Gọi số proton của nguyên tử A, B lần lượt là ZA và ZB
Theo bài ra ta có: (vì ZA = eA; ZB = eB)
Giải hệ phương trình trên ta được ZA = 19, ZB = 16
Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh và công thức của M là K2S
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên gia lai năm học: 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
GIA LAI Năm học: 2009 – 2010
---------------- -------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Hóa học
Hướng dẫn chấm này có 03 trang
Câu
Gợi ý cách giải
Điểm
Câu 1:
(1,0 đ)
Gọi số proton của nguyên tử A, B lần lượt là ZA và ZB
Theo bài ra ta có: (vì ZA = eA; ZB = eB)
Giải hệ phương trình trên ta được ZA = 19, ZB = 16
Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh và công thức của M là K2S
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(1,5 đ)
(1) 4FeS2 +11 O2 2Fe2O3 + 8 SO2
(2) 2SO2 + O2 2SO3
(3) SO3 + H2O H2SO4
(4) H2SO4 (đặc) + NaCl (khan) NaHSO4+ HCl
(5) 2NaHSO4 + CuO CuSO4 + Na2SO4 + H2O
(6) CuSO4 + Fe Cu + FeSO4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
Câu 3:
(1,0 đ)
Trích mỗi lọ một ít làm thuốc thử.
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được C2H2.
C2H2 + Ag2O C2Ag2 + H2O
- Dùng dung dịch brom làm thuốc thử:
Hai khí làm mất màu dung dịch brom là C2H4 và SO2 (nhóm 1)
Hai khí không làm mất màu dung dịch brom là CO2 và CH4 (nhóm 2)
C2H4 + Br2 C2H4Br2
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr
- Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 2 khí trong mỗi nhóm
+ Nhóm 1 chỉ có SO2 làm đục nước vôi trong, chất còn lại là C2H4
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3+ H2O
+ Nhóm 2 chỉ có CO2 làm đục nước vôi trong, chất còn lại là CH4
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4:
(1,0 đ)
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,4mol 0,4mol 0,4mol
Khối lượng các chất trong bình khi phản ứng kết thúc là:
0,4.80 + 392 = 424(gam)
Khối lượng CuSO4 trong 30 gam CuSO4.5H2O
Sau khi CuSO4.5H2O tách ra thì dung dịch còn lại có:
m dd = 424 – 30 = 394(gam),
Như vây: 349,2 gam H2O hòa tan được 44,8 gam CuSO4
Độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên là:
(gam)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5:
(2,0 đ)
Ta có số mol CO ban đầu là:
Đặt công thức của oxit là MxOy
Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng
MxOy + yCO xM + yCO2 (1)
a/y a a
Hỗn hợp khí X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a)
MX = 18.2 = 36
Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam)
Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H2
Số mol H2 tạo ra:
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(n là hóa trị của kim loại M)
0,96/n 0,48mol
Từ (2):
Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe
Công thức của oxit FexOy
Nên . Vậy công thức cần tìm là Fe2O3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6:
(1,5 đ)
1) Hợp chất A (C7H8) tác dụng với Ag2O trong dung dịch amoniac, đó là hyđro cacbon có liên kết ba ở đầu mạch nên có dạng R(CCH)x
2R(CCH)x + x Ag2O 2R(CCAg)x + xH2O
MR + 25x MR + 132x
MB – MA = (MR + 132x) – (MR + 25x) = 107x = 214 x = 2.
Vậy A có dạng HCC-CH2-CH2-CH2-CCH
2) a. A có công thức phân tử CH2O2, chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH, là axit fomic, suy ra B, C cũng là axit.
B có công thức cấu tạo là CH3COOH: là axit axetic
C có công thức cấu tạo là CH2=CH-COOH: là axit acrylic
b. Tính khối lượng CH3COOH trong dung dịch
1 lít rượu etylic 9,20 ta có
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
1,6 mol ?
Khối lượng CH3COOH tạo thành là:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7:
(2,0 đ)
Số mol NaOH:
Phương trình hóa học:
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Từ hai phương trình hóa học trên ta thấy:
R = 82 – 67 = 15 R là CH3.
Công thức của axit là CH3COOH
- Lấy 13,8 gam B tác dụng với 11,5 gam Natri thu được 25 gam bã rắn
2R’OH + 2Na 2R’ONa + H2
0,3 mol 0,15 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
;;
Công thức của rượu là: C2H5OH
Công thức của este là: CH3COOC2H5.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh có thể làm theo các cách khác , nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Sưu tầm: Chu Văn Tiến
File đính kèm:
- 3.15.doc