Việc dạy và học toán có sự hỗ trợ của máy tính đã trở nên rất phổ biến
trên toàn thế giới. Trong các tài liệu giáo khoa của các nước có nền giáo dục tiên
tiến luôn có thêm chuyên mục sử dụng máy tính để giải toán.
Ở nước ta, kể từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo ngoài việc đã tổ chức
các kì thi học sinh giỏi cấp khu vực “Giải toán trên máy tính Casio” cho học
sinh phổ thông còn cho phép tất cả thí sinh được sử dụng các loại máy tính
CASIO fx-500A, CASIlO fx-500MS, CASIO fx-570MS trong các kì thi cấp
quốc gia. Nhưng đối với một số trường trong huyện, nhiều năm vẫn chưa có học
sinh tham gia hoặc có tham gia nhưng kết quả đạt được chưa cao, nguyên nhân
do kiến thức về sử dụng máy tính bỏ túi còn mới mẻ nên bước đầu giáo viên còn
bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và tìm tòi tài liệu. Do đó mà
nhiều giáo viên còn ngại khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh
giỏi giải toán rên máy tính điện tử. Mặt khác các tài liệu để giáo viên tham khảo
còn ít và chưa thực sự có tính hệ thống.
42 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tốt nghiệp giúp học sinh tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi casio, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Giúp Học sinh tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi
giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
lI- PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lí do chọn đề tài.
Việc dạy và học toán có sự hỗ trợ của máy tính đã trở nên rất phổ biến
trên toàn thế giới. Trong các tài liệu giáo khoa của các nước có nền giáo dục tiên
tiến luôn có thêm chuyên mục sử dụng máy tính để giải toán.
Ở nước ta, kể từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo ngoài việc đã tổ chức
các kì thi học sinh giỏi cấp khu vực “Giải toán trên máy tính Casio” cho học
sinh phổ thông còn cho phép tất cả thí sinh được sử dụng các loại máy tính
CASIO fx-500A, CASIlO fx-500MS, CASIO fx-570MS… trong các kì thi cấp
quốc gia. Nhưng đối với một số trường trong huyện, nhiều năm vẫn chưa có học
sinh tham gia hoặc có tham gia nhưng kết quả đạt được chưa cao, nguyên nhân
do kiến thức về sử dụng máy tính bỏ túi còn mới mẻ nên bước đầu giáo viên còn
bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và tìm tòi tài liệu. Do đó mà
nhiều giáo viên còn ngại khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh
giỏi giải toán rên máy tính điện tử. Mặt khác các tài liệu để giáo viên tham khảo
còn ít và chưa thực sự có tính hệ thống.
Trong khi đó nhu cầu học hỏi của học sinh ngày càng cao, các em thích
tìm hiểu ham học hỏi, khám phá những kiến thức mới lạ trên máy tính điện tử.
Còn về phía giáo viên lại không được đào tạo cơ bản về nội dung này, hầu hết
giáo viên tự tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức về máy tính điện tử.
Máy tính điện tử giúp giáo viên và học sinh bổ sung nhiều kiến thức Toán
học cơ bản, hiện đại và thiết thực. Nhờ khả năng xử lí dữ liệu phức tạp với tốc
độ cao, máy tính điện tử cho phép thiết kế những bài tập toán gắn với thực tế
hơn.Chính vì vậy tôi thấy việc giới thiệu sử dụng máy tính điện tử bỏ túi trong
chương trình giáo dục phổ thông là một việc cần thiết và thích hợp trong hoàn
cảnh kinh tế hiện nay và đưa ra một vài giải pháp : “Giúp Học sinh tiếp cận,
luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio”.
I.2.Mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lương giáo dục, đặc biệt là chất lượng bồi dưỡng đội tuyển
học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio.
Phát huy tính tích cực, chủ động sang tạo, năng lực tự học của học sinh,
tạo điều kiện cho các em hứng thú học tập bộ môn.
Nêu nên một số kinh nghiệm của bản thân về: “Giúp Học sinh tiếp cận,
luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio”.
I.3. Thời gian – Địa điểm
Thời gian: Năm học 2009 – 2010.
Địa điểm: Trường THCS Thị trấn Đông Triều.
I.4. Đóng góp mới về mặt lí luận. về mặt thực tiễn
* Ý nghĩa lí luận:
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
+ Kết quả vận dụng của giải pháp đóng góp một phần nhất định vào phát
triển lí luận dạy học Toán nói riêng, các môn học khác nói chung thông qua giải
các bài tập Toán bằng máy tính bỏ túi Casio.
+ Nâng cao hiểu biết và kĩ năng vận dụng của máy tính bỏ túi Casio vào
giải Toán, Khẳng định được vai trò của máy tính Casio trong việc dạy, học giải
toán.
*Ý nghĩa thực tiễn:
+ Nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân nhất là việc “Giúp Học
sinh tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio”.
Nâng cao chất lượng bộ môn của trường.
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi Casio vào giải
toán từ đó thành lập và bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi giải toán trên máy
tính bỏ túi Casio.
+ Kích thích tư duy sáng tạo, tích cực tự giác của học sinh, phát huy được
vai trò của máy tính bỏ túi Casio.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Chương I: TỔNG QUAN
II.1. 1.Cơ sở lí luận
Chúng ta đã biết rằng môn học giải toán trên máy tính cầm tay là môn học
mới đối với học sinh THCS mà, vì vậy để học sinh tiếp cận và vận dụng được
máy tính bỏ túi Casio vào giải Toán thì người thầy không phải cứ hướng dẫn
học sinh làm bài tập theo kiểu dạy nhồi nhét, thụ động. Dạy như vậy thì học trò
học đâu quên đó, làm bài tập nào biết bài tập đó, giải hết bài này đến bài khác,
tốn rất nhiều công sức mà không đọng lại trong đầu học sinh điều gì đáng kể.
Ngay cả những học sinh khá giỏi cũng vậy, mới chỉ đầu tư vào giải hết bài toán
khó này đến bài toán khó khác mà vẫn chưa phát huy được tính tư duy sáng tạo,
chưa có phương pháp làm bài. Trong khi đó từ một đơn vị kiến thức cơ bản nào
đó của Toán học lại có một hệ thống bài tập rất đa dạng và phong phú, mỗi bài
là một kiểu, một dạng mà lời giải thì không theo một khuôn mẫu nào cả. Do vậy
mà học sinh lúng túng khi đứng trước một đề toán Casio, vì vậy mà số lượng và
chất lượng của bộ môn giải toán trên máy tính bỏ túi Casio vẫn thấp, chưa đáp
ứng được lòng mong mỏi của chúng ta.
Vì vậy để nâng cao chất lượng bộ môn giải toán trên máy tính bỏ túi
Casio, đặc biệt là chất lượng học sinh giỏi của bộ môn này, hơn ai hết người
thầy đóng vai trò quan trọng, phải thực sự chuyên tâm tìm tòi, nghiên cứu, phân
loại dạng toán và tìm ra phương pháp bấm máy nhanh, hợp lí nhất… Đồng thời
phải tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm hình thành cho học sinh tư duy
tích cực, tính độc lập sáng tạo, qua đó nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề một cách nhanh chóng.
Sau hai năm thực hiện hướng dẫn học sinh giải toán trên máy tính bỏ túi
và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cho bộ môn này, tôi xin đưa ra một số giải
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
pháp của bản thân về việc: “Giúp học sinh tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải
toán trên máy tính bỏ túi Casio”.
II.1.2. Đặc điểm tình hình
II.1.2.1. Thuận lợi
Học sinh đa số là con em công nhân, nông dân nên có tính cần cù, chịu
khó.
Các em thấy ngay được sự hữu dụng khi vận dụng máy tính vào giải toán
nói riêng và các môn học khác nói chung, vì vậy môn học dễ gây hứng thú học
tập cho học sinh, kích thích các em tìm tòi và vận dụng máy tính vào giải toán.
Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn.
II.1.2.2. Khó khăn
Trình độ của học sinh không đồng đều, tính tự giác, khả năng tư duy còn
hạn chế, một số học sinh chưa chăm học.
Môn học này cần sự cần cù, việc tự học là rất quan trọng, song rất ít học
sinh có tinh thần tự học, tự tìm hiểu thêm qua mạng.
II.2. chương II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.2.1. Sơ lược về cách sử dụng máy
II.2.1.1. Các phím chức năng trên máy
II.2.1.1.1. Phím chức năng chung
Phím Chức năng
On Mở máy
Shift off Tắt máy
Di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu
0; 1; 2…; 9 Nhập các số từ 0;…;9
.
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên, phần phân của số TP
+ ; - ; x ; ÷ ; = Nhập các phép toán
AC
Xóa hết dữ liệu trên máy tính (không xóa trên bộ nhớ)
DEL
Xóa kí tự nhập
(-) Nhập dấu trừ của số nguyên âm
CLR
Xóa màn hình
II.2.1.1.2. Khối phím nhớ
Phím Chức năng
STO
Gán, ghi váo ô nhớ
RCL Gọi số ghi trong ô nhớ
, , , ,
, , , ,
A B C D
E F X Y M
Các ô nhớ
M Cộng thêm vào ô nhớ M
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
M Trừ bớt từ ô nhớ
II.2.1.1.3. Khối phím đặc biệt
Phím Chức năng
Shift Di chuyển sang kênh chữ vàng
Alpha Di chuyển sang kênh chữ đỏ
Mode Ấn định kiểu,trạng thái,loại hình tính,loại đơn vị đo
( ) Mở, đóng ngoặc
EXP Nhân với lũy thừa 10 với số mũ nguyên
Nhập số pi
' "o Nhập hoặc đọc độ, phút, giây, chuyển sang chế độ thập
phân
DRG Chuyển đổi giữa độ, Radian, grad
nCr Tính tổ hợp chập r của n
!
!( )!
nnCr
n n r
Prn Tính chỉnh hợp chập r của n
!Pr
( )!
nn
n r
II.2.1.1.4. Khối phím hàm
Phím Chức năng
1 -1 -1sin , os , tanc Tính tỉ số lượng giác của một góc
Tính góc khi biết tỉ số lượng giác
10 ,x xe Hàm mũ cơ số 10, cơ số e
2 3,x x Bình phương, lập phương của x
3, , x Căn bậc hai, căn bậc 3, căn bậc x
-1x Nghịch đảo của x
Mũ
!x Tính giai thừa của x
% Tính phần trăm
/b ca Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số, đổi phân số, hỗn số ra số
thập phân hoặc ngược lại
/d c Đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
ENG Chuyển kết quả ra dạng a.10n với n giảm dần
ENG
suuuu
Chuyển kết quả ra dạng a.10
n với n tăng
RAN Nhập số ngẫu nhiên
II.2.1.1.5. Khối phím thống kê
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
Phím Chức năng
DT Nhập dữ liệu xem kết quả
S Sum Tính 2x tổng bình phương của các biến lượng
x tổng các biến lượng
n tổng tần số
ARS V Tính: x giá trị trung bình cộng của các biến lượng
n độ lệch tiêu chuẩn theo n
1n độ lệch tiêu chuẩn theo n-1
CALC Tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến
II.2.1. 2Các thao tác sử dụng máy
II.2.1.2.1. Thao tác chọn kiểu
Phím Chức năng
Mode 1 Kiểu Comp: Tính toán cơ bản thông
thường
Mode 2 Kiểu SD: Giải bài toán thống kê
Mode Mode 1 Kiểu ENQ: Tìm ẩn số
1) Unknows? (số ẩn của hệ phương
trình)
+ Ấn 2 vào chương trình giải hệ
PT bậc nhất 2 ẩn
+ Ấn 3 vào chương trình giải hệ
PT bậc nhất 3 ẩn
2) Degree (số bậc của PT)
+ Ấn 2 vào chương trình giải PT
bậc t 2
+ Ấn 3 vào chương trình giải PT
bậc nhất 3
Mode Mode Mode 1 Kiểu Deg: Trạng thái đơn vị đo góc là
độ
Mode Mode Mode 2 Kiểu Rad: Trạng thái đơn vị đo góc là
radian
Mode Mode Mode 3 Kiểu Grad: Trạng thái đơn vị đo góc là
grad
Mode Mode Mode Mode 1 Kiểu Fix: Chọn chữ số thập phân từ 0
đến 9
Mode Mode Mode Mode 2 Kiểu Sci: Chọn chữ số có nghĩa ghi ở
dạng a.10n (0; 1; …;9)
Mode Mode Mode Mode 3 Kiểu Norm: Ấn 1 hoặc 2 thay đổi dạng
kết quả thông thường hay khoa học.
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
Mode Mode Mode Mode Mode 1 Kiểu ab/c; d/c: Hiện kết quả dạng phân
số hay hỗn số
Mode Mode Mode Mode Mode 1 > Kiểu Dot, Comma: chọn dấu ngăn cách
phần nguyên, phần thập phân; ngăn
cách phân định nhóm 3 chữ số.
II.2.1.2.2. Thao tác nhập xóa biểu thức
- Màn hình tối đa 79 kí tự, không quá 36 cặp dấu ngoặc.
- Viết biểu thức trên giấy như bấm phím hiện trên màn hình.
- Thứ tự thực hiện phép tính:
{ [ ( ) ] } lũy thừa Phép toán trong căn nhân nhân chia
cộng trừ.
II.2.1.2.3. Nhập các biểu thức
- Biểu thức dưới dấu căn thì nhập hàm căn trước, biểu thức dưới dấu căn
sau
- Lũy thừa: Cơ số nhập trước rồi đến kí hiệu lũy thừa.
- Đối với các hàm: x2; x3; x-1; ' "o ; nhập giá trị đối số trước rồi phím hàm.
- Đối với các hàm ; 3 ; cx; 10x; sin; cos; tg; sin-1; cos-1; tg-1 nhập hàm
trước rồi nhập các giá trị đối số.
- Các hằng số: π; e, Ran, ≠ và các biến nhớ sử dụng trực tiếp.
- Với hàm x nhập chỉ số x trước rồi hàm rồi biểu thức.
VD: 4 20 4 x 20
- Có thể nhập:
n
x n xa a
VD: Tính 4 24 Ấn: 4 4 x2 =
Hoặc
2 1
4 2 4 24 = 4 = 4 =>Ấn: 4 ( 1 : 2 ) =
II.2.1.2.4. Thao tác xóa, sửa biểu thức
- Dùng phím để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh.
- Ấn Del để xóa kí tự dạng nhấp nháy (có con trỏ).
- Ấn Shift Ins con trỏ trở thành (trạng thái chèn) và chèn thêm trước kí tự
đang nhấp nháy. Khi ấn Del , kí tự trước con trỏ bị xóa.
- Ấn Shift Ins lần nữa hoặc = ta được trạng thái bình thường (thoát trạng
thái chèn).
- Hiện lại biểu thức tính:
+ Sau mỗi lần tính toán máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Ấn V
màn hình cũ hiện lại, ấn V , màn hình cũ trước hiện lại.
+ Khi màn hình cũ hiện lại ta dùng > hoặc < để chỉnh sửa và tính lại.
+ Ấn > , con trỏ hiện ở dòng biểu thức.
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
+ Ấn AC màn hình không bị xóa trong bộ nhớ.
+ Bộ nhớ màn hình bị xóa khi:
. Ấn On
. Lập lại Mode và cài đặt ban đầu ( Shift Clr 2 = ).
. Đổi Mode.
. Tắt máy.
- Nối kết nhiều biểu thức
Dùng dấu “:” ( Anpha : ) để nối hai biểu thức tính.
VD: Tính 2 + 3 và lấy kết quả nhân 4.
Ấn: 2 + 3 Ans x 4 =
=
II.2.1.2.5.Thao tác với phím nhớ.
II.2.1.2.5.1. Gán giá trị vào biểu thức.
- Nhập giá trị.
- Ấn: Shift STO biến cần gán.
VD: 5 Shift STO A
- Cách gọi giá trị từ biến nhớ
+ Cách 1: RCL + Biến nhớ
+ Cách 2: RCL + Biến nhớ
- Có thể sử dụng biến nhớ để tính toán.
VD: Tính giá trị biểu thức x5 + 3x4 + 2x2 +3 với x =35.
Thực hành: Gán 35 vào biến X.
Ấn 35 Shift STO X
Anpha X 5 + 3 x Anpha X 4 + 2 x
Anpha X 2 + 3
II.2.1.2.5.2. Xóa biến nhớ
0 Shift STO biến nhớ.
II.2.1.2.5.3. Mỗi khi ấn = thì giá trị vừa nhập hay kết quả của biểu thức được tự
động gán vào phím Ans
- Kết quả sau “=” có thể sử dụng trong phép tính kế tiếp.
- Dùng trong các hàm x2, x3, x-1,x!, +,-, …
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
II.2. 2. Lí thuyết và các dạng bài tập cơ bản
II.2.2.1. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên
II.2.2.1.1. Lí thuyết
*Phép cộng và phép nhân
- Ghi y hệt các biểu thức tính vào màn hình và ấn sẽ được kết quả.
- Máy chỉ đọc được một số có 10 chữ số, nếu ghi dài hơn nữa, máy không
hiểu.
- Dấu nhân liền trước dấu ngoặc có thể bỏ qua.
- Dấu ngoặc cuối cùng cũng có thể khỏi ấn.
*Phép trừ và phép chia
- Ghi y hệt các biểu thức tính vào màn hình và ấn sẽ được kết quả.
- Phép nhân tắt ưu tiên hơn phép nhân thường, do đó phép nhân tắt ưu tiên
hơn phép chia.
II.2.2.1.2. Các dạng bài tập và cách giải
II.2.2.1.2.1. Tìm kết quả của phép nhân có kết quả quá 10 chữ số
Bài 1:
Tính kết quả đúng của các tích sau:
a) M = 2222255555 . 2222266666.
b) N = 20032003 . 20042004.
Giải:
a) Đặt A = 22222, B = 55555, C = 666666.
Ta có M = (A.105 + B)(A.105 + C) = A2.1010 + AB.105 + AC.105 + BC
Tính trên máy:
A2 = 493817284 ; AB = 1234543210 ; AC = 1481451852 ; BC =
3703629630
Tính trên giấy:
A2.1010 4 9 3 8 1 7 2 8 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
AB.105 1 2 3 4 5 4 3 2 1 0 0 0 0 0 0
AC.105 1 4 8 1 4 5 1 8 5 2 0 0 0 0 0
BC 3 7 0 3 6 2 9 6 3 0
M 4 9 3 8 4 4 4 4 4 3 2 0 9 8 2 9 6 3 0
b) Đặt X = 2003, Y = 2004. Ta có:
N = (X.104 + X) (Y.104 + Y) = XY.108 + 2XY.104 + XY
Tính XY, 2XY trên máy, rồi tính N trên giấy như câu a)
Kết quả:
M = 4938444443209829630.
N = 401481484254012.
Bài 2:
Tính chính xác tổng S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16!.
Giải:
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên:
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + (17! –
16!)
S = 17! – 1!.
Không thể tính 17 bằng máy tính vì 17! Là một số có nhiều hơn 10 chữ số (tràn
màn hình). Nên ta tính theo cách sau:
Ta biểu diễn S dưới dạng : a.10n + b với a, b phù hợp để khi thực hiện phép tính,
máy không bị tràn, cho kết quả chính xác.
Ta có : 17! = 13! . 14 . 15 . 16 . 17 = 6227020800 . 57120
Lại có: 13! = 6227020800 = 6227 . 106 + 208 . 102 nên
S = (6227 . 106 + 208 . 102) . 5712 . 10 – 1
= 35568624 . 107 + 1188096 . 103 – 1 = 355687428096000 – 1
= 355687428095999.
Bài tập tương tự:
Tính chính xác các phép tính sau:
a) A = 20!; 19!
b) B = 5567866 . 6667766
c) C = 20092009 . 20102010
d) 14584713
e) 212220032
II.2.2.1.2.2. Tìm số dư của phép chia
*) Khi đề cho số bé hơn 10 chữ số:
Số bị chia = số chia . thương + số dư (a = bq + r) (0 < r < b)
Suy ra r = a – b . q
Ví dụ : Tìm số dư trong các phép chia sau:
1) 9124565217 cho 123456
2) 987896854 cho 698521
*) Khi đề cho số lớn hơn 10 chữ số:
Phương pháp:
Tìm số dư của A khi chia cho B ( A là số có nhiều hơn 10 chữ số)
- Cắt ra thành 2 nhóm , nhóm đầu có chín chữ số (kể từ bên trái). Tìm số dư
phần đầu khi chia cho B.
- Viết liên tiếp sau số dư phần còn lại (tối đa đủ 9 chữ số) rồi tìm số dư lần
hai. Nếu còn nữa tính liên tiếp như vậy.
Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 2345678901234 cho 4567.
Ta tìm số dư của phép chia 234567890 cho 4567: Được kết quả số dư là : 2203
Tìm tiếp số dư của phép chia 22031234 cho 4567.
Kết quả số dư cuối cùng là 26.
Bài tập: Tìm số dư của các phép chia:
a) 97639875 cho 8604325
b) 903566893265 cho 38769.
c) 1234567890987654321 : 123456
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
*) Dùng kiến thức về đồng dư để tìm số dư.
Phép đồng dư:
+ Định nghĩa: Nếu hai số nguyên a và b chia cho c (c khác 0) có cùng số dư ta
nói a đồng dư với b theo modun c ký hiệu (mod )a b c
+ Một số tính chất: Với mọi a, b, c thuộc Z+
(mod )a a m
(mod ) (mod )a b m b a m
(mod ); (mod ) (mod )a b m b c m a c m
(mod ); (mod ) (mod )a b m c d m a c b d m
(mod ); (mod ) (mod )a b m c d m ac bd m
(mod ) (mod )n na b m a b m
Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 126 cho 19
Giải:
2
36 2 3
12 144 11(mod19)
12 12 11 1(mod19)
Vậy số dư của phép chia 126 cho 19 là 1
Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 2004376 cho 1975
Giải:
Biết 376 = 62 . 6 + 4
Ta có:
2
4 2
12 3
48 4
2004 841(mod1975)
2004 841 231(mod1975)
2004 231 416(mod1975)
2004 416 536(mod1975)
Vậy
60
62
62.3 3
62.6 2
62.6 4
2004 416.536 1776(mod1975)
2004 1776.841 516(mod1975)
2004 513 1171(mod1975)
2004 1171 591(mod1975)
2004 591.231 246(mod1975)
Kết quả: Số dư của phép chia 2004376 cho 1975 là 246
Bài tập tương tự:
Tìm số dư của phép chia :
a) 158 cho 29
b) 2514 cho 63
c) 201038 cho 2001.
d) 20099 cho 2007
e) 715 cho 2005
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
II.2.2.1.2.3. Tìm chữ số hang đơn vị, hàng chục, hàng trăm ... của một lũy
thừa.
Bài 1: Tìm chữ số hàng đơn vị của số 172002
Giải:
2
10002 2000 1000
2
1000
2000
17 9(mod10)
17 17 9 (mod10)
9 1(mod10)
9 1(mod10)
17 1(mod10)
Vậy 2000 217 .17 1.9(mod10) . Chữ số tận cùng của 172002 là 9
Bài 2: Tìm chữ số hàng chục, hàng trăm của số 232005.
Giải
+ Tìm chữ số hàng chục của số 232005
1
2
3
4
23 23(mod100)
23 29(mod100)
23 67(mod100)
23 41(mod100)
Do đó:
520 4 5
2000 100
2005 1 4 2000
23 23 41 01(mod100)
23 01 01(mod100)
23 23 .23 .23 23.41.01 43(mod100)
Vậy chữ số hàng chục của số 232005 là 4 (hai chữ số tận cùng của số 232005 là 43)
+ Tìm chữ số hàng trăm của số 232005
1
4
5
20 4
2000 100
23 023(mod1000)
23 841(mod1000)
23 343(mod1000)
23 343 201(mod1000)
23 201 (mod1000)
5
100
2000
2005 1 4 2000
201 001(mod1000)
201 001(mod1000)
23 001(mod1000)
23 23 .23 .23 023.841.001 343(mod1000)
Vậy chữ số hàng trăm của số 232005 là số 3 (ba chữ số tận cùng của số 232005 là
số 343)
Bài tập vận dụng:
1.Tìm chữ số cuối của: 72010; 354; 2713; 4931.
2.Tìm chữ số hang chục của: 252009; 372002; 192001.
3.Tìm hai chữ số cuối của: 22001 + 22002 + 22003 + 22005.
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
II.2.2.1.2.4. Tìm BCNN, UCLN
II.2.2.1.2.4.1. Cách làm
Máy tính cài sẵn chương trình rút gọn phân số thành phân số tối giản A a
B b
Ta áp dụng chương trình này để tìm UCLN, BCNN như sau:
+ UCLN (A; B) = A : a
+ BCNN (A; B) = A . b
II.2.2.1.2.4.2. Ví dụ
Ví dụ 1: Tìm UCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
HD: Ghi vào màn hình : 2419580247
3802197531
và ấn =, màn hình hiện 7
11
UCLN: 2419580247 : 7 = 345654321
BCNN: 2419580247 . 11 = 2.661538272 . 1010 (tràn màn hình)
Cách tính đúng: Đưa con trỏ lên dòng biểu thức xoá số 2 để chỉ còn 419580247 .
11
Kết quả : BCNN: 4615382717 + 2.109 . 11 = 26615382717
Ví dụ 2: Tìm UCLN của 40096920 ; 9474372 và 51135438
Giải: Ấn 9474372 40096920 = ta được : 6987 29570.
UCLN của 9474372 và 40096920 là 9474372 : 6987 = 1356.
Ta đã biết UCLN(a; b; c) = UCLN(UCLN(a ; b); c)
Do đó chỉ cần tìm UCLN(1356 ; 51135438).
Thực hiện như trên ta tìm được:
UCLN của 40096920 ; 9474372 và 51135438 là : 678
Bài tập áp dụng:
Cho 3 số 1939938; 68102034; 510510.
a) Hãy tìm UCLN của 1939938; 68102034.
b) Hãy tìm BCNN của 68102034; 510510.
c) Gọi B là BCNN của 1939938 và 68102034. Tính giá trị đúng của B2.
II.2.2.1.2.5. Tìm số tự nhiên thỏa mãn điều kiện bài toán
VD1 : Tìm số tự nhiên a biết 17089 2a chia hết cho 109
Thực hành: a {0; 1; 2;…;9}
1708902 SIHFT STO A
alpha A ÷ 109 alpha : alpha A alpha = alpha + 10 = ...
Ấn = liên tiếp để kiểm tra
VD2: Tìm số tự nhiên lớn nhất có dạng 1x2y3z4 chia hết cho 13
Thực hành: Số lớn nhất khi x, y, z = 9
1929394 SIHFT STO A
alpha A ÷ 13 alpha : alpha A alpha = alpha 10 = ...
Ấn = liên tiếp để kiểm tra
KQ: 1929304
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
VD3: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho khi lập phương số đó ta được số tự
nhiên có 3 chữ số cuối đều là chữ số 7 và 3 chữ số đầu cũng đều là chữ số 7:
3 777.....777n . Nêu sơ lược cách giải.
Giải: Hàng đơn vị chỉ có 33 27 có chữ số cuối là 7. Với cac số 33a chỉ có
353 14877 có 2 chữ số cuối đều là 7.
Với các chữ số 353a chỉ có 7533 có 3 chữ số cuối đều là 7.
Ta có: 3 777000 91.xxxx ; 3 7770000 198. ...xxxx , 3 5777 10 426, ...;xxx
3 36 7777 10 919, ...; 777 10 1980, ...xxx xxx ; 3 8777 10 4267, ...;xxx ...
Như vậy, để các số lập phương của nó có 3 số đuôi là chữ số 7 phải bắt đầu bởi
các số: 91; 198; 426; 91x; 198x; 426x; .... (x = 0, 1, 2, ..., 9)
Thử các số:
3 3 391753 77243...; 198753 785129...; 426753 77719455...
Vậy số cần tìm là:
n = 426753 và 3426753 77719455348459777 .
Bài tập áp dụng:
1.Tìm các số lớn nhất và nhỏ nhất trong các số tự nhiên có dạng 1x2y3z4 chia
hết cho 7
2.Biết số có dạng 1235679N chia hết cho 24.
Tìm tất cả các số N.
3. Số chính phương có dạng 17712ab81P .
Tìm các chữ số a, b biết rằng a +b = 13.
II.2.2.1.2.6. Số nguyên tố
II.2.2.1.2.6.1. Lí thuyết
Để kết luận số a là số nguyên tố (a > 1), chỉ cần chứng tỏ nó không chia hết cho
mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.
II.2.2.1.2.6.2. Ví dụ
VD1: Số 647 có là số nguyên tố không
Thực hành:
2
3
29
647 SIHFT STO A
÷ =
alpha ÷ =
... ÷ =
647 là số nguyên tố.
Hoặc
2647 ÷ =
Quay lại dòng biểu thức sửa 2 thành 3 =
Tiếp tục như vậy cho đến số 29.
VD2: Tìm các ước nguyên tố của
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
A = 17513 + 19573 + 23693
Giải:
Ghi vào màn hình 1751 ab/c 1957 =
Chỉnh lại màn hình: 1751 17 =
Kết quả: ƯCLN(1751;1957) = 103 (là số nguyên tố).
Thử lại: 2369 M 103
3 3 3 3A =103 (17 19 23 )
Tính tiếp: 3 3 317 19 23 23939
Chia 23939 cho các số nguyên tố được: 23939= 37 x 647
Kết quả A có các ước nguyên tố là 37; 103; 647.
Bài tập áp dụng:
1. Tìm các ước nguyên tố của
M = 18975 + 29815 + 35235
2. Số 211 – 1 là số nguyên tố hay hợp số.
II.2.2.2. Liên phân số, phân số-số thập phân
II.2.2.2.1. Liên phân số
II.2.2.2.1. 1.Lí thuyết
Liên phân số (phân số liên tục) là một công cụ toán học hữu hiệu được các nhà
toán học sử dụng để giải nhiều bài toán khó.
II.2.2.2.1.2 Cách làm
Cho a, b (a>b)là hai số tự nhiên. Dùng thuật toán Ơclit chia a cho b, phân
số a
b
có thể viết dưới dạng: 00 0
0
ba 1a a bb b
b
Vì b0 là phần dư của a khi chia cho b nên b > b0. Lại tiếp tục biểu diễn
phân số 11 1
00 0
1
bb 1a a bb b
b
Cứ tiếp tục quá trình này sẽ kết thúc sau n bước và ta được:
0
0 0
1
n 2
n
ba 1a a 1b b a 1...a
a
. Cách biểu diễn này gọi là cách biểu diễn số hữu
tỉ dưới dạng liên phân số. Mỗi số hữu tỉ có một biểu diễn duy nhất dưới dạng
liên phân số, nó được viết gọn 0 1 na ,a ,...,a . Số vô tỉ có thể biểu diễn dưới dạng
liên phân số vô hạn bằng cách xấp xỉ nó dưới dạng gần đúng bởi các số thập
phân hữu hạn và biểu diễn các số thập phân hữu hạn này qua liên phân số.
Giúp HS tiếp cận, luyện thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính bỏ túi Casio
[Type text]
Vấn đề đặt ra: hãy biểu diễn liên phân số 0
1
n 1
n
1a 1a 1...a
a
về dạng a
b
.
Dạng toán này được gọi là tính giá trị của liên phân số. Với sự trợ giúp của máy
tính ta có thể tính một cách nhanh chóng dạng biểu diễn của liên phân số đó.
Qui trình ấn máy
Ấn lần lượt b/ c b/ c b/ cn 1 n n 2 0a 1 a a a 1 a Ans ...a 1 a Ans
II.2.2.2.1.3 Ví dụ
VD1:
Cho 1230 510
2003
A
. Viết lại
1
1
1
1
1...
o
n
n
A a
a
a
a
File đính kèm:
- detaigiuphocsinhtiepcanluyenthihocsinhgioigiaitoantrenmaytinhbotui0648pdf.pdf