I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ biết đi trên ghế thể dục,đầu đội túi cát không bị rơi.
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin, khéo léo và định h¬ướng phía trư¬ớc.
- Giáo dục cho trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân theo hiệu lệnh của cô, hứng thú với bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng, sạch sẽ.
- Ghế thể dục.
- 6 túi cát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Thẻ chữa, ă, â.
73 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11435 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lĩnh vực phát triển thể chất thể dục đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát trò chơi :cáo và thỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ LỚN 3 : GIA ĐÌNH
( Thời gian thực hiện: 4 tuần)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ (Tuần 1)
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 22/10/2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC
ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
TRÒ CHƠI :CÁO VÀ THỎ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ biết đi trên ghế thể dục,đầu đội túi cát không bị rơi.
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin, khéo léo và định hướng phía trước.
- Giáo dục cho trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân theo hiệu lệnh của cô, hứng thú với bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng, sạch sẽ.
- Ghế thể dục.
- 6 túi cát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Thẻ chữa, ă, â.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Trò chuyện :
Cho trẻ xúm xít quanh cô nghe cô kể chuyện : Cô bé quàng khăn đỏ.
- Vậy cô cháu mình cùng lên đường đi cứu cô bé quàng khăn đỏ nhé.
2. Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp với các kiểu đi xen kẽ đi thường,(mỗi kiểu đi 2m)sau đó chuyển đội hình làm 2 hàng ngang điểm số 1-2 tách làm 4 hàng để tập bài phát triển chung.
3. Trọng động:
a, bài tập phát triển chung:
- Gần đến nhà bà rồi. Muốn có sức khoẻ tốt để cứu cô bé chúng mình cùng tập thể dục nhé.
- Tay 2: đưa tay ra phía trước lên cao.
- Chân 3: đứng đưa chân ra trước lên cao.
- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước, tay chạm gót
- Bật 2: Bật tiến về phía trước.
Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện.
b, Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát:
+ Đội hình: 2 hàng ngang đối diện, ghế thể dục đặt ở giữa.
Để cứu được cô bé khỏi chó sói cô cháu mình phải qua một chiếc cầu đầu đội túi cát không được làm rơi thì mới cứu được cô.Muốn làm được chúng mình hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé.
- Làm mẫu: Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.
Lần 2 vừa tập cô vừa phân tích động tác:
- Cho 2 trẻ khá lên tập trước.
+ Trẻ thực hiện:
Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần)
Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
Bây giờ chúng mình phải phát âm đúng các chữ cái kia thì cửa nhà bà ngoại mới mở ra được. Cho cả lớp phát âm, cá nhân phát âm)
C, Trò chơi vận động: Cáo và thỏ.
Đón mừng nàng công chúa đã đợc cứu thoát chúng mình tổ chức trò chơi thật vui nhộn đó là trò chơi “Nhảy tiếp sức”nhé.
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi
- Cô củng cố lại
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi ra chơi
Hoạt động của trẻ
Chú ý nghe cô kể.
Trẻ đi theo hướng dẫn của cô.
2 lần 8 nhịp.
3 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
Chú ý xem cô tập mẫu.
Trẻ tập.
Trẻ thi đua thực hiện
Hứng thú chơi.
Trẻ đi thả lỏng cơ thể
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Vườn rau
Cáo và thỏ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ
- Trẻ biết tên các loại rau, ích lợi của rau, cách chăm sóc.
- Giáo dục trẻ ăn rau có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Cô và trẻ gọn gàng, thoải mái
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau.
- q Trước khi ra sân quan sát cô nói rõ cho trẻ biết mục đích của buổi quan sát .
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài bắp cải xanh.
- Đến địa điểm quan sát cho trẻ dừng lại rồi cho trẻ quan sát thật kỹ.
- Cô gọi 4-5 trẻ nói lên nhận xét của mình về các loại rau có trong vườn, ích lợi của rau, cách chăm sóc.
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi tự chọn.
Cho trẻ chơi những trò chơi mà trẻ thích.
Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ đi quan sát.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi.
Trẻ chơi.
*****************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Nội dung
Kết quả
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
- Những vấn đề cần lưu ý
*****************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 23/10/2012
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ÂM NHẠC
DẠY VĐ: VTTTTC CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
NGHE HÁT: CHO CON
TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát “Cả nhà thương nhau “
- qTrẻ hát nhịp nhàng kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
- Trẻ chăm chú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Hát thể hiện tình cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình
- Trẻ biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị :
- Sắc xô
- Phách tre
- Đĩa bài hát “ Cho con “
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định gây hứng thú
- Các con ơi chúng mình cung nhẹ nhàng lai đây với cô nào?
- Các con hãy nhìn lên đây nào. Khi nhìn vào những hình ảnh này các con có biết chúng mình đang khám phá chủ đề gì không?
- À đúng rồi vậy bây giờ cô con mình cùng chơi 1 trò chơi với cô nhé đó là trò chơi “ gia đình hạnh phúc”
- Ai đã sinh ra các con để các con được khôn lớn khỏe mạnh ntn nhỉ ?
- Mọi người trong gia đình sống với nhau ntn ?
- Bố mẹ các con có thường xuyên vắng nhà không ?
- Khi bố mẹ vắng nhà con thường ở với ai ?
- Khi không có bố mẹ ở nhà con cảm thấy thế nào ?
-=> Tâm trạng của các con cúng giống như tâm trạng của 1 bạn nhỏ mà cô biết bạn ấy đã tâm sự với cô rằng bố mẹ bạn rất yêu bạn vì bạn cao giống hư ba và hiền, ngoan dịu dàng giống như mẹ. Mỗi khi bố hoặc mẹ đi vắng thì bạn ấy cảm thấy rất buồn, còn khi ở bên nhau lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười và hạnh phaucs đấy
- Tình cảm gia đình bạn nhỏ ấy được tác giả “ Phan Văn Minh “ viết thành 1 bài hát rất hay bây giờ cô sẽ hát 1 đoạn bài hát đó bằng 1 âm của chữ cái mà các con đã học các con hãy lắng nghe và đoán xem cô hát bài gì và hát bằng âm của chữ cái gì nhé
- Cô la bài gì ?
- Bằng chữ cái nào ?
- Cô biết trong lớp mình có bạn thuộc bài hát này rồi đấy bạn nào xung phong hát
- Cô cho cả lớp hát và đi về chỗ ngồi
2. HĐ 2: Hát và vỗ tay theo nhip “ Cả nhà thương nhau
- Cô cho trẻ chơi hát to – nhỏ
- Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn nữa theo các con chúng mình sẽ làm gì ?
- Cô thấy có rất nhiều ý kiến khác nhau bạn thì vỗ tay, bạn thì nhún bạn thì múa...
- Cô cho trẻ vận động theo ý thích 1 lần
- Cô thống nhất vỗ tay theo nhịp
- Theo các con vỗ tay theo nhịp là vỗ tay ntn ?
- Để vỗ tay thật đúng nhịp các con cùng chú ý lên đây xem cô hát và vỗ tay nhé
- Cô vận động mẫu 1 lần
- Cô cho cả lớp vận động
- Cho tổ , nhóm thi đua nhau hát
- Cho cá nhân trẻ
- ( chú ý xen kẽ lãn nhau)
3. Nghe hát : Cho con
- Các con ạ ba mẹ được ví như những cánh chim chắp cánh cho các con bay cao bay xa những ước mơ của mình, để rồi khi các con khôn lớn trưởng thành dù có đi đến chân trời góc bể nào thì ba mẹ cũng luôn là người yêu thương che trở cho các con theo dõi từng bước con đi và sau đây cô xin gửi đến các con bài hát “ Cho con “ do chú Trọng Cầu sáng tác
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 ( mở đĩa cô múa minh họa”
- Lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
4. Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 4-5 lần
- Trẻ lại gần cô
- Chủ đề gia đình ạ
- Trẻ cùng chơi với cô 1 lần
- Ba mẹ
- Hòa thuận, thương yêu nhau
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Thấy buốn và nhớ
- Trẻ lắng nghe
- Cả nhà thương nhau
- Chữ cái a
- 1 trẻ hát
- 1 lần
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ vận động theo ý thích
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Cả lớp vận động
- Tổ, nhóm thi đua
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
*****************************************************
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
QS: Vườn hoa
Cáo và thỏ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ
- Trẻ biết tên các loại rau, ích lợi của hoa, cách chăm sóc.
- Giáo dục trẻ ăn rau có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Cô và trẻ gọn gàng, thoải mái
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn hoa.
- Trước khi ra sân quan sát cô nói rõ cho trẻ biết mục đích của buổi quan sát .
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài màu hoa
- Đến địa điểm quan sát cho trẻ dừng lại rồi cho trẻ quan sát thật kỹ.
- Cô gọi 4-5 trẻ nói lên nhận xét của mình về các loại rau có trong vườn, ích lợi của hoa, cách chăm sóc.
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi tự chọn.
Cho trẻ chơi những trò chơi mà trẻ thích.
Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ đi quan sát.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi.
Trẻ chơi.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Nội dung
Kết quả
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
- Những vấn đề cần lưu ý
***************************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI
TẬP TÔ CHỮ CÁI A, Ă, Â
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhằm củng cố biểu tượng chữ a,ă, â, rèn luyện kỹ năng tập tô cho trẻ.
- Dạy trẻ kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng khi tô.
- Rèn tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao tô chữ cái a , ă, â.
II. Chuẩn bị.
- Vở tập tô,bút chì đen, bút sáp đủ cho trẻ.
- Tranh hướng dẫn tập tô của cô
- Kê bàn ghế đúng qui cách.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Trò chuyện với trẻ:
- Cho trẻ hỏt bài '' cả nhà thương nhau ''
- Trò chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
2. Hướng dẫn trẻ tụ
* Tập tô chữ cái a.
- Cô cho trẻ chơi trời tối cô xuất hiện tranh hướng dẫn tập tô hỏi:
- Cô có tranh gì đây?
- Giới thiệu từ :Bà, Cha, Anh.
- Giới thiệu chữ a viết thường và phát âm.
- Nối chữ a với chữ a trong từ.
- Hướng dẫn tập tô chữ cái a in mờ trên dòng kẻ ngang.
- Cô tô mẫu : Cô tô chữ thú nhất đặt bút trên dòng kẻ thứ nhất, cô tô nét cong trước từ trên xuống dới, tô nét móc từ trên xuống vòng sang bên . Tô trùng khít lên nét chấm mờ. Lần lượt tô hết dòng thứ nhất đến dòng thứ 2 cho đến hết.
+Cho trẻ tô. Trước khi cho trẻ tô cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, sau đó cho trẻ tô
- Khi trẻ tô cô đến bên để giúp đỡ trẻ tô.
* Tập tô chữ ă:
- Nhìn xem
- Chúng mình xem cô có vẽ tranh gì đây ?
- À đúng rồi khăn mặt để làm gì ?
khăn mặt để rửa mặt trong tranh khăn mặt có từ khăn mặt , các con hãy lên tìm chữ ă cho cô nào.
- Chúng mình hãy quan sát chữ ă và phát âm to nào .
- Cô nối chữu cái ă với cc ă trong từ.
- Cô tô cc ă in mờ
cô đặt bút chì vào điểm bắt đầu của chữ a rồi tô trùng khít lên nét chữ in mờ theo chiều mũi tên cô tô nét cong tròn , khép kín trước sau đó tô nét cong thẳng đứng sát liền với nét cong tròn , cuối cùng cô tô mũ của chữ ă .(cô giới thiệu tương tự chữ a.)
- Nào chúng mình vừa quan sát và nghe hướng dẫn của cô rồi giờ các con hãy tô thật đẹp nào
* Tô chữ â.
- Lắng nghe
- Bố mẹ ở nhà chăm sóc còn thương yêu chúng mình nữa chăm cho chúng mình có một sức khỏe tốt và mẹ còn hay yêu thương ôm ấp các con , các con hãy nhìn xem cô có bức tranh gì nhé .
- Mẹ như thế nào với con
- À mẹ âu yếm , trong tranh âu yếm có từ âu yếm bạn nào hãy lên tìm chữ â trong từ âu yếm cho cô nào .
- Đây là chữ â mà bạn đã tìm được chúng mình khen bạn nào
- Các con hãy quan sát chữ â và phát âm to cùng cô nào .
-Cô giới thiệu chữ â in thường và chữ â viết thường.
-Cô tô mẫu tương tự chữ a, cho trẻ tô.
3. Bài ai đẹp nhất.
- Cô nhận xét bài đẹp, động viên khuyến khích bài chưa đẹp.
* Kết thúc cho trẻ hát bài và nhẹ nhàng đi ra ngoài.
Hoạt động của trẻ
Trẻ hát vui
Trò chuyện cùng cô
Tranh vẽ bà, cha, anh
Chú ý quan sát xem cô tô mẫu
Chăm chú tô
Trẻ trả lời.
Trẻ đọc.
Trẻ quan sát.
Trẻ tô.
***************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Cây xương rồng
TC: Gieo hạt, chạy tiếp cờ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp với không khí ở ngoài trời, trẻ được vui chơi khám phá nhằm thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ.
- Củng cố vốn từ sự hiểu biết của trẻ về các đặc điểm của cây xương rồng
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II. Chuẩn bị:
Trang phục của cô và trẻ gon gàng
- 3 cái ghế
- 4 lá cờ
- Một số đồ chơi mang theo
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: QS cây Xương rồng:
- Cô tập chung trẻ ra sân và cho trẻ biết mục đích của buổi hoạt động ngoài trời.
- Cô đưa trẻ đến chỗ cây xương rồng
- Đố lớp mình biết đây là cây gì?
- Cho trẻ nêu nhận xét( 2-3 trẻ)
( Cô gợi ý để trẻ nêu lên được các đặc điểm của cây về từng phần, đặc điểm từng phần)
- Trồng cây để làm gì?
- Để cây tươi tốt thì chúng mình phải làm gì?
=> Cô củng cố và giáo dục trẻ
2. HĐ2: Trò chơi vận động: Gieo hạt, chạy tiếp cờ
- Cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phổ biến + Cách chơi
+ Luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cô bao quat khuyến khích trẻ chơi.
3. HĐ3: Chơi tự do
- Cô phân khu chơi cho trẻ
- Cho trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích
- Cô bao qúat trẻ chơi
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trr lời
Trẻ nêu nhận xét Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ chon nội dung chơi theo ý thích
***************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Nội dung
Kết quả
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
- Những vấn đề cần lưu ý
***************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng10 năm 2012
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/ 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH
VẼ QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN
THỂ LOẠI: Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng bút vẽ quà tặng người thân theo ý thích
- Rèn kĩ năng vẽ, kĩ năng cầm bút và tư thế ngồi của trẻ
- Trẻ yêu mến người thân trong gia đình
II. chuẩn bị:
- Bút sáp màu cho trẻ
- Giấy vẽ cho trẻ
- Giá trưng bày sản phẩm
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú, ổn định trẻ
- Cho trẻ tập chung quanh cô
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Gia đình của tôi “
- Cô hỏi trẻ về sự quan tâm của mình đối với các thành viên trong gia đình
- Các con có thường hay tặng quà cho người
Thân không ?
- Các con hay tặng quà gì ?
=> Cô củng cố giáo dục trẻ
2. HĐ 2: Đàm thoại khám phá ý thích của trẻ
- Biết bạn nào cũng rất là hiếu thảo nên hôm nay cô sẽ tôt chức cho các con thi vẽ tranh theo ý thích với chủ đề Vẽ quà tặng người thân
- Nào các con chúng mình vẽ quà gì bây giờ ?
- Cô lần lượt hỏi 4-5 trẻ
- Con sẽ vẽ quà gì để tặng cho người thân của mình
- Tặng cho ai ?
- Vẽ như thế nào ?
=>Sau mỗi lần trẻ trả lời cô củng cố lại ý tưởng của trẻ
* quan sát tranh mẫu của cô
- Cô xuất hiện tranh vẽ 1 bó hoa
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh
- Các đặc điểm của hoa
- Nhận xét về bố cục và màu sắc
- Tương tự như trên cô cho trẻ xem tranh vẽ vòng đeo tay, đeo cổ.
=> Cô thấy bạn nào cũng có ý tưởng rất hay và rất sáng tạo cho bức tranh mà mình định vẽ bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về chỗ và vẽ những món quà thật có ý nghĩa theo ý tưởng của mình nhé
3. HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Để vẽ những món quà thật đẹp theo đúng ý tưởng của mình thì các con phải ngồi và cầm bút như thế nào ?
- Trong khi trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo hơn, nhắc trẻ vẽ bố cục tranh.
- với những trẻ kém cô động viên khuyến khích gợi ý để trẻ vẽ những hình ảnh đơn giản
4 HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang tranh lên giá treo
- Cho 3 – 4 trẻ chạn tranh mình thích và nhận xét
- Cho 1 vài trẻ nhận xét về bức tranh của mình
- Cô gợi ý để trẻ đặt tên cho bài của mình
=> Cô nhận xét chung
5. Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau và đi ra ngoài
- Trẻ tập chung quanh cô
- Cả lớp chơi
- Có ạ
- Trẻ trả lời tự do
- Trẻ tra lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu các đặc điểm
- Ngồi nagy ngắn cầm bút bằng 3 đầu ngón tay
- Trẻ nhận xét
***************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Ti vi
TC: Thả đỉa ba ba
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, vui chơi khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu vận động cho trẻ.
- Củng cố vốn từ sự hiểu biết của trẻ về đặc điểm của cái ti vi
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhỡ có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ biết thương yêu bố mẹ, biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức
II. Chuẩn bị:
- 1 số đồ chơi mang theo
- 1 chiếc ti vi
- Trang phục của cô và trẻ gọn
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Quan sát ti vi
- Cho trẻ tập chung quanh chiếc ti vi
- Cô hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì ?
- Nhà bạn nào cũng có ti vi
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của chiếc ti vi này ?
- Các đặc điểm
- Công dụng
- Cach mở, tắt ti vi để tiết kiệm điện
=> Cô củng cố và giáo dục trẻ
2. HĐ 2: Trò chơi: thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi
Luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
=> Cô bao quát động viên trẻ chơi
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, bao quát hướng dẫn trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ tập chung quanh ti vi
- Trẻ trả lời
- Dùng để xem..
- Trẻ chơi
***************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Nội dung
Kết quả
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
- Những vấn đề cần lưu ý
***************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng10 năm 2012
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 26/10/ 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC
THƠ: GIỮA VONG GIÓ THƠM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ.
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ, đọc diễn cảm thể hiện đúng âm điệu của bài thơ.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời bà,và mọi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Tranh gắn trên ti vi.
- Bảng, đất nặn.
- Chiếu, ghế cho trẻ ngồi.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú:
-Cô cho trẻ hát múa bài cháu yêu bà rồi trò chuyện cùng trẻ về gia đình trẻ.
- Bây giờ bạn nào hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào!
- Trong gia đình có những ai?
- Mọi người trong gia đình có yêu thương nhau không?
- Các cháu có biết ai là người sinh ra các cháu?
- Thế còn bố mẹ các cháu ai sinh ra nhỉ?
- Nhà cháu nào có bà ở cùng?
+ Có một em bé rất yêu thương bà. Khi bà bị ốm em đã ngồi quạt mát cho bà ngủ. Đố lớp mình đó là bài thơ nào.
- Cho một trẻ đọc bài thơ.
2. Đọc diễn cảm.
- Cô đọc diễn cảm lần 1: Cô làm cử chỉ điệu bộ minh hoạ
- Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
3. Đàm thoại.
- Các cháu vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Nhà thơ nào đã viết lên bài thơ này?
- Khi bà ốm bạn nhỏ đã nói gì với chú gà, chú vịt?.
- Vì sao bạn nhỏ lại nói với chúi gà, chú vịt như vậy?.
- Bé đã làm gì khi bà bị ốm?
+ Giải thớch từ (phe phẩy): là đưa tay quạt nhẹ nhàng.
- Khi ngồi quạt cho bà bạn nhỏ đã nói gì với bà?
Các cháu có biết vì sao bài thơ lại đợc đặt tên là giữa vòng gió thơm không?
* Là bởi vì trời nóng nắng không có gió khu vườn lặng im, hương bởi, hương cau đã lẩn vào tay quạt của bé tạo lên làn gió có hương thơm mát cho bà nằm giữa vòng gió thơm.
- Qua bài thơ các cháu thấy em bé trong bài thơ như thế nào?
- Nếu bà các cháu bị ốm thì các cháu chăm sóc bà như thế nào?
+ Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc mọi người trong gia đình. Biết giúp đỡ mọi người trong gia đình với công việc nhỏ vừa sức của mình.
* Cho trẻ hát cả nhà thương nhau.
4. Trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ: 3 tổ mỗi tổ 1 lần.
- Cho trẻ đọc theo nhóm: 3 nhóm mỗi nhóm 1 lần.
- Cho 2-3 cá nhân trẻ lên đọc.
(Cô động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ)
5.Kết thúc:
Cho trẻ nặn quả biếu bà.
( Cô bao quát trẻ)
Cô nhận xét bài của trẻ cho trẻ lên tặng bà.
Cho trẻ ra chơi
Hoạt động của trẻ
Cháu yêu bà
2-3 trẻ kể
Có ạ
Bố mẹ cháu ạ
Trẻ kể
Giữa vòng gió thơm
Chú ý nghe cô đọc
Giữa vòng gió thơm
Nhà thơ Quang Huy
Nàychú....ầm ĩ
Vì bạn lo lắng
2-3 trẻ trả lời
Bà ơi ..... ngồi bên
Gọi 1-2 trẻ nói
Rất ngoan
Trẻ kể
Múa hát vui
Thi đua đọc thơ
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ nặn.
***************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Quả táo
TC: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ quan sát, nhận xét, nêu được đặc điểm rõ nét, ích lợi của quả táo. - Giáo dục trong quả táo có nhiều vitamin, rất tốt cho sức khỏe. II. Chuẩn bị:
-2 quä táo
-Cô và trẻ gọn gàng, thoải mái. Một số đồ chơi mang theo III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát:Quả táo.
- Cho trẻ chơi trò chơi'' Chiếc hộp kì diệu'' để đoán xem bên trong là gì?
- Có bạn nào biết đây là quả gì không?
- Cô gọi 4-5 trẻ nói lên nhận xét của mình.
- Cô gợi hỏi để trẻ nhận xét.
- Đây là quả gì?
- Quả táo có đặc điểm gì?
- Quả táo trông thế nào?
- Có dạng hình gì?
- Vỏ táocó mầu gì?
- Cho trẻ khám phá và nêu đặc điểm bên trong của quả táo
- táo cung cấp chất gì?
- Muốn ăn được ta phải làm gì?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi tự chọn.
Cho trẻ chơi những trò chơi mà trẻ thích.
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ quan sát.
Trẻ nhận xét.
Trẻ chơi2,3 lần.
Trẻ vào lớp.
***************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Nội dung
Kết quả
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
- Những vấn đề cần lưu ý
***************************************************
Nhận xét của CM
CHỦ ĐỀNHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ ( TUẦN 2 )
Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2012
Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 29/10/ 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC
BẬT XA 45 CM
TRÒ CHƠI: AI NÉM XA NHẤT
-I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân đạp mạnh đất để lấy đà bật qua vạch kẻ song song cách nhau 45cm
- Rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng. Rèn kĩ năng ném, bật. Rèn tính tự tin cho trẻ
- Trẻ yêu thích thể dục, đoàn kết, có tính kỉ luật. Kết quả mong đợi: 80-85% đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị:
- 4- 6 túi cát.
- Sân bãi bằng phẳng không có chướng ngại vật
- Vạch kẻ song song rộng 45cm
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1- Khởi động:
- Trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tầu, kết hợp nhiều kiểu đi, chuyển đội hình 2 hàng dọc.
2. Hoạt động2 – Trọng động:
a- BTPTC:
* Động tác tay 2:( hai tay đưa ra trước lên cao. Tập 2 lần * 8 nhịp)
* Động tác bụng 2 :( Quay người sang hai bên. Tập 2 lần * 8 nhịp)
* Động tác chân :( hai tay đưa ngang, ra trước, ngồi khuỵu gối. Tập 3 lần * 8 nhịp)
* Động tác bật: ( bật tiến về trước 6-8 lần)
b- Vận động cơ bản: “ Bật xa 45 cm''
- Hỏi trẻ phía trước là gì vậy?
- Làm thế nào để vượt qua?
- Bạn nào muốn thử bật qua ?
Chúng mình thử xem cô bật qua như thế nào nhé. ”
* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu 1 lần, không phân tích.
- Làm mẫu lần 2, phân tích động tác.
- (TTCB): cô đứng sát vạch chuẩn, hai chân chụm lai,2 tay đưa về phía trước. khi có hiệu lệnh ''Bật' cô từ từ khuỵu gối nhún xuống để lấy đà đạp mạnh đất để bật lên phía trước và tiếp đất nhẹ nhàng
- Lần 3: Mời trẻ lên thực hiện( sai cô thực hiện mẫu lại).
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt trẻ thực hiện( mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần), cho trẻ chơi theo hình thức thi đua.
- Cô bao quát, sửa s
File đính kèm:
- GIAO ANC.doc