1. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng ?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH , NO , NO lần lượt là ¬–3, +4, –3, +5, +3.
3. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là :
A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3¬N2 và Al3N2
4.Chọn công thức đúng của magiê photphua :
A. Mg3(PO4)2 B. Mg(PO3)2 C. Mg3P2 D. Mg2P2O7
5. Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện tập Hóa học Lớp 11 - Phần: Nitơ. Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập chương Nitơ–Photpho
Phần trắc nghiệm :
1. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng ?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH, NO, NO lần lượt là –3, +4, –3, +5, +3.
3. Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là :
A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2
4.Chọn công thức đúng của magiê photphua :
A. Mg3(PO4)2 B. Mg(PO3)2 C. Mg3P2 D. Mg2P2O7
5. Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3
6.Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do :
A. amoniac tan nhiều trong nước.
B. phân tử amoniac là phân tử có cực.
C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH và OH–.
D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH và OH–.
7. Muốn cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời :
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ
C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ
8. Phải dùng bao nhiêu lít nitơ và bao nhiêu lít hiđro để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành NH3 là 25,0%. Các thể tích đo ở đktc.
A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2
C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2
9.Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng ?
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit.
B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.
C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.
10. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?
A. Axit nitric đặc và cacbon B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng D. Axit nitric đặc và bạc
11.Trong phương trình của phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO3 loãng , tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 16 B. 20 C. 10 D. 15
12. Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5 B. 7 C. 9 D. 21
13. Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân thủy phân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5 B. 7 C. 9 D. 21
14. Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát
ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,20 g. B. 4,25 g. C. 1,88 g. D. 2,52 g.
15.Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng ?
A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.
C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
16.Hãy chọn nửa câu ở cột (II) ghép với nửa câu ở cột (I) để được câu phù hợp :
Cột (I)
Cột (II)
A. Nguyên tử photpho có...
B. Nguyên tố photpho có...
C. Nguyên tử photpho có phân lớp 3d...
D. Ở trên 400C, photpho trắng tự bốc cháy trong không khí...
E. Photpho đỏ chỉ bốc cháy trong không khí...
G. Ở nhiệt độ thường photpho trắng phát quang...
1. độ âm điện nhỏ hơn so với nguyên tố nitơ.
2. còn để trống, không có các electron.
3. điện tích hạt nhân lớn hơn so với nguyên tử nitơ.
4. trong bóng tối.
5. khi đun nóng đến 2500C.
6. nên phải ngâm trong nước.
7. khi chiếu sáng.
17.Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH– của nước) :
A. H+, PO B. H+, H2PO, PO
C. H+, HPO, PO D. H+, H2PO, HPO, PO
18. Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là :
H3PO43H++PO43–
Khi thêm HCl vào dung dịch :
A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận
B. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng trên không chuyển dịch
D. nồng độ PO43– tăng lên
19. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối :
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4
20.Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước ?
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2
C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2
21.Phân đạm urê thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70,00 kg N là
A. 152,2. B. 145,5. C. 160,9. D. 200,0.
22. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng (5) của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là
A. 69,0. B. 65,9. C. 71,3. D. 73,1.
23.Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50,0% K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là
A. 72,9. B. 76,0. C. 79,2. D. 75,5.
24.Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây ?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân AgNO3
D. Nhiệt phân NH4NO2
25.Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Axit nitric và đồng (II) nitrat
B. Đồng (II) nirat và amoniac
C. Bari hiđroxit và axit photphoric
D. Amoni hiđrophotphat và kali hiđroxit
26. Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60,0% (D = 1,365 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là
A. đồng ; 61,5 ml. C. thủy ngân ; 125,6 ml.
B. chì ; 65,1 ml. D. sắt ; 82,3 ml.
Phần tự luận
1.Chỉ ra chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng điều chế nitơ :
NH4NO2 N2 + 2H2O
Trong phản ứng này, số oxi hóa của nitơ thay đổi như thế nào ?
2. Cho hỗn hợp các chất khí sau : N2, CO2, SO2, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hóa học (nếu có).
3. Trong một bình kín dung tích 10,0 lít chứa 21,0 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 250C.
4. Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí.
1. Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng.
2. Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành.
5. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận ngịch :
N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k), = –92 kJ
Cân bằng của phản ứng này chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau đây ? Giải thích.
1. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
2. Giảm nhiệt độ.
3. Thêm khí nitơ.
4. Dùng chất xúc tác thích hợp.
6. Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,20 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (ở đktc) được tạo thành sau phản ứng.
7. Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây :
1. ? + OH– NH3 + ?
2. (NH4)3PO4 NH3 + ?
3. NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ?
4. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + ?
8. Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
9. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75,0 ml dung dịch muối amoni sunfat.
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion.
2. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của ion amoni trong dung dịch.
10. Lập các phương trình hóa học sau đây :
1. Fe + HNO3 (đặc) NO2 + ? + ?
2. Fe + HNO3 (loãng) NO + ? + ?
3. FeO + HNO3 (loãng) NO + ? + ?
4. Fe2O3 + HNO3 (loãng) ? + ?
5. FeS + H+ + NO N2O + ? + ? + ?
11. Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối
nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit
kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?
12. Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.
13. Để nhận biết ion trong dung dịch, có thể dùng kim loại nhôm khử ion trong môi trường kiềm. Khi đó phản ứng tạo ra ion alumiat AlO và giải phóng khí amoniac. Hãy viết phương trình hóa học ở dạng ion rút gọn.
14. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc).
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
15. Xác định số oxi hóa của photpho trong các hợp chất và ion sau đây :
PH3, PO, H2PO, P2O3, PCl5, HPO3, H4P2O7
16. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau :
17. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
18. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau :
Bột photphorit axit photphoric amophot canxi photphat
axit photphoric supephotphat kép.
19. Cho 40,32 m3 amoniac (đktc) tác dụng với 147,0 kg axit photphoric tạo thành một loại phân bón amophot có tỉ lệ số mol
n: n= 4 : 1.
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó.
2. Tính khối lượng (kg) của amophot thu được.
20. Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau :
(2)
21. Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau :
(9)
(1)
(3)
a) N2 NH3 NH4NO3 N2O
(8)
(6)
(4)
NH3,t0
(12)
(11)
(10)
(5)
(7)
NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu
+O2, t0
(3)
+HCl
(2)
+Ca,t0
(1)
b)Photpho B C P2O5
22. Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau : H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. Chỉ sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
23. Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 g KOH. Sau phản ứng, cho dung dịch bay hơi đến khô. Tính khối lượng muối khan thu được.
24.Lập các phương trình phản ứng sau đây :
a)NH3 + Cl2dư ® N2 + . b)NH3 + CH3COOH ®
c)Zn(NO3)2 ... d)NH3 dư + Cl2 ® NH4Cl +
e)(NH4)3PO4 H3PO4 +
25.Lập phương trình phản ứng dưới dạng ion và phân tử :
a)K3PO4 và Ba(NO3)2 b)Na3PO4 + CaCl2
c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1 :1 d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2
26.Từ H2 , Cl2 , N2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH4Cl .
27.Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ?
28. Cho 6g P2O5 vào 25ml dd H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành ?
File đính kèm:
- luyen_tap_hoa_hoc_lop_11_phan_nito_photpho.doc