Luyện tập theo chủ đề Vật lý 11 - Ôn tập chương I: Điện tích - điện trường

Câu 1: Hai điện tích q1= 2.10-6C và q2= 7.10-7C đặt cách nhau 3 Cm trong dầu hoả ( = 2,1) thì lực tương tác giữa chúng là :

A. 6,67N B. 0,667N C. 6,67.10-2N D. 6,67.10-4N

Câu 2: Hai điện tích q1= 2.e; q2= 3.e đặt cách nhau 5Cm trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là:

A. 5,53.10-24N B. 5,53.10-25N C. 11,06.10-24N D. 11,06.10-25N

Câu 3: Hai điện tích trái dấu nhau và có độ lớn như nhau đặt cách nhau 6 Cm trong chân không, chúng hút nhau bằng lực F= 45 N. Độ lớn của mỗi điện tích là :

A.q1=- q2= 3.10 -6C B.q1=- q2= 3.10 -6C C.q1=- q2= 6.10 -6C D.q1=- q2= 6.10 -6C

Câu 4: Hai điện tích cách nhau 3m trong chân không. Chúng đẩy nhau bằng lực F= 6.10-9N. Biết tổng điện tích của chúng là 5.10-9C. Xác định độ lớn mỗi điện tích :

A.q1= 2.10-9C; q2= - 3.10-9C C.q1= 2.10-8C ; q2= 3.10-9C

B.q1= 2.10-9C; q2= 3.10-9C D.Đáp án khác

Câu 5: Đặt điện tích q= 5.102C trong môi trường có = 4. Tìm cường độ điện trường tại M cách q 10Cm : A. E= 2,25.109 V/m C. E= 1,125.109 V/m

B. E= 2,25.1010 V/m D. E= 1,125.1010 V/m.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện tập theo chủ đề Vật lý 11 - Ôn tập chương I: Điện tích - điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương I: điện tích - điện trường Câu 1: Hai điện tích q1= 2.10-6C và q2= 7.10-7C đặt cách nhau 3 Cm trong dầu hoả ( = 2,1) thì lực tương tác giữa chúng là : A. 6,67N B. 0,667N C. 6,67.10-2N D. 6,67.10-4N Câu 2: Hai điện tích q1= 2.e; q2= 3.e đặt cách nhau 5Cm trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là: A. 5,53.10-24N B. 5,53.10-25N C. 11,06.10-24N D. 11,06.10-25N Câu 3: Hai điện tích trái dấu nhau và có độ lớn như nhau đặt cách nhau 6 Cm trong chân không, chúng hút nhau bằng lực F= 45 N. Độ lớn của mỗi điện tích là : A.q1=- q2= 3.10 -6C B.q1=- q2= 3.10 -6C C.q1=- q2= 6.10 -6C D.q1=- q2= 6.10 -6C Câu 4: Hai điện tích cách nhau 3m trong chân không. Chúng đẩy nhau bằng lực F= 6.10-9N. Biết tổng điện tích của chúng là 5.10-9C. Xác định độ lớn mỗi điện tích : A.q1= 2.10-9C; q2= - 3.10-9C C.q1= 2.10-8C ; q2= 3.10-9C B.q1= 2.10-9C; q2= 3.10-9C D.Đáp án khác Câu 5: Đặt điện tích q= 5.102C trong môi trường có = 4. Tìm cường độ điện trường tại M cách q 10Cm : A. E= 2,25.109 V/m C. E= 1,125.109 V/m B. E= 2,25.1010 V/m D. E= 1,125.1010 V/m. Câu 6: Đặt điện tích q = + 2.10-3C trong dầu hoả ( = 2 ). Cường độ điện trường tại M cách q 6Cm có độ lớn và hướng : A. 0,25.109 V/m hướng ra xa q C. 0,25.1010 V/m hướng ra xa q B. 0,25.109 V/m hướng về q D. 0,25.1010 V/m hướng về q. Câu 7: Cho 2 điện tích q1= 6.10-6C ; q2= - 5.10-6C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 5Cm trong chân không. Tìm độ lớn và hướng của CĐ ĐT tại M biết MA = MB = 2,5Cm. A. 15,84.106 V/m hướng về q1 C. 15,84.106 V/m hướng về q2 B. 15,84.107 V/m hướng về q2 D. 15,84.107 V/m hướng về q1 Câu 8: Dữ kiện giống câu 7 . Tìm CĐ ĐT tại điểm N biết NA = 4Cm; NB = 3Cm. A. 6.107 V/m B. 4.107 V/m C. 6.106 V/m D. 4.106 V/m Câu 9: Điện tích q = 5.10-6C di chuyển dọc theo đường sức điện trường 1 đoạn dài 15Cm. Biết Véctơ CĐ ĐT có độ lớn E = 2.104 V/m. Tìm công của lực điện ? A. 15 mJ B. 1,5 mJ C. 0,15 mJ D. 0,015 mJ Câu 10: Một e chuyển động 60Cm trong điện trường đều có E= 3.102 V/m. Biết hướng di chuyển hợp với Véctơ E góc = 300. Công của lực điện trường là : A. 2,5.10-13 J B. 2,5.10-15 J C. 2,5.10-17 J D. 2,5.10-19 J Câu 11: Một tụ điện có ghi trên vỏ 5 pF – 250 V a) Điện tích cực đại mà tụ này tích được là : A. Q0 = 12,5.10-9C B. Q0 = 1,25.10-9C C. Q0 = 12,5.10-8C D. Q0 = 1,25.10-8C b) Khi nối 2 bản tụ vào hiệu điện thế U = 200 V thì tụ sẽ dự trữ năng lượng : A. 10-7 J B. 10-8 J C. 5.10-7 J D. 5.10-8 J c) Năng lượng cực đại mà tụ có thể tích được là : A. 1,25.10-6 J B. 1,25.10-7 J C. 1,56.10-6 J D. 1,56.10-7 J B_Tự luận Bài 1: Cho 2 điện tích q1= 4.10-6C ; q2= 9.10-6C đặt tại 2 điểm M, N cách nhau 60Cm trong chân không. a) Tìm lực tương tác giữa 2 điện tích ? b) Phải đặt q3 ở đâu để nó nằm cân bằng ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 3.10-6C và q2 = - 5.10-6C đặt cách nhau 20Cm trong chân không tại A và B. Tìm lực tổng hợp tác dụng lên q3 đặt tại M trong các trường hợp sau : a) q3 = 4.10-6C; MA = 10Cm; MB = 30Cm b) q3 = - 2.10-6C; MA = 25Cm; MB = 5Cm Bài 3: Cho 3 điện tích q1= 2.10-6C ; q2= 3.10-6C ; q3 đặt tại 3 đỉnh của tam giác ABC như hình vẽ. Biết AB = 100Cm; BC = 80Cm; AC = 60Cm. Hệ thống được đặt trong chân không. Xác định lực tổng hợp tác dụng lên q3 trong các trường hợp a) q3 = 4.10-6C b) q3 = - 5.10-6C Bài 4: Cho điện tích Q = 5.10-4C đặt trong điện môi có = 4. a) Xác định CĐ ĐT tại điểm M cách Q 80Cm. b) Tại điểm N cách điện tích Q = 5.10-4C một đoạn x người ta đo được CĐ ĐT có độ lớn 28,125.106 V/m. Hãy tìm giá trị của x ? Bài 5: Hai điện tích q1 = 2 C và q2 = - 2 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40Cm trong chân không. Hãy xác định CĐ ĐT tại các điểm sau : a) Điểm M, biết MA = MB = 20Cm b) Điểm N, biết NA = 20Cm, NB = 60Cm Bài 6: Cho 2 điện tích q1 = 5.10-6C ; q2 = 20.10-6C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 60Cm trong điện môi có = 2. a) Tìm CĐ ĐT tại M biết MA = 20Cm, MB = 80 Cm. (Đs : 7.105 V/m ) b) Tìm vị trí ( N ) tại đó CĐ ĐT bằng 0 ? (Đs : NA= 20Cm;NB= 40Cm) Bài 7: Một electron bay dọc theo đường sức của điện trường đều có E = 4.103 V/m từ điểm M đến điểm N. Biết điện thế tại điểm M là 200 V, công thực hiện là A = 9,6.10-17 J. Hãy xác định a) Khoảng cách giữa M và N ( Đs : 0,15 m ) b) Điện thế tại N ? ( Đs : VN= 800 V ) Bài 8: Một tụ điện có ghi 2 nF - 250 V. a) Giải thích ý nghĩa của con số trên b) Mắc tụ trên vào nguồn có U = 200 V - Tính điện tích của tụ ( Đs : 4.10-7 C ) - Tính năng lượng điện trường có trong tụ ( Đs : 4.10-5 J ) c) Tính điện tích cực đại và năng lượng cực đại của tụ ? ( Đs : 5.10-7 C và 6,25.10-5 J )

File đính kèm:

  • docon tap chuong 1cuc hay.doc