Luận văn Cơ sở khoa học của việc xây dựng xã hội học tập ở thành phố Hải Phòng

Nhằm thực hiện mục tiêu được nêu trong báo cáo của BCHTW Đảng khóa IX: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển;tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”[19, tr.23]. Ngày 18/5/2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 112/2005/QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”; với mục đích xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập. Rõ ràng, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng xã hội học tập (XHHT) đang là một vấn đề thời sự nóng bỏng.

1.2. Trong những năm qua, thành phố Hải Phòng đã mở rộng các hình thức học tập để tiến tới xây dựng XHHT ở thành phố. Bên cạnh giáo dục chính quy, giáo dục không chính quy được quan tâm phát triển. Các hình thức học tập đa dạng đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của giáo dục Hải Phòng song cũng còn hạn chế: việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường chưa mang lại hiệu quả giáo dục cao, chưa huy động được sức mạnh tổng hợp để có một phong trào học tập sâu rộng. Xuất phát từ những lý do kể trên, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Cơ sở khoa học của việc xây dựng xã hội học tập ở thành phố Hải Phòng” nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, từng bước nâng cao hiệu quả công tác xây dựng XHHT trên địa bàn thành phố.

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Cơ sở khoa học của việc xây dựng xã hội học tập ở thành phố Hải Phòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TR¦êNG §¹I HäC S¦ PH¹M Hµ NéI ---- VŨ THỊ THÚY NGA CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60.14.05 LUËN V¡N TH¹C SÜ khoa häc gi¸o dôc Người hướng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN Hµ NéI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:      Nhằm thực hiện mục tiêu được nêu trong báo cáo của BCHTW Đảng khóa IX: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển;tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”[19, tr.23]. Ngày 18/5/2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 112/2005/QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”; với mục đích xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập. Rõ ràng, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng xã hội học tập (XHHT) đang là một vấn đề thời sự nóng bỏng.   1.2. Trong những năm qua, thành phố Hải Phòng đã mở rộng các hình thức học tập để tiến tới xây dựng XHHT ở thành phố. Bên cạnh giáo dục chính quy, giáo dục không chính quy được quan tâm phát triển. Các hình thức học tập đa dạng đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của giáo dục Hải Phòng song cũng còn hạn chế: việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường chưa mang lại hiệu quả giáo dục cao, chưa huy động được sức mạnh tổng hợp để có một phong trào học tập sâu rộng. Xuất phát từ những lý do kể trên, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Cơ sở khoa học của việc xây dựng xã hội học tập ở thành phố Hải Phòng” nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, từng bước nâng cao hiệu quả công tác xây dựng XHHT trên địa bàn thành phố.       2. Mục đích nghiên cứu:       Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Hải Phòng; đề xuất một số định hướng giải pháp nhằm xây dựng có hiệu quả XHHT trên địa bàn thành phố. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:       3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác xây dựng xã hội học tập.       3.2. Đối tượng nghiên cứu: Những định hướng giải pháp nhằm xây dựng có hiệu quả XHHT ở thành phố Hải Phòng.       4. Giả thuyết khoa học.        Công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố còn nhiều hạn chế. Nếu khảo sát, đánh giá đúng thực trạng của công tác này, từ đó định hướng một số giải pháp phù hợp, khả thi sẽ tạo điều kiện để mọi người dân được học tập, hưởng thụ những thành quả của giáo dục, công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố sẽ đạt được những hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố.         5. Nhiệm vụ nghiên cứu:       5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận thuộc phạm trù xã hội học tập, những vấn đề quản lý xây dựng xã hội học tập, những Chỉ thị, Nghị quyết, Hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, của Ban Thường vụ Thành ủy, UBND thành phố về xây dựng XHHT.       5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng, những cơ sở khoa học xây dựng XHHT trên địa bàn thành phố Hải Phòng.       5.3. Đề xuất những định hướng giải pháp nhằm xây dựng XHHT ở thành phố Hải Phòng.       6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:       Do điều kiện thời gian không cho phép, đề tài chỉ đi sâu khảo sát hoạt động của các Hội khuyến học trên địa bàn thành phố; Khảo sát hoạt động của các TTHTCĐ, các TTGDTX 15 quận, huyện.        7. Phương pháp nghiên cứu:       7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:       - Khái quát các quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.       - Khái quát những công trình đã nghiên cứu về kinh tế tri thức, về xã hội hoá giáo dục và về XHHT v.v...       - Phân tích các tư liệu, dữ kiện, thành tựu giáo dục- đào tạo của thế giới và trong nước trong khoảng 20 năm trở lại đây, rút ra những nhận định, kết luận cần thiết định hướng cho các nghiên cứu lý thuyết.        7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:        - Phương pháp điều tra, khảo sát, trưng cầu ý kiến ( bằng phiếu hỏi, phiếu điều tra) trên mẫu lựa chọn theo nội dung của đề tài.       - Quan sát, đánh giá thực trạng giáo dục của thành phố, thực trạng xây dựng XHHT trên địa bàn thành phố.       - Phương pháp chuyên gia.       - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.       - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.       - Toạ đàm, phỏng vấn các đối tượng trong diện khảo sát.       7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ:       - Phương pháp thống kê toán học, phương pháp so sánh.      Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu       1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về XHHT  Tư tưởng giáo dục cho mọi người bắt nguồn từ tư tưởng giáo dục thường xuyên, giáo dục người lớn, giáo dục không chính quy, giáo dục liên tục, giáo dục suốt đời. Đây chính là những bộ phận quan trọng để xây dựng XHHT. Năm 1968, Robert M. Huchin khẳng định cần thiết phải vươn tới một “xã hội học tập” với 2 lý do là mọi người sẽ có thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn và thế giới biến đổi nhanh. Bên cạnh đó, Toursten Husén lại đưa ra một yếu tố khác khiến mọi người phải tiến hành học thường xuyên, đó là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, một yếu tố quan trọng dẫn đến khái niệm xã hội học tập. Những năm 1990 thế kỷ trước, ở nước Anh đã có những tài liệu viết về xây dựng một XHHT, các con đường dẫn tới XHHT, đưa ra các dự án tổ chức XHHT, chiến dịch vì một XHHT; Ngày nay, mô hình giáo dục Nhật Bản trong thế kỷ XXI có 4 tư tưởng chủ đạo, đó là đưa giáo dục nhà trường vào giáo dục suốt đời; không đánh giá sinh viên qua năng lực hiểu các môn học, mà đánh giá khả năng giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực; giúp học sinh hình thành và phát triển lòng nhân ái, phát triển tài năng của từng người; nuôi dưỡng bản sắc dân tộc. Như vậy XHHT là một xu thế mới trong phát triển của loài người ở thời kỳ hậu công nghiệp mà có người gọi là hậu hiện đại. Đó là đòi hỏi của cách mạng công nghệ và phát triển kinh tế, và cũng là đòi hỏi mới của sự phát triển con người bền vững trong thế kỉ mới. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về xã hội học tập Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng xã hội học tập không phải vấn đề mới. Ngay từ những năm 1938, trên đất nước ta đã tiến hành sâu rộng việc Truyền bá quốc ngữ. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư (khóa VII, 1993), một chủ trương mới về Giáo dục thương xuyên đã được khẳng định: “Cần phải thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân. Đối với giáo dục bổ túc, đào tạo và bồi dưỡng tại chức, khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục không chính quy, mở rộng dạy nghề và học ngoại ngữ... ”. Năm 2005, Nhà xuất bản Đại học quốc gia đã cho ra mắt cuốn sách mang tên “Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam “. Đây là một tập hợp các bài viết của nhiều tác giả có tên tuổi, nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực khoa học giáo dục trong cả nước, như Giáo sư- Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Giáo sư- Tiến sĩ khoa học Vũ Ngọc Hải, Giáo sư- Tiến sĩ Phạm Tất Dong...Có thể khẳng định rằng, đây là những tìm tòi nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc, có giá trị thực tiễn cao trong việc xây dựng xã hội học tập ở nước ta. 1.2. Khái niệm XHHT và các khái niệm liên quan    1.2.1. Khái niệm “Xã hội học tập”, “Học tập suốt đời”       - Học tập suốt đời là khả năng mọi người đạt được các kiến thức, các năng lực xuyên suốt thời gian sống của mình, là việc phải thừa nhận giá trị của học tập chính quy, không chính quy và phi chính quy [17, tr 82]. - Khi xem xét khái niệm xã hội học tập cần chú ý cả hai đặc trưng cơ bản của nó là nhu cầu học tập của các thành viên trong xã hội và mặt thiết chế của xã hội đảm bảo cho việc thoả mãn các nhu cầu này đến mức độ nào. Như vậy, có thể hiểu, xã hội học tập là xã hội hiếu học, xã hội có thị trường học tập với một hệ thống giáo dục linh hoạt, đa dạng trong đó mọi người được thỏa mãn tối đa các nhu cầu và cơ hội học tập, lấy sự học làm gốc, coi việc học là suốt đời nhằm để biết, để làm, để cùng chung sống và tồn tại. 1.2.2. Khái niệm xã hội hóa giáo dục - Xã hội hoá: “X· héi hãa lµ qu¸ tr×nh c¸ nh©n nhê ho¹t ®éng, giao l­u, tiÕp thu gi¸o dôc mµ häc hái ®­îc c¸ch sèng trong céng ®ång, trong ®êi sèng x· héi vµ ph¸t triÓn ®­îc kh¶ n¨ng ®¶m nhiÖm c¸c vai trß x· héi víi t­ c¸ch võa lµ c¸ thÓ võa lµ thµnh viªn cña x· héi”. - X· héi hãa gi¸o dôc XHHGD là mét sù nghiÖp réng lín, ®Çy tr¸ch nhiÖm vµ sù quan t©m cña §¶ng, nhµ n­íc, c¸c c¬ quan, ®oµn thÓ, c¸c tæ chøc kinh tÕ, x· héi vµ toµn d©n ch¨m lo ph¸t triÓn gi¸o dôc vµ ®µo t¹o kh«ng nh÷ng chØ ®èi víi thÕ hÖ trÎ mµ ®èi víi tÊt c¶ mäi c«ng d©n ViÖt Nam kh«ng ph©n biÖt giµ, trÎ, nam, n÷, giÇu, nghÌo, d©n téc, c­¬ng vÞ, vÞ trÝ x· héi vµ dï ë ®©u (thµnh thÞ, n«ng th«n, vïng nói, h¶i ®¶o, c¸c vïng khã kh¨n xa x«i hÎo l¸nh...). XHHGD nh»m x©y dùng mét x· héi mµ trong ®ã mäi ng­êi d©n ®Òu ®­îc h­ëng sù c«ng b»ng, b×nh ®¼ng, c«ng khai, d©n chñ thùc sù trong häc tËp, th«ng qua XHHGD ®Ó x©y dùng mét x· héi häc tËp suèt ®êi. Môc tiªu quan träng vµ cuèi cïng cña XHHGD chÝnh lµ x©y dùng mét nÒn gi¸o dôc- ®µo t¹o thùc sù cña d©n, do d©n vµ v× d©n. [23;343] 1.2.3. Khái niệm kinh tế tri thức Có thể coi nền kinh tế tri thức là cơ sở hạ tầng của một XHHT. Năm 2000, OECD và APEC đưa ra định nghĩa như sau: “Một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế được gọi là nền kinh tế tri thức”. 1.2.4. Nền giáo dục mở     Để có XHHT, phải xây dựng một nền giáo dục mở. Nền giáo dục mở là nền giáo dục được xã hội hoá cao, gắn với yêu cầu của thực tiễn cuộc sống, thực tiễn xã hội. Xây dựng xã hội học tập ở nước ta là để tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội học tập: học tập ở trường, học trong thực tế cuộc sống. Nền giáo dục trong một xã hội học tập là một nền giáo dục mở, một nền giáo dục mềm dẻo, tạo ra sự đa dạng các ngành học, các hình thức học phong phú hướng vào người học. 1.2.5. Nhu cầu học tập    Nhu cầu học tập của cá nhân là đòi hỏi bên trong của mỗi cá nhân hướng vào việc học, mong muốn có được tri thức mới, mong muốn được học tập suốt đời. Nhu cầu học tập của gia đình, cộng đồng, xã hội là một điều kiện không thể thiếu được của XHHT. Đó là đòi hỏi của cả cộng đồng, xã hội hướng vào việc học, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc học. Nhờ có nhu cầu này mà ý chí quyết tâm học tập của từng người, của gia đình cộng đồng xã hội được củng cố và phát triển. 1.3. Quản lý việc xây dựng XHHT 1.3.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục - Quản lý: Quản lý là những tác động có chủ đích, có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm bảo đảm cho sự vận động, phát triển của hệ thống phù hợp với quy luật khách quan, sử dụng và khai thác có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định bằng cách vận dụng các hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. - Quản lý giáo dục: QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa các hoạt động giáo dục đạt mục đích đã định. 1.3.2. Các bên tham gia quản lý và xây dựng XHHT 1.3.2.1. Các bên tham gia quản lý XHHT - Đảng bộ và các cấp uỷ đảng. - Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân. - Ngành giáo dục giúp các cấp ủy đảng, chính quyền quản lý các hoạt động XHHT về mặt chuyên môn. 1.3.2.2. Các bên tham gia xây dựng XHHT - Ngành giáo dục. - Hội Khuyến học. - Trung tâm HTCĐ.  1.3.3. Nội dung quản lí việc xây dựng XHHT   1.3.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng XHHT        Đại hội Đảng lần thứ IX đã chủ trương xây dựng cả nước trở thành một xã hội học và mở cuộc vận động toàn dân xây dựng XHHT Tháng 3 năm 2001, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ hai chủ trương mới có liên quan chặt chẽ về xây dựng XHHT và khuyến học: "Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập" (văn kiện Đại hội IX của Đảng) và "Đẩy mạnh việc xây dựng các quỹ khuyến khích tài năng, các tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục" (Văn kiện Đại hội IX) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN lần thứ 7 (Tháng 3/2003) đã cụ thể hoá nghị quyết Đại hội IX, phát động phong trào toàn dân thi đua xây dựng cả nước trở thành một XHHT Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006) lại chỉ rõ : "Đổi mới toàn diện giáo dục - đào tạo", "nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: "chấn hưng giáo dục", "chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình XHHT với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học". Thực hiện đường lối của Đảng, ngày 27/10/2003, trong Thông báo số 176/VPCP, Thủ tướng chính phủ chính thức giao cho Bộ Giáo dục - Đào tạo cùng Hội khuyến học Việt Nam phối hợp với các ngành có liên quan hoàn thiện "Đề án xây dựng xã hội học tập". Đến ngày 18/5/2005, Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt đề án xây dựng XHHT ở Việt Nam - giai đoạn: 2005 - 2010 Chính phủ đã chính thức công nhận TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, một nhân tố giáo dục mới xuất hiện, do Hội Khuyến học Việt Nam chủ động đề xuất phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo nghiên cứu, thí điểm và phát triển, nay được Nhà nước chính thức ghi danh nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.3.3.2. Nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng XHHT Công tác xây dựng XHHT là nhiệm vụ của toàn xã hội. Do vậy, để làm tốt công tác này, cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên, các tầng lớp nhân dân về xã hội hóa giáo dục, về công tác khuyến học khuyến tài, về xây dựng XHHT, tập trung vào quán triệt Chỉ thị 50 của Bộ Chính trị, Chỉ thị 29 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 112 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án ‘‘Xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010”. 1.3.3.3. Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của các TTHTCĐ, TTGDTX, HKH các cấp Để xây dựng XHHT, cần phát triển cả giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy. Trong đó cần quan tâm phát triển giáo dục không chính quy để góp phần quan trọng vào việc xây dựng XHHT. Đặc biệt là những hoạt động tích cực của Hội Khuyến học các cấp, các TTHTCĐ xã, phường, thị trấn, các TTGDTX các quận, huyện. Do vậy, để phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục không chính quy, việc quản lý chất lượng hoạt động của các TTHTCĐ, TTGDTX, HKH là nhiệm vụ của các cấp ủy. 1.3.3.4. Huy động sức mạnh các nguồn lực, các tổ chức xã hội tham gia xây dựng XHHT Tích cực vận động các tầng lớp nhân dân, các lực lượng xã hội, các đơn vị doanh nghiệp đóng góp sức người, sức của cho công tác hoạt động khuyến học, khuyến tài, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để huy động các nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục nói chung và công tác XHHT nói riêng. 1.3.3.5. Quản lý sự phối hợp các tổ chức, các lực lượng làm công tác xây dựng XHHT Xây dựng XHHT là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Do vậy, các tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm góp phần xây dựng XHHT. Công tác khuyến học, xây dựng XHHT phải gắn với cuộc vận động "toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa" và các cuộc vận động của Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, vì đây là công tác lớn liên quan đến toàn xã hội, do đó hội khuyến học phải kết hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các đoàn thể vận động, tổ chức, động viên mọi người học tập, học thường xuyên, học suốt đời. Chương 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG XHHT Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng 2.1.1. Về kinh tế 2.1.2. Về xã hội 2.2. Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hải Phòng 2.2.1. Quy mô giáo dục - đào tạo Từ năm 1991 trở lại đây, sự nghiệp giáo dục đào tạo Hải Phòng đã có nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội thành phố. Quy mô giáo dục được mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Có thể nhận định một cách tổng quát là trong những năm qua, Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng đã phát triển nhanh và khá vững chắc. 2.2.2. Thực trạng đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục từ năm 1991 đến nay 2.2.2.1. Đội ngũ giáo viên Sau một số năm tập trung đào tạo bồi dưỡng, đến nay đội ngũ giáo viên Hải Phòng về cơ bản đủ số lượng và nâng cao về chất lượng. Song bên cạnh đó vẫn còn tình trạng giáo viên dạy chéo môn, chéo ban. Đội ngũ giáo viên trẻ (dưới 45 tuổi) chiếm tỷ lệ khá cao (71% tổng số giáo viên) trong đó hầu hết là giáo viên nữ (83,4%) Bảng 2.2. Đội ngũ giáo viên chia theo độ tuổi và giới tính (người) Chỉ tiêu GV Trung học Giáo viên Tiểu học GV Mầm non Tổng số 8.010 6.320 3.890 dưới 45 tuổi 5.166 4.582 3.161 46 đến 50 tuổi 1.362 410 495 51 đến 60 tuổi 1.482 1.328 153 2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý. Bảng 2.3. Tổng số cán bộ quản lý giáo dục Năm học Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX 1991-1992 398 489 399 102 34 1996-1997 484 562 460 105 36 2001-2002 521 518 441 117 28 2006-2007 624 453 425 159 36 2007-2008 665 529 467 131 29 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - SởGD&ĐT 2.3. Thực trạng công tác xây dựng XHHT ở thành phố Hải Phòng 2.3.1. Thực trạng về nhu cầu học tập của cá nhân Có thể nhận thấy nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân ở thành phố Hải Phòng là rất lớn, thể hiện mong muốn được học và đạt được bằng cấp cao trong xã hội (qua khảo sát có 80,7% mong muốn có bằng đại học, thạc sĩ, tiến sĩ). Đây là con số khá lớn, phản ánh nhu cầu học tập thực của người dân. 2.3.2. Thực trạng về nhu cầu học tập của gia đình, cộng đồng, xã hội: Đa số người dân muốn học tập, nâng cao trình độ học vấn là để tìm được công việc phù hợp. Đây là nhu cầu thiết thân của mỗi người. Nhiều gia đình nông dân kinh tế không mấy dư dật, nhà có 3 hoặc 4 con, nhưng các con đều được ăn học đến hết đại học. Trao đổi với nhiều gia đình, các bậc cha mẹ đều muốn con em mình học hành đến nơi đến chốn. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này, nhiều chuyên gia cho rằng, nhu cầu mong muốn được học của mọi người dân ta hiện nay có cơ sở từ truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. 2.3.3. Thực trạng về hiệu quả hoạt động của các TTGDTX, TTHTCĐ, Hội khuyến học các cấp Bảng 2.10: Thực trạng hoạt động của các TTHTCĐ, TTGDTX, HKH. Tổ chức, đơn vị Mức độ hoạt động Tốt TB Chưa tốt Tán thành % Tán thành % Tán thành % Trung tâm giáo dục thường xuyên 5 5,6 68 75,5 17 18,9 Trung tâm học tập cộng đồng 6 6,7 64 71,1 20 22,2 Hội Khuyến học các cấp 19 21,1 52 57,8 19 21,1 2.3.3.1. Thực trạng hoạt động của Hội Khuyến học thành phố và Hội khuyến học các cấp Sau 13 năm hoạt động, Hội đã có những việc làm thiết thực như: Trợ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn, động viên khen thưởng các thầy cô giáo giỏi, các học sinh đạt giải quốc gia và tư vấn cho ngành giáo dục đào tạo trong một số lĩnh vực hoạt động của ngành. Năm năm qua, từ 2004 đến nay các quận, huyện, thị xã đều đã có các hình thức biểu dương các gia đình hiếu học, dòng họ, đơn vị khuyến học trong các hội nghị. Những nơi đã có hội nghị lớn để biểu dương gia đình hiếu học, dòng họ, đơn vị khuyến học là Tiên Lãng, An Lão và Vĩnh Bảo. Có thể khẳng định, hoạt động của HKH trong những năm qua có tác động rất tích cực đến sự nghiệp giáo dục của thành phố. Song hoạt động của Hội Khuyến học chưa nhận được sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương. Các cấp, các ngành chưa vào cuộc một cách tích cực. Kinh phí của quận, huyện dành cho hoạt động của Hội quá ít ỏi, chưa quan tâm hỗ trợ kinh phí để Hội hoạt động và phát huy hiệu quả tích cực. Cán bộ Hội phải đi xin kinh phí tài trợ của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm. Việc huy động quỹ chủ yếu từ các gia đình người dân, cựu giáo chức. Kinh phí hàng năm dành cho công tác khen thưởng các em học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó còn thấp, chưa mang tính động viên nhiều. 2.3.3.2. Thực trạng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng Hiện nay 223 trung tâm HTCĐ của thành phố Hải Phòng đã đi vào hoạt động và bước đầu thu được kết quả khá thiết thực, nhất là trong việc giúp nông dân tiếp thu các tiến bộ KHKT phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương; cung cấp những kiến thức về sản xuất và đời sống cho người dân. Với phương châm "ai cần gì xin đăng ký học nấy" nên nhân dân rất phấn khởi, tự giác tham gia học tập, trở thành phong trào học tập sôi nổi trong các làng, xóm… Kết quả hoạt động của 223 TTHTCĐ trong toàn thành phố năm học 2008-2009 như sau: Bảng 2.11. Thồng kê số lớp đã mở năm học 2008-2009 ở các TTHTCĐ. Đơn vị Nội dung Thời sự pháp luật Nông lâm, ngư nghiệp Y tế, bảo vệ môi trường Bình đẳng giới Dạy nghề Ngoại ngữ, tin học Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Số lớp Số học viên Khối quận 150 9400 70 4860 112 6100 140 7720 189 8274 78 2814 Khối huyện 135 8848 220 15860 150 9720 192 12500 126 6671 30 1034 Thời gian qua, các TTHTCĐ đã có nhiều nỗ lực,cố gắng, mang kiến thức đến với từng người dân. Tuy nhiªn, bªn c¹nh nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®­îc, trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ ph¸t triÓn trung t©m HTC§ cßn cã nhiÒu khã kh¨n, yÕu kÐm vµ bÊt cËp. - Mét sè trung t©m HTC§ ho¹t ®éng ch­a cã hiÖu qu¶, néi dung vµ h×nh thøc tæ chøc häc tËp cho ng­êi lao ®éng cßn nghÌo nµn, ch­a cã c¬ chÕ phèi hîp, ph©n râ tr¸ch nhiÖm cña c¸c cÊp, c¸c ngµnh tõ Trung ­¬ng ®Õn c¸c ®¬n vÞ c¬ cë nªn nhiÒu ngµnh, tæ chøc x· héi ch­a cã tr¸ch nhiÖm hç trî cho c¸c trung t©m HTC§ ho¹t ®éng. - C¸n bé qu¶n lý trung t©m HTC§ ch­a cã kinh nghiÖm, mét số Ýt n¨ng lùc, tr×nh ®é cßn h¹n chÕ, ch­a ®­îc ®µo t¹o båi d­ìng vÒ qu¶n lý ®iÒu hµnh trung t©m. - Trung t©m HTC§ kh«ng cã ng­êi chuyªn tr¸ch nªn viÖc ®Çu t­ thêi gian, trÝ tuÖ cho trung t©m gÆp khã kh¨n vµ h¹n chÕ, nguån kinh phÝ h¹n hÑp. - §éi ngò gi¸o viªn, h­íng dÉn viªn cßn Ýt; mét sè ch­a ®¸p øng ®­îc vÒ chuyªn m«n. 2.3.3.3. Thực trạng hoạt động của các TTGDTX Hệ thống TTGDTX tiếp tục được củng cố và phát triển rộng khắp. Với 3 cơ sở của trung tâm GDTX thành phố, 14 TTGDTX các quận, huyện, Các TTGDTX đã làm tốt công tác chống mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ, công tác bổ túc văn hóa. Chú trọng đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng, quan tâm công tác đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, liên kết đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, dạy nghề ngắn hạn, dạy các chuyên đề. TTGDTX liên kết đào tạo tại chức trình độ Trung học chuyên nghiệp và Đại học. Có thể khẳng định, hoạt động của các TTGDTX đã góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục chung của thành phố. Song bên cạnh những kết quả đạt được, các TTGDTX còn gặp một số khó khăn sau: - Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa đầy đủ về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của giáo dục không chính quy, đặc biệt là sự cần thiết phải xây dựng một XHHT, tạo cơ chế để thực hiện XHH giáo dục còn rất hạn chế. - Chất lượng đầu vào thấp, mâu thuẫn giữa việc nâng cao chất lượng giáo dục với duy trì sĩ số và phổ cập giáo dục là khó khăn lớn để nâng cao chất lượng giáo dục. - Đội ngũ giáo viên còn thiếu, một số chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành học, nhất là các môn Sử, Địa, Sinh, GDCD, nhiều trung tâm không có giáo viên. - Cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị còn thiếu. Một số trung tâm chưa được trang bị phòng thí nghiệm, phòng thư viện. Tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo dạy văn hóa, dậy chuyên đề chưa đủ. 2.4. Thực trạng công tác quản lý xây dựng XHHT ở thành phố Hải Phòng 2.4.1. Thực trạng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát việc xây dựng XHHT Bảng 2.13. Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát xây dựng XHHT STT Hoạt động ∑ Thứ bậc 1 Ban hành các văn bản cụ thể, kịp thời 61 3,05 1 2 Xây dựng quy chế hoạt động 50 2,5 3 3 Hướng dẫn triển khai, tổ chức thực hiện 54 2,7 2 4 Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện XHHT 50 2,5 3 Qua việc khảo sát thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát xây dựng XHHT, có thể nhận xét như sau: - Về ban hành các văn bản, xây dựng kế hoạch hoạt động: Dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về xây dựng XHHT, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng, UBND thành phố ban hành Quyết định về xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010, BCHĐB thành phố ban hành Nghị quyết về Chiến lược phát triển giáo dục 10 năm 2010-2020. Trên cơ sở đó, các quận, huyện ủy, UBND quận, huyện ban hành các kế hoạch, hướng dẫn cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương của Đảng và chính quyền về xây

File đính kèm:

  • docLuan van tom tat.doc
Giáo án liên quan