Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch

Li+ Đốt cháy hợp chất trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm

Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi

K+ Ngọn lửa màu tím hồng

Ca2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam

Ba2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)

NH+4 Dung dịch kiềm (OH-) Có khí mùi khai thoát ra làm xanh quì tím NH4+ + OH-  NH3 + H2O.

Ba2+ dd H2SO4 loãng

 Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư. Ba2+ + SO42-  BaSO4

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 12 - Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH Phần I .PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ TÓM TẮT LÍ THUYẾT. I. PHÂN BIỆT một số ion trong dung dịch : Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) CATION Thuốc thử Hiện tượng Giải thích Li+ Đốt cháy hợp chất trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi K+ Ngọn lửa màu tím hồng Ca2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) NH+4 Dung dịch kiềm (OH-) Có khí mùi khai thoát ra làm xanh quì tím NH4+ + OH- ® NH3 + H2O. Ba2+ dd H2SO4 loãng Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư. Ba2+ + SO42- ® BaSO4 dd K2CrO4 hoặc K2Cr2O7 - Tạo kết tủa màu vàng tươi. Ba2+ + CrO42- ® BaCrO4 Ba2+ + Cr2O72-+ H2O ® BaCrO4+ 2H+ Al3+ Cr3+ Dung dịch kiềm (OH-) tạo kết tủa sau đó kết tan trong kiềm dư Al3+ + 3 OH- ® Al(OH)3 trắng Al(OH)3 + OH-® [Al(OH)4] trong suốt Cr3+ + 3 OH- ® Cr(OH)3 xanh Cr(OH)3 + OH- ® [Cr(OH)4] xanh Fe3+ 1. dd chứa ion thioxianat SCN- tạo ion phức có màu đỏ máu Fe3+ + SCN- ® Fe(SCN)3 (màu đỏ máu) 2. dung dịch kiềm tạo kết tủa màu nâu đỏ tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe2+ 1.dung dịch kiềm tạo kết tủa trắng xanh, kết tủa chuyễn sang màu nâu đỏ khi tiếp xúc với không khí Fe2+ + 2OH- ®Fe(OH)2 trắng 4Fe(OH)2 +2H2O+ O2 ® 4 Fe(OH)3 nâu đỏ 2. Dung dịch thuốc tím làm mất màu dung dịch thuốc tím trong H+ 5Fe2++ MnO4-+ 8H+ ® Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Ag+ HCl, HBr, HI AgCl ¯ trắng AgBr ¯ vàng nhạt AgI ¯ vàng đậm Ag+ + Cl- ® AgCl ¯ Ag+ + Br- ® AgBr ¯ Ag+ + I- ® AgI ¯ Pb2+ dd KI PbI2 ¯ vàng Pb2+ + 2I- ® PbI2 ¯ Hg2+ HgI2 ¯ đỏ Hg2+ + 2I- ® HgI2 ¯ Pb2+ Na2S, H2S PbS ¯ đen Pb2+ + S2- ® PbS ¯ Hg2+ HgS ¯ đỏ Hg2+ + S2- ® HgS ¯ Cd2+ CdS ¯ vàng Cd2+ + S2- ® CdS ¯ Zn2+ dd NH3 ¯ xanh, tan trong dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2 Ag+ ¯ trắng, tan trong dd NH3 dư AgOH + 2NH3 ® [Cu(NH3)2]OH Mg2+ dd Kiềm( NaOH) ¯ trắng Mg2+ + 2OH- ® Mn(OH)2 ¯ Zn2+ ¯ trắng tan trong kiềm dư Zn2+ + 2OH- ® Zn(OH)2 ¯ Zn(OH)2 + 2OH- ® + 2H2O Be2+ Be2+ + 2OH- ® Be(OH)2 ¯ Be(OH)2 + 2OH- ® + 2H2O Pb2+ Pb2+ + 2OH- ® Pb(OH)2 ¯ Pb(OH)2 + 2OH- ® + 2H2O NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) ANION Thuốc thử Hiện tượng Giải Thích NO3- Cu, H2SO4 l tạo dd màu xanh, có khí không màu (NO) dễ hóa nâu trong không khí (NO2). 3Cu + 8H++2NO3- ® 3Cu2++ 2NO+4H2O 2NO + O2 ® 2NO2 màu nâu đỏ SO42- dd BaCl2 trong môi trường axit loãng dư tạo kết tủa trắng không tan trong axit Ba2+ + SO42- ® BaSO4 trắng Cl- dd AgCl trong môi trường HNO3loãngdư tạo kết tủa trắng không tan trong axit Ag+ + Cl- ® AgCl trắng CO32- Dung dịch axit và nước vôi trong tạo ra khí làm đục nước vôi trong CO32- + 2H+  ® CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3trắng + H2O. OH - Quì tím Hóa xanh Br - AgNO3 ¯ vàng nhạt Br- + Ag+® AgBr¯ (hóa đen ngoài ánh sáng) I - ¯ vàng đậm I- + Ag+ ® AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng) PO43- ¯ vàng + 3Ag+ ® Ag3PO4¯ S 2- ¯ đen S2- + 2Ag+ ® Ag2S¯ CO32- BaCl2 ¯ trắng + Ba2+ ® BaCO3¯ (tan trong HCl) SO32- ¯ trắng + Ba2+ ® BaSO3¯ (tan trong HCl) ¯ vàng + Ba2+ ® BaCrO4¯ Pb(NO3)2 ¯ đen S2- + Pb2+ ® PbS¯ HCl Sủi bọt khí + 2H+ ® SO2­ + H2O (mùi hắc) Sủi bọt khí + 2H+ ® H2S­ (mùi trứng thối) ¯ keo + 2H+ ® H2SiO3¯ II. Nhận biết một số Chất khí : Nguyên Tắc : Người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó. Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng CO2 (không màu, không mùi) dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư tạo kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2® CaCO3 + H2O SO2 (không màu, mùi hắc, độc) dd brom; iot hoặc cánh hoa hồng nhạt màu brom; iot; cánh hoa hồng. SO2 + 2H2O + Br2 ® 2HBr + H2SO4 Cl2 (màu vàng lục,mùi hắc độc) Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột Giấy chuyễn sang màu xanh Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2. NO2 (màu nâu đỏ, độc) H2O, Cu Tạo dd xanh lam và có khí bay ra 4 NO2 + O2 + 2 H2O® 4 HNO3 8HNO3+3Cu®3Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O H2S (mùi trứng thối) Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat Có màu đen trên giấy lọc H2S + Pb2+ ® PbS NH3 (không màu, mùi khai) Giấy quì tím ẩm quì tím chuyễn sang màu xanh NO - Oxi không khí Không màu ® nâu 2NO + O2 ® 2NO2 - dd FeSO4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO4 20% ® Fe(NO)(SO4) CO - dd PdCl2 ¯ đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O ® Pd¯ + 2HCl + CO2 - CuO (t0) Màu đen ® đỏ CO + CuO (đen) Cu (đỏ) + CO2 H2 - Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O - CuO (t0) CuO(đen)® Cu (đỏ) H2 + CuO(đen) Cu(đỏ) + H2O O2 - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t0) Cu(đỏ)® CuO (đen) Cu + O2 CuO HCl - Quì tím ẩm Hóa đỏ BÀI TẬP TỰ LUẬN PHÂN BIỆT CÁC CHẤT VÔ CƠ 1. Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chứa 1 Cation : Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng. 2. Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chứa 1 Cation : Ba2+, Fe3+, Cu2+. Trình bày cách nhận biết chúng. 3. Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion : NO32-, SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. 4. Dung dịch A chứa đồng thời các Cation Fe2+, Al3+ , Cu2+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dd A. 5. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ba2+, NH4+, Cr3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch. 6. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ca2+, Al3+, Fe3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch. 7. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ni2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch 8. Dung dịch chứa Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42-. Chỉ dùng HCl, BaCl2 với các ống nghiệm, đèn cồn phểu lọc thì có thể nhận ra được những ion nào? 9.Dung dÞch A chøa c¸c ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. B»ng nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc nµo cã thÓ nhËn biÕt tõng lo¹i anion cã trong dungdÞch.' 10 Cã 4 dung dÞch trong suèt. Mçi dung dÞch chøa mét lo¹i ion ©m vµ mét lo¹i ion d­¬ng trong c¸c ion sau:Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a. T×m c¸c dung dÞch. b. NhËn biÕt tõng dung dÞch b»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc. 11.ChØ cã CO2 vµ H2O lµm thÕ nµo ®Ó nhËn biÕt ®­îc c¸c chÊt r¾n sau NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4.Tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt. ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. 12.Dïng thªm mét thuèc thö h·y t×m c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch sau, mÊt nh·n NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl vµ H2SO4. 14 NhËn biÕt c¸c dung dÞch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, b»ng c¸ch ®un nãng vµ cho t¸c dông lÉn nhau. 15. Cã 3 lä ho¸ chÊt kh«ng mµu lµ NaCl, Na2CO3 vµ HCl. NÕu kh«ng dïng thªm ho¸ chÊt nµo kÓ c¶ quú tÝm th× cã thÓ nhËn biÕt ®­îc kh«ng. 16. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các khí đựng trong các lọ bị mất nhãn: a) CO2 và SO2 b) Cl2 và SO2 c) H2S và NH3 17. Có hỗn hợp khí gồm : CO2, SO2, H2 . Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. 18. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau: a. N2, Cl2, SO2, CO2. b. CO, CO2, SO2, SO3, H2 19. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: a/ Na2CO3, MgCl2, NaCl, Na2SO4 b/ NaNO3 , Na2SO4 , NaCl , Na2CO3 c/ HCl , HNO3 , H2SO4 , H3PO4 , H2O d/ BaCl2 , Na2SO3 , K3PO4 , NH4NO3 20. Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 21.Chỉ dùng dung dịch HCl và H2O để nhận biệt từng chất : Ag2O, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaO. 22. Phân biệt các kim loại trong các lọ mất nhãn : Na, Ca, Mg, Fe, Al, Cu 23. ChØ dïng dung dÞch H2SO4loãng (kh«ng dïng ho¸ chÊt nµo kh¸c kÓ c¶ nưíc) nhËn biÕt c¸c kim lo¹i sau : Mg, Al, Fe, Ba, Ag. 24. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất rắn sau : Na2O, MgO, Al, Al2O3 ( 25. Tự chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các dd sau: a. HNO3 , H2SO4, HCl b. NaOH, HCl, H2SO4 (loãng) c. Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. d. (NH4)2SO4, NH4NO3, Mg Cl2, NaCl. Na3PO4, Al(NO3)3 , BaCl2 , Na2SO4, HCl 26. Không dùng thuốc thử hãy Nhaän bieát caùc dd maát nhaõn sau: NaCl, K2CO3 , Na2SO4, Ba(NO3 )2, HCl 27. Có hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Chứng minh sự có mặt của từng Kim loại trong hh. 28.ChØ dïng quú tÝm h·y ph©n biÖt c¸c dung dÞch sau:BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 29.Ba cèc ®ùng 3 dung dÞch mÊt nh·n gåm FeSO4; Fe2(SO4)3 vµ MgSO4. H·y nhËn biÕt. 30. Cã 3 lä ®ùng hçn hîp d¹ng bét (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) vµ (FeO + Fe2O3). B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc nhËn biÕt chóng. 31. ChØ dïng quú tÝm nhËn biÕt 3 dung dÞch cïng nång ®é sau HCl, H2SO4 vµ NaOH. 32. Cho c¸c ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, SO42-, Br-. Tr×nh bµy mét ph­¬ng ¸n lùa chän ghÐp tÊt c¶ c¸c ion trªn thµnh 3 dung dÞch, mçi dung dÞch cã cation vµ 2 anion. Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc nhËn biÕt 3 dung dÞch nµy. 33. Cã c¸c lä mÊt nh·n chøa dung dÞch c¸c chÊt AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt, viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. 34. Hoµ tan hçn hîp gåm Fe2O3 vµ Al2O3 b»ng dung dÞch H2SO4. H·y chøng minh trong dung dÞch thu ®­îc cã ion Fe2+, Fe3+ vµ Al3+. 35. NhËn biÕt c¸c dung dÞch sau mÊt nh·n.NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. 36. Cã 5 dung dÞch 0,1M ®ùng trong 5 lä mÊt nh·n Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. NÕu kh«ng dïng thªm thuèc thö cã thÓ nhËn biÕt ®­îc dung dÞch nµo. 37. Có dung dịch chứa các anion : CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. 38. Có dung dịch chứa các anion : CO32- và NO3-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. 39. Cã 6 lä kh«ng nh·n ®ùng riªng biÖt tõng dung dÞch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 vµ Fe2(SO4)3. ChØ ®­îc dïng xót h·y nhËn biÕt. 40. Cho 3 b×nh mÊt nh·n lµ A gåm KHCO3 vµ K2CO3. B gåm KHCO3 vµ K2SO4. C gåm K2CO3 vµ K2SO4. ChØ dïng BaCl2 vµ dung dÞch HCl h·y nªu c¸ch nhËn biÕt mçi dung dÞch mÊt nh·n trªn. 41. B»ng ph­¬ng ph¸p nµo cã thÓ nhËn ra c¸c chÊt r¾n sau ®©y Na2CO3, MgCO3, BaCO3. 42. ChØ dïng mét axit vµ mét baz¬ th­êng gÆp h·y ph©n biÖt 3 mÉu hîp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al vµ Cu - Zn 43. Kh«ng dïng thªm ho¸ chÊt kh¸c, dùa vµo tÝnh chÊt h·y ph©n biÖt c¸c dung dÞch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 vµ NaOH. 44. Ba cèc ®ùng 3 dung dÞch mÊt nh·n gåm FeSO4; Fe2(SO4)3 vµ MgSO4. H·y nhËn biÕt. 45. Cã 3 lä ®ùng hçn hîp d¹ng bét (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) vµ (FeO + Fe2O3). B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc nhËn biÕt chóng. 46. Cã c¸c lä mÊt nh·n chøa dung dÞch c¸c chÊt AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt, viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng. 47. NhËn biÕt c¸c dung dÞch sau mÊt nh·n.NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. 48. Cho 3 b×nh mÊt nh·n lµ A gåm KHCO3 vµ K2CO3. B gåm KHCO3 vµ K2SO4. C gåm K2CO3 vµ K2SO4. ChØ dïng BaCl2 vµ dung dÞch HCl h·y nªu c¸ch nhËn biÕt mçi dung dÞch mÊt nh·n trªn. 49. B»ng ph¬ng ph¸p nµo cã thÓ nhËn ra c¸c chÊt r¾n sau ®©y Na2CO3, MgCO3, BaCO3. 50. Kh«ng dïng thªm ho¸ chÊt kh¸c, dùa vµo tÝnh chÊt h·y ph©n biÖt c¸c dung dÞch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 vµ NaOH. 51. H·y nªuph¬ng ph¸p ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n sau ®©y: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. §îc dïng thªm mét trong c¸c thuèc thö sau: quú tÝm, Cu, Zn, dung dÞch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. 52. H·y nªuph­¬ng ph¸p ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n sau ®©y: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. §­îc dïng thªm mét trong c¸c thuèc thö sau: quú tÝm, Cu, Zn, dung dÞch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. 53.B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y ph©n biÖt 4 kim lo¹i Al, Zn, Fe, Cu. 54.Cã 4 chÊt bét mµu tr¾ng NaCl, AlCl3, MgCO3 vµ BaCO3. ChØ ®­îc dïng H2O vµ c¸c thiÕt bÞ cÇn thiÕt nh­ lß nung, b×nh ®iÖn ph©n... H·y t×m c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trªn. 55. Dïng thªm mét thuèc thö h·y t×m c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch sau, mÊt nh·n NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl vµ H2SO4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa. B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa. C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu. D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch. Câu 2: Để nhận biết ion Fe2+ không dùng ion A. OH-/không khí . B. NH3/không khí. C. SCN-. D. MnO4-. Câu 3: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion A. SO42-. B. S2-. C. CrO42-. D. Cr2O72-. Câu 4: Để phận biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử A. NH3. B. NaSCN. C. KMnO4/H2SO4. D. H2SO4 (loãng). Câu 5: Để phận biệt Al3+ và Zn2+ không dùng thuốc thử A. NH3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. Na2S. Câu 6: Để nhận biết sự có mặt của các ion Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ trong dung dịch bằng phương pháp hóa học, cần dùng ít nhất mấy phản ứng? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Cho các ion Na+, K+, NH4+, Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng thử màu ngọn lửa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Để nhận ra kim loại Fe, số hiện tượng tối thiểu quan sát được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Cho các chất bột Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 10: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng thì số kim loại có thể nhận ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na2O, ZnO, CaO, MgO? A. C2H5OH. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. dung dịch CH3COOH. Câu 12: Có 6 gói bột: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, có thể nhận ra được số gói đựng từng chất là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu13:Có 6 gói bột:CuO,FeO,Fe3O4,MnO2,Ag2Ovà Fe+FeO.Để nhận ra từng gói bột, cần quan sát các hiện tượng A. sự tạo khí. B. sự tạo kết tủa. C. màu của sản phẩm. D. cả A, B, C. Câu 14: Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra được từng dung dịch ? A. Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3. C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na2CO3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4. Câu 15: Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng A. bột Cu. B. dung dịch AgNO3. C. bột Cu và dd AgNO3. D. Cu và CaCl2. Câu 20: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 21: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên? A. Quì tím. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch BaCl2. Câu 22: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dd Fe2(SO4)3 và dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4? A. Dung dịch KMnO4/H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch Ba(OH)2. Câu 23: Có 2 dung dịch HCl và Na2CO3. Cách nào sau đây không xác định được từng dung dịch ? A. Đổ từ từ dung dịch này vào dung dịch kia. B. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch CaCl2. C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch FeCl3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 24: (trang 233-SGK– Nâng cao) Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 25: (trang 233 –SGK– Nâng cao). Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch          B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch                  D. 5 dung dịch Câu 26: (trang 236 –SGK– Nâng cao) Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 27: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd NH3 (2); dd Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự A. (1) (lấy dư). B. (2) (lấy dư), (1). C. (3), (1). D. (4), (3). Câu 28: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 29:Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. dùng dd nào để nhận biết các dd trên A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch Na2CO3. Câu30:Có 5 lọ đựng từng dd NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl.Bằng cách đun nóng có thể nhận ra dd A. KHCO3. B. NaHSO4. C. Na2SO3. D. Ba(HCO3)2. Câu 31: Có 5 ống nghiệm đựng riêng rẽ từng dung dịch NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl. Bằng dung dịch Ba(HCO3)2 có thể nhận ra được dung dịch A. NaHSO4. B. Na2SO3. C. KHCO3. D. NaHSO4 và Na2SO3. Câu 32: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 . có thể dùng thêm A. dung dịch HNO3. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch AgNO3. D. giấy quì tím. Câu 33: Có 5 dung dịch chứa từng chất riêng rẽ sau: BaCl2, Ba(HCO3)2, K2SO3, K2S, KCl. Người ta cho từng dung dịch tác dụng với thuốc thử H2SO4 loãng thì có các hiện tượng sau : - không có hiện tượng gì. - tạo kết tủa. - tạo khí không màu. - tạo khí làm mất màu dung dịch brom. - tạo khí, khí tạo kết tủa với dung dịch CuCl2. Hiện tượng xác định Ba(HCO3)2 là A. tạo kết tủa B. tạo khí không màu C. tạo khí, tạo kết tủa với dd CuCl2 D. tạo kết tủa và khí không màu Câu 34: Có 5 dung dịch chứa từng chất riêng rẽ sau: BaCl2, Ba(HCO3)2, K2SO3, K2S, KCl. Người ta cho từng dung dịch tác dụng với thuốc thử H2SO4 loãng thì có các hiện tượng sau - không có hiện tượng gì. - tạo kết tủa. - tạo khí không màu. - tạo khí làm mất màu dung dịch brom. - tạo khí, khí tạo kết tủa với dung dịch CuCl2. Số chất tối đa có thể phân biệt được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35: Cho 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation trong số: Al3, Fe3+, Zn2+, Cu2+. Có thể nhận ra cation Zn2+ bằng 1 dung dịch với hiện tượng quan sát được là A. tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư. B. tạo kết tủa màu trắng. C. tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu. D. tạo kết tủa, kết tủa tan trong thuốc thử dư thành dung dịch không màu. Câu 36: Cho 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation trong số: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Zn2+. Có thể nhận ra từng cation bằng 1 dung dịch (trong điều kiện không có không khí), hiện tượng là A. tạo khí và tạo kết tủa. B. tạo các kết tủa có màu khcá nhau. C. tạo kết tủa có màu khác nhau trong không khí và khả năng tan trong thuốc thử dư khác nhau. D. tạo khí, tạo kết tủa có màu khác nhau và khả năng tan trong thuốc thử dư khác nhau. Câu 37: Để phận biệt CO2 và SO2 không dùng thuốc thử A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch I2 C. Dung dịch nước vôi. D. Dung dịch H2S. Câu 38: Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng A. nước và giấy quì tím. B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím. C. giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở. D. giấy quì tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2. Câu 39: Có 4 dd chứa riêng rẽ từng chất: AlCl3, CrCl3, ZnCl2, MgCl2. Để nhận ra từng dd làm các thí nghiệm : (1) Cho tác dụng với dung dịch nước brom. (2) Cho tác dụng với dung dịch NaOH tới dư. (3) Cho tác dụng với dung dịch NH3 từ từ đến dư. Thứ tự thí nghiệm để xác định được dung dịch CrCl3 là A. 1, 2. 3. B. 2, 1. C. 2, 3, 1. D. 3, 2, 1. Câu 40 (trang 239 – SGK– Nâng cao ) Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch AgNO3 dư. Phần II . CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH Khái niệm. - Sự chuẩn độ là sự đo thể tích của dung dịch thuốc thử có nồng độ đã biết phản ứng một thể tích xác định dung dịch của chất có nồng độ chưa biết cần xác định. - Dung dịch chuẩn là dung dịch đã biết chính xác nồng độ. - Điểm tương đương là thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn. - Chất chỉ thị là những chất gây ra hiện tượng mà ta dễ quan sát được bằng mắt như sự đổi màu, sự xuất hiện kết tủa có màu hoặc làm đục dung dịch xảy ra tại điểm tương đương. Chất chỉ thị màu hay dùng metyl da cam, metyl đỏ, phenolphtalein - Điểm cuối là thời điểm kết thúc chuẩn độ. Chuẩn độ axit-bazơ (hay chuẩn độ trung hòa) a. Nguyên tắc: Dùng dd kiềm (NaOH, KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dd chuẩn để chuẩn độ dung dịch axit hoặc dùng dd axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3) đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch bazơ. b. Cách chuẩn độ: đổ dung dịch chuẩn bazơ (hoặc axit) vào buret. Dùng pipet lấy dung dịch axit (hoặc bazơ) cần xác định nồng độ vào bình tam giác sạch vài giọt dung dịch phenolphtalein. Vặn buret để nhỏ từ từ dung dịch chuẩn bazơ (hoặc axit) va lắc đều, khi nào dung dịch chất chỉ thị đổi màu sang hồng (hoặc hết hồng) thì kết thúc chuẩn độ. Ghi lại thể tích dung dịch đã dùng từ đó tính toán để suy ra nồng độ. Công thức : CHCl . VHCl = CNaOH . VNaOH Chuẩn độ oxi hóa-khử bằng phương pháp pemanganat : Phương pháp này được dùng để chuẩn độ các chất khử (Fe2+, H2O2, trong môi trường axit mạnh vì trong môi trường axit mạnh thì MnO4- + 5e + 8H+ ® Mn2+ + 4H2O. BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ DUNG DịCH : . TỰ LUẬN 1. Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối. Cho thí dụ minh hoạ. 5. Thêm 40,00 ml dung dịch HCl vào 50,00 ml dung dịch NaOH thì pH dung dịch thu được bằng 10,00. Nếu thêm tiếp 5,00 ml dung dịch HCl nữa thì pH =3,00. Xác định nồng độ dung dịch HCl và NaOH đã dùng. 6. Hòa tan 0,133 g mẫu hợp kim Fe-Cr trong dd H2SO4 loãng rồi chuẩn độ bằng dd KMnO4 thì hết 20 ml dd. Biết rằng để chuẩn độ 10 ml dung dịch H2C2O4 0,05 M khi có mặt H2SO4 phải dùng hết 9,75 ml dung dịch KMnO4. Viết các pứ xảy ra.Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4 và Tính % (m) của Fe trong mẫu hợp kim. 2. Chuẩn độ 20 ml dd HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dd NaOH 0,12M. Xác định CM của dd HCl. 3. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,12 M bằng dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của hỗn hợp sau phản ứng sau khi thêm 9,98 ml và 10,03 ml dung dịch NaOH. 4. Thêm 45,00 ml dd NaOH 0,01 M vào 100 ml dd HCl thì pH dd thu được bằng 5. Xác định nồng độ dd HCl. 7. Cho dd A chứa hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong môi trường H2SO4 loãng. Lấy 25,00 ml A rồi chuẩn độ bằng dd KMnO4 0,025M thì hết 18,15 ml dd đó. Lấy lại 25,00 ml A nữa rồi thêm vào đó lượng dư dung dịch NH3, lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2 gam. Viết các phương trình hoá học. và Tính nồng độ mol của các muối sắt. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Sự chuẩn độ là A. sự đo thể tích dd thuốc thử có nồng độ đã biết. B. xác định nồng độ của dd tác dụng với thuốc thử. C. sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch. D. sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng. Câu 2: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự A. đổi màu của chất chỉ thị. B. thay đổi về trạng thái chất tương ứng với ion chuẩn độ. C. thay đổi đột ngột về giá trị pH. D. thay đổi màu của dung dịch. Câu 3: (trang 245 – SGK – Hoá học 12 – Nâng cao) Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0? A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 ml Câu 4: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng oxi hóa-khử. C. phản ứng thế. D. phản ứng hóa hợp. Câu 5: Chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dd chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch là A. > 7. B. < 7. C. = 7. D. không xác định được. Câu 6: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit xảy ra phản ứng sau 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2 SO4 à 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dd K2Cr2O7 0,005M cần dùng là (ml) A. 25 B. 20 C. 15 D. 10 Câu 7: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr3+ thành Cr2O72-. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha loãng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dd K2Cr2O7 0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dd K2Cr2O7. Thành phần % của crom trong quặng là A. 10,725% B. 21,45%. C. 4,29%. D. 2,145%. Câu 8: Thể tích dd NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M là A. 30ml. B. 40ml. C. 50 ml. D. 60 ml. Câu 9: Chuẩn độ 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,00.10-3M và Ca(OH)2 2,00.10-3M bằng dd HCl 5,00.10-3M. pH của hỗn hợp sau khi thêm 49,95 ml dung dịch HCl là A. 10,6 B.

File đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_12_chuong_8_phan_biet_mot_s.doc
Giáo án liên quan