Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11 - Rượu (Ancol)

1- Rượu no, đơn chức:

 - Rượu metylic ; rượu etylic ; rượu n- propinic; rượu n- butylic.

 - Rượu izo-propylic ; rượu izo- butylic.

2- Rượu no, đa chức:

 - Etylen glicol : C2H4(OH)2

 - Glixerin : C3H5(OH)3

3- Rượu không no, một nối đôi, đơn chức:

 - Propenol : CH2=CH-CH2-OH

4- Rượu thơm:

 - Rượu bezylic : C6H5-CH2-OH

e- Bậc rượu và nguyên tắc nâng bậc rượu

1- Định nghĩa: - Bậc rượu = Bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm chức -OH.

- Bậc của một nguyên tử cacbon = Số nguyên tử cacbon xung quanh liên kết trực tiếp với cacbon đó.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 11 - Rượu (Ancol), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rượu( ANCOL) A- Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl(OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon no. B- Lập công thức Nguyên tắc lập công thức: Công thức Rượu = Công thức Hidrocacbon tương ứng – n nguyên tử H + n nhóm chức OH. Ví dụ: Công thức hidrocacbon no: CnH2n + 2 CnH2n + 1-H CnH2n + 1-OH 1- Công thức của rượu no: Công thức hidrocacbon no: CnH2n + 2 - Rượu no, đơn chức: CnH2n + 2 CnH2n + 1H CnH2n + 1OH n1 - Rượu no, hai chức: CnH2n + 2 CnH2nH2 CnH2n(OH)2 n2 - Rượu no, ba chức: CnH2n + 2 CnH2n – 1H3 CnH2n - 1(OH)3 n3 - Rượu no, m chức : CnH2n + 2 CnH2n + 2-mHm CnH2n + 2-m(O H)m nm 2- Công thức của rượu không no: - Rượu không no, một nối đôi, đơn chức: CnH2n CnH2n - 1H CnH2n - 1OH n3 3- Công thức của rượu đơn chức bất kỳ: CnH2n + 1- 2kOH hoặc CxHyOH hoặc R-OH Cách gọi công thức: - Gọi công thức CnH2n + 1- 2kOH khi rượu tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc hidrocacbon (pư cộng H2, pư cộng Br2...), phản ứng ở nhóm OH. - Gọi công thức CxHyOH khi rượu tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm OH - Gọi công thức R-OH khi rượu chỉ tham gia phản ở nhóm OH. 4- Công thức của rượu đơn chức, bậc một: CnH2n + 1- 2kCH2- OH hoặc CxHyCH2 -OH hoặc RCH2-OH C- Danh pháp 1- Tên thường( ten gốc chức) - Tên rượu = Rượu + Tên gốc hidrocacbon + ic Ví dụ: C2H5 - OH : Rượu etylic - Rượu mạch thẳng: Thêm tiền tố n- Ví dụ: CH3 –CH2- CH2- OH : Rượu n-propylic CH3 –CH2- CH2- CH2- OH : Rượu n-butylic - Rượu có 1 nhánh -CH3 ở cacbon gần cuối mạch: Thêm tiền tố izo- Ví dụ: CH3 –CH2- OH : Rượu izo-propylic CH3 CH3 –CH2- CH2- OH : Rượu izo- butylic CH3 2- Tên quốc tế: - Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch gần nhóm –OH hơn. - Tên Rượu = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của hidrocacbon tương ứng) + vị trí nhóm –OH + ol. Ví dụ: 3 2 1 3 2 1 CH3 –CH2- CH2- OH : Propan-1-ol CH3 –CH- CH3 : Propan-2-ol 3 2 1 OH CH3 –CH- CH2- OH : 2-metylpropan-1-ol CH3 d- Một số rượu thường gặp 1- Rượu no, đơn chức: - Rượu metylic ; rượu etylic ; rượu n- propinic; rượu n- butylic. - Rượu izo-propylic ; rượu izo- butylic. 2- Rượu no, đa chức: - Etylen glicol : C2H4(OH)2 - Glixerin : C3H5(OH)3 3- Rượu không no, một nối đôi, đơn chức: - Propenol : CH2=CH-CH2-OH 4- Rượu thơm: - Rượu bezylic : C6H5-CH2-OH e- Bậc rượu và nguyên tắc nâng bậc rượu 1- Định nghĩa: - Bậc rượu = Bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm chức -OH. - Bậc của một nguyên tử cacbon = Số nguyên tử cacbon xung quanh liên kết trực tiếp với cacbon đó. 2- Nguyên tắc nâng bậc rượu: - Nguyên tắc: Tách nước sau đó cộng nước. H2O H+ H2SO4 đặc 180oC - Ví dụ: CH3 –CH2- CH2- OH CH3-CH= CH2 CH3 –CH- CH3 OH Rượu bậc 1 Rượu bậc 2 f- Tính chất hoá học 1- Phản ứng với kim loại mạnh: C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 CnH2n(OH)2 + 2Na CnH2n(OH)2 + H2 CnH2n + 2-m(O H)m + mK CnH2n + 2-m(O K)m + H2 2- Phản ứng với axit (phản ứng este hoá): - Phản ứng với axit vô cơ: CH3-CH2- OH + H-Br CH3-CH2- Br + H2O - Phản ứng với axit hữu cơ (xem phần este). 3- Phản ứng tách nước: - Tách nước từ một phân tử rượu anken H2SO4 đặc 170oC CH3 –CH2- OH CH2 = CH2 + H2O Phản ứng tách nước tuân rheo qui tắc Zaixep: Nhóm –OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bên cạnh có bậc cao hơn. Ví dụ: H2SO4 đặc 170oC CH3-CH=CH-CH3 + H2O (sản phẩm chính) CH3 –CH- CH2- CH3 OH CH3-CH2-CH=CH2 + H2O (sản phẩm phụ) - Tách nước từ hai phân tử rượu ete H2SO4 đặc 140oC 2CH3 –CH2- OH C2H5-O-C2H5 + H2O H2SO4 đặc 140oC CH3 –CH2- OH + CH3OH C2H5-O-CH3 + H2O 4- Phản ứng oxi hoá: - Oxi hoá bằng CuO, to: Rượu bậc 1 bị oxi hoá thành andehit: to CH3 –OH + CuO HCHO + Cu + H2O to CH3 –CH2- OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O to Tổng quát: R-CH2- OH + CuO R - CHO + Cu + H2O Rượu bậc 2 bị oxi hoá thành xeton: CH3 –CH- CH3 + CuO CH3 -C- CH3 + Cu + H2O OH O - Oxi hoá bằng oxi: C2H5-OH + 3O2 2CO2 + 3H2O CnH2n+1-OH + O2 nCO2 + (n+1)H2O CnH2n-1-OH + O2 nCO2 + nH2O Đối với rượu no: ; Đối với rượu không no, một nối đôi: g- Điều chế H+ 1- Hidrat hoá anken: CH2=CH2 + H-OH CH3-CH2-OH Phản ứng cộng nước tuân theo qui tắc Maccopnhicop: H+ CH3-CH-CH3 (sản phẩm chính) CH3 –CH = CH2 + H-OH OH CH3-CH2-CH2-OH (sản phẩm phụ) 2- Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm: to CH3-CH2-Br + NaOH CH3-CH2-OH + NaBr 3- Phương pháp sinh hoá điều chế rượu etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ: H+, to (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 men rượu bài tập Trắc nghiệm Cõu 1: Định nghĩa nào về nhúm chức sau đõy là đỳng A. nhúm chức là nhúm nguyờn tử gõy ra phản ứng hoỏ học đặc trưng cho phõn tử hợp chất hữu cơ. B. nhúm chức là nhúm nguyờn tử chứa cỏc nguyờn tố hoỏ học sau: C, H, O, N. C. nhúm chức là nhúm nguyờn tử liờn kết với gốc hiđrocacbon. D. nhúm chức là nhúm nguyờn tử gõy ra tất cả những tớnh chất hoỏ học đặc trưng cho phõn tử hợp chất hữu cơ. Cõu 2: Cụng thức tổng quỏt của ancol no đơn chức là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+2Oa. Cõu 3: Ancol no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà . A. cú một nhúm -OH liờn kết với gốc hiđrocacbon no. B. cú một nhúm -OH liờn kết với gốc hiđrocacbon. C. cú nhúm -OH liờn kết với gốc hiđrocacbon no. D. cú nhúm -OH liờn kết với gốc hiđrocacbon. Cõu 4: Ancol etylic (C2H5OH) tỏc dụng được với tất cả cỏc chất nào trong cỏc dóy sau A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH. Cõu 5: Phản ứng nào sau đõy khụng tạo ra ancol etylic A. lờn men glucozơ (C6H12O6). B. thuỷ phõn etylclorua (C2H5Cl). C. nhiệt phõn metan (CH4). D. cho etilen (C2H4) hợp nước. Cõu 6: Ancol (ancol) etylic cú thể được tạo thành trực tiếp từ A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đỳng. Cõu 7: Ancol tỏch nước tạo thành anken (olefin) là ancol A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở. C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. Cõu 8: Cụng thức phõn tử C4H10O cú số đồng phõn A. 2 đồng phõn thuộc chức ete. B. 3 đồng phõn thuộc chức ancol (ancol). C. 2 đồng phõn ancol (ancol) bậc 1. D. tất cả đều đỳng. Cõu 9: C4H9OH cú số đồng phõn ancol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 10: Cho một ancol X cú cụng thức cấu tạo như sau CH3-CH-OH. Ancol X cú tờn gọi là CH3 A. propanol-1. B. ancol n-propylic. C. ancol iso-propylic. D. ancol propanol. Cõu 11: Ancol etylic 400 cú nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch ancol cú 40 gam ancol C2H5OH nguyờn chất. B. trong 100ml dung dịch ancol cú 60 gam nước. C. trong 100ml dung dịch ancol cú 40ml C2H5OH nguyờn chất. D. trong 100 gam ancol cú 60ml nước. Cõu 12: Khi cho ancol tỏc dụng với kim loại kiềm thấy cú khớ H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh A. trong ancol cú liờn kết O-H bền vững. B. trong ancol cú O. C. trong ancol cú OH linh động. D. trong ancol cú H linh động. Cõu 13: Khi đun núng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thỡ sẽ tạo ra sản phẩm chớnh là A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Cõu 14: Khi đun núng ancol etylic với H2SO4 dặc ở 1400C thỡ sẽ tạo ra A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH. Cõu 15: Đun núng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C cú thể thu được tối đa bao nhiờu sản phẩm A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 16: Cỏc ancol (ancol) no đơn chức tỏc dụng được với CuO nung núng tạo ra anđehit là A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 2. D. ancol bậc 1. Cõu 17: Chất nào sau đõy khi tỏc dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. Cõu 18: Ancol X khi đun núng với H2SO4 đặc ở 1800C cho 3 anken đồng phõn (kể cả đồng phõn hỡnh học) là A. pentanol-1. B. butanol-2. C. propanol-2. D. butanol-1. Cõu 19: Đun ancol cú cụng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chớnh cú cụng thức cấu tạo như sau A. CH2=C(CH3)2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3. Cõu 20: Anken 3-metylbuten-1 là sản phẩm chớnh khi loại nước ancol nào sau đõy? A. 2,2 đimetyl propanol-1. B. 2 meyl butanol-1. C. 3 metyl butanol-1. D. 2 metyl butanol-2. Cõu 21: Đun hỗn hợp 2 ancol với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được hỗn hợp 2 anken (olefin) kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng. Hỗn hợp 2 ancol đú là 2 ancol A. gồm 1 ancol no đơn chức và 1 ancol khụng no 1 nối đụi đơn chức. B. khụng no 1 liờn kết đụi đơn chức liờn tiếp. C. no đơn chức kế tiếp. D. tất cả sai. Cõu 22: Đốt chỏy hoàn toàn m gam một ancol X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Ancol X thuộc loại A. ancol no hai chức, mạch hở. B. ancol no, mạch hở. C. ancol no đơn chức, mạch hở. D. ancol no đa chức, mạch hở. Cõu 23: Cho một ancol X tỏc dụng với CuO nung núng, thu được một anđehit no đơn chức, mạch hở. Cụng thức tổng quỏt của ancol là A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n-1CH2OH. Cõu 24: Đun núng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X cú tỷ khối hơi so với Y lớn hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. etan. D. metan. Cõu 25: Đun núng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X cú tỷ khối hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là A. ete. B. anken. C. metan. D. etan. Cõu 26: Cụng thức tổng quỏt của ancol no, đa chức, mạch hở là A. CnH2nOa. B. CnH2n+2-m(OH)m. C. CnH2n-2Oa. D. CnH2n+2Om. Bài tập tự luận Bài 1: Một rượu đơn chức X, mạch hở, tác dụng với HBr dư thu được chất Y gồm các nguyên tố C, H, Br, trong đó Br chiếm 69,56% khối lượng. Phân tử lượng của Y nhỏ hơn 260 đvC. Nếu đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1800C thu được hai hidrocacbon có các nối đôi không kế cận nhau. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình phản ứng. Bài 2 Cho các rượu: n-prôpylic (A) , iso-prôpylic (B) và glixêrin (C) 1-Từ A điều chế B và ngược lại . 2-Từ A hoặc B điều chế C. 3-Trình bày cách phân biệt 3 rượu trên. Bài 3 Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo): C5H10O C5H10Br2O C5H9Br3 C5H12O3 C8H12O6. Cho biết chất ứng với công thức phân tử C5H10O là một rượu bậc ba, mạch hở. Bài 4 Định nghĩa rượu bậc 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các rượu bậc 2 có công thức phân tử C5H12O. Đun nóng hỗn hợp các rượu đó với H2SO4 đặc, ở 180oC. Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên sản phẩm chính. Bài 5 1- Rượu A có công thức đơn giản nhất là C3H8O. Biện luận tìm CTPT của A. 2- Một rượu no, đa chức có công thức nguyên là (C2H5O)n. Tìm CTPT của rượu. Bài 6 Có 5 chất chỉ chứa một loại chức rượu có công thức C3H 8On. Tìm CTCT của 5 rượu đó. Bài 8 A, B là các rượu no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 2,5 mol O2. C có khối lượng phân tử bằng 92 đv.C. Cho 2,3 gam B tác dụng hết với K thu được 0,0375 mol H2. Hãy xác định công thức phân tử của A, B. Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 7:10. 1 –Chứng minh hỗn hợp chứa 2 rượu no. 2 –Tìm công thức phân tử của 2 rượu. Bài 10 1- Cho B là một rượu đơn chức, khi đun nóng B với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B1 (H=100%) có tỉ khối hơi so với B là 1,7. Tìm CTPT của B 2- Cho Y là một rượu no, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y cần vừa đủ 2,5 mol O2. Tìm CTCT của Y. Bài 11 Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H6O2 và 0,2 mol chất X. Để đót cháy hết hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 (đktc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. Bài 12 A và B là hai rượu đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong đó A là rượu no, B là rượu không no có một nối đôi. Cho hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B tác dụng với Na dư sinh ra 0,05mol H2. Xác định A, B. Bài 13 Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH)2 thu được 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lượng mỗi chất. Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp 2 rượu. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,42lít ở 1360C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rượu thành ete. Bài 14 Cho 3,39gam hỗn hợp A gồm 2 rượu no đơn chức tác dụng với Na dư sinh ra 0,672lít H2 (đktc) 1- Tính thể tích CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lượng rượu trên. Tính thể tích oxi cần thiết cho phản ứng cháy. 2- Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính mete sinh ra và xác định khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ete đó. 3- Xác định CTPT và khối lượng của mỗi rượu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp. Bài 15 Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu được 3,52g CO2 và 1,98g H2O. 1- Tính m. 2- Oxi hoá m(g) hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag2O/NH3 dư thu được 2,16g Ag. Tìm CTCT 2 rượu và thành phần % theo khối lượng mỗi rượu. Bài 16 Một rượu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6g rượu trên phản ứng với lượng Na dư thu được 2,24lít khí (đktc). 1- Lập biểu thức liên hệ giữa n và m. 2- Cho n = m+1. Tìm CTPT của rượu X từ đó suy ra CTCT. Bài 17 Hỗn hợp X gồm 3 gam rượu no, đơn chức A và 2,9 gam rượu không no có một nối đôi, đơn chức B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05mol H2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Bài 18 Đun hỗn hợp hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,4gam nước và tạo thành 22,2 gam hỗn hợp 3 ete có cùng số mol. Xác định CTPT mỗi rượu và khối lượng mỗi rượu. Bài 19 Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH)2 thu được 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lượng mỗi chất. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp 2 rượu. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,42lít ở 1360C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rượu thành ete. Bài 20 Đun nóng m gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức với H2SO4 đặc thu được 0,672lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Trộn lượng olefin này với m gam hơi hỗn hợp 2 rượu trên trong một bình kín dung tích 10lít. Bơm tiếp vào bình 12,8gam oxi. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, đưa nhiệt độ bình về 0oC thấy áp suất bình là 0,7168atm. 1- Tìm công thức hai rượu. 2- Tính phần trăm theo khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp. Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Bài 21 Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33gam CO2 và 18,9gam H2O. 1- Xác định công thức 2 rượu A, B. 2- Oxi hóa 11g hỗn hợp X bằng CuO được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 27gam Ag. Phần 2 cho phản ứng với Na dư thu được 1,68lít H2 (đktc). Tính hiệu suất oxi hóa mỗi rượu. Giả thiết hiệu suất oxihóa mỗi rượu như nhau. Bài 22 Chất hữu cơ A không no chứa các nguyên tố C, H, O. Cho A tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thu được chất hữu cơ B. Đun B với H2SO4 đặc, 1700C thu được chất hữu cơ C. Trùng hợp C thu được poli iso-butylen. 1- Xác định CTCT của A và viết phương trình. 2- Từ chất A và CH4 viết phương trình phản ứng điều chế thuỷ tinh hữu cơ. Bài 23 Đốt cháy hoàn toàn 0,93 gam rượu D thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ: mCO2: mH2O = 44: 27. Toàn bộ sản phẩm cháy được thụ bằng một lượng vừa đủ là 45 ml dung dịch Ba(OH)20,5M, thu được 0,015 mol BaCO3 kết tủa. Tìm công thức phân tử của D. Bài 24 Oxi hoá một lượng rượu đơn chức A bằng O2 (có mặt xúc tác )thu được hỗn hợp X gồm anđêhit, axit tương ứng, nước và rượu còn lại. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với Na thu được 4,48 lít H2 (đktc) và hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B bay hơi còn lại 24,4 gam chất rắn . Mặt khác cho 4a gam hỗn hợp X tác dụng với Na2CO3 dư thu được 4,48 lít khí (đktc). 1 -Tính % rượu đã bị oxi hóa thành axit 2 –Khi cho a gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Hãy xác định công thức phân tử của rượu ban đầu, biết khi đun nóng rượu A với H2SO4 đặc, ở 170oC được anken. Bài 25 Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (có H2SO4 loãng xúc tác) thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 rượu. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đun với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Xác định công thức cấu tạo các olefin, các rượu và các ete. Phần 2 đem oxi hoá bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao (có Cu xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồn anđehit và xeton. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 17,28 gam Ag kim loại. Tính % khối lượng mỗi rượu trong A và tính giá trị V. Giả thiết hiệu suất của các phản ứng là 100%. Bài 26 A, B, C là 3 rượu đơn chức, mạch hở; trong đó A, B là hai rượu no, A có khối lượng phân tử nhiều B là 28 đv.C; C là rượu không no, một nối đôi. Để đốt cháy hết một lượng hỗn hợp 3 rượu trên cần 0,23 mol O2, thu được 0,16 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Bài 27 Hỗn hợp khí X gòm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 1- Xác định công thức phân tử của 2 anken. 2- Hidrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng các rượu bậc một so với rượu bậc hai là 28 : 15. a) Xác định % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp Y. b) Cho hỗn hợp rượu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rượu nào bị oxi hoá thành anđehit? Viết phương trình phản ứng. Bài 28: Chia hỗn hợp gồm 2 rượu no mạch hở A, B làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc) . Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,06 gam H2O và 5,28 gam CO2. Xác định công thức cấu tạo của 2 rượu, biết khi đốt V thể tích hơi của A hoặc B thì thể tích CO2 thu được trong cùng điều kiện nhiệt độ và nhiệt độ đều không vượt quá 3V. Bài 29: Hỗn hợp X gồm gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hết phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam kết tủa. - Cho phần thứ 2 tác dụng hết với Na dư sinh ra V lít H2 (đo ở 27,30C, 1,25 atm). Xác định công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X Tính V. Bài 30: Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam rượu metylic vào b mol hỗn hợp 2 loại rượu no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau. Chia X làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2. - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín, bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 nặng thêm a gam, bình 2 nặng thêm (a+22,7) gam. Viết phương trình phản ứng. Xác định công thức phân tử của 2 rượu. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của 2 rượu nói trên. Gọi tên. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Biết: Các thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng có hiệu suất 100%. Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Xác định công thức đơn giản và công thức phân tử của X. Viết công thức cấu tạo của X, biết X hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Cho 2,28 gam rượu X ở trên tác dụng với 3 gam axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tính tổng khối lượng este tạo thành. Giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 100%. Bài 32: Người ta oxi hoá một rượu no, đơn chức thành một axit hữu cơ tương ứng. Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn thu được 41,6 gam hỗn hợp gồm có rượu và axit (giả thiết trong hỗn hợp không có tạp chất khác). Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư Na sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Để trung hoà phần 2 phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định số mol mỗi chất trong hỗn hợp. Xác định công thức cấu tạo của axit và rượu. Tính thành phần % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp. Bài 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 rượu no, đơn chức. Sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 1,98 gam, bình 2 có 8 gam kết tủa. Mặt khác oxi hoá m gam A bằng CuO ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,16 gam kết tủa. Tính m. Xác định CTCT và gọi tên 2 rượu. Hãy đề nghị cách phân biệt 2 rượu trên. Bài 34: oxi hoá hoàn toàn 18,4 gam rượu etylic thành andehit (hiệu suất 100%). Khi oxi hoá lượng andehit sinh ra thu được axit axetic với hiệu suất 80%. Cho lượng axit tạo thành tác dụng với rượu etylic dư, có mặt H2SO4 đặc, thu được 16,896 gam chất hữu cơ Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng andehit, axit axetic thu được và tính hiệu suất tạo thành chất Z từ axit axetic. Câu 35: a) Thế nào là rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3? b) Viết phương trình phản ứng oxi hoá rượu bậc 1, bậc 2 ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O bằng CuO thành andehit hoặc xetol. Lấy ví dụ minh hoạ? c) Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát khi cho rượu CnH2n+1OH tác dụng với Na; HCl (H2SO4 đặc, to); tách nước tạo anken và ete (xt, to). Câu 36: a) Tại sao rượu có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng (có cùng số nguyên tử các bon)? Lấy ví dụ minh hoạ và gọi tên từng chất. b) Viết CTCT và tên gọi của 3 đồng phân mạch nhánh của penten. Từ các hợp chất đó có thể điều chế 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3. Viết phương trình phản ứng dạng CTCT và gọi tên rượu. c) Xác định CTCT rượu no X, biết để đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 và X không tham gia phản ứng với Cu(OH)2. Câu 37: Giải thích vì sao rượu etylic và đimetyl ete có cùng CTPT là C2H6O nhưng lại có khác nhau? và tại sao rượu etylic và propan có khối lượng phân tử gần bằng nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau? (C2H5OH) = 78,3 oC ; (CH3OCH3) = -23,7 oC ; (C3H8) = - 42 oC Câu 38: Khi mỗi phân tử rượu loại đi một phân tử nước (ở điều kiện to, xúc tác thích hợp) thì tạo ra các sản phẩm chính là gì? Viết phương trình phản ứng, gọi tên sản phẩm. a) Propanol - 1 c) 2 - metyl butanol - 2 b) Butanol - 2 d) 3,3 - đimetyl butanol – 2 Câu 39: a) Viết phương trình phản ứng của glixerin với Na, Cu(OH)2, axit nitric và axit stearic(xt, t0). Gọi tên sản phẩm tạo thành b) Giải thích tại sao etylenglicol và glixerin hoà tan được Cu(OH)2 nhưng C2H5OH lại không có khả năng đó? Câu 40: Có 7 đồng phân cấu tạo của rượu và ete có công thức phân tử C4H10O. Cho biết công thức cấu tạo của 7 hợp chất này. Lấy 2 trong số 7 hợp chất trên cho vào 2 chai không nhãn. Dựa vào kết quả thực nghiệm sau hãy cho biết 2 chất đó là chất nào và ấn định các chữ cái đúng (A, B) cho 2 chất này và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra: A, B chỉ thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4 đặc, 1800C), mỗi chất chỉ tạo một anken. Khi oxi hoá A, B bằng oxi (Cu, t0), mỗi chất cho một andehit. Khi cho các an ken tạo ra từ A, B hợp nước (H+) thì anken của B cho rượu bậc 1 và bậc 3. Câu 41: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta có thể dùng một trong các cách sau đây: - Cho CaO mới nung vào rượu. - Cho CaCl2 khan vào rượu. Giải thích lý do sử dụng các phương pháp trên, viết phương trình phản ứng. Câu 42: a) Nêu định nghĩa rượu bậc 2. Viết CTCT và gọi tên các rượu bậc 2 có cùng công thức C5H12O. Đun nóng hỗn hợp các rượu đó với H2SO4 đặc ở 180oC. Hãy viết CTCT và gọi tên các sản phẩm chính. b) Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng rượu trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng đó, người ta chuẩn độ rượu bằng K2Cr2O7 trong môi trường axít, khi đó Cr2O7-2 cho Cr+3. - Hãy viết và cân bằng phương trình phản ứng đó. - Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20,0 ml K2Cr2O7 0,01M. Nếu người ấy lái xe thì có hợp pháp hay không? tại sao? giả thiết rằng trong thí ngiệm trên chỉ riêng etanol tác dụng với K2Cr2O7. c) Hợp chất A có công thức C2H6D (D là đoteri). A tác dụng với Na giải phóng một chất khí. Hãy xác định cấu tạo của A và viết sơ đồ điều chế nó xuất phát từ các chất vô cơ cần thiết. Câu 43: Bằng phương pháp hoá học hãy: Phân biệt hai rượu: metylic và etylic Phân biệt rượu propanol - 1 (A) và propanol - 2 (B) Viết các phương trình phản ứng từ (A) điều chế ra (B) và ngược lại. Phân biệt các rượu sau: etylic; glixerin; iso - propylic. Câu 44: a) Trình bày 5 phương pháp điều chế rượu etylic. Viết phương trình phản ứng. b) Trong các phương pháp đó, phương pháp nào được dùng trong công nghiệp. c) Từ rượu n-propylic và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng đ

File đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_11_ruou_ancol.doc