Câu1: Một hình thang có một cặp góc đối là 125o và 65o. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. 105o; 45o B. 105o; 65o
C. 115o; 55o D. 115o; 65o
Câu2: Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
A. 2,8cm B. 2,9cm
C. 2,7cm D. Cả A, B, C đều sai
Câu3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. MNPQ là hình thang
B. MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song( từng đôi )
C. MNPQ là hình bình hành
D. MNPQ là hình thoi
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra chương I môn: Hình học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trận đề kiểm tra chương I
Môn: Hình học 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
C1
1,0
C2
1,0
C4
3,0
C3
1,0
C5
4,0
5
10
Tổng
1
1,0
2
4,0
2
5,0
5
10
đề kiểm tra chương I
Môn: Hình học 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Câu1: Một hình thang có một cặp góc đối là 125o và 65o. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. 105o; 45o B. 105o; 65o
C. 115o; 55o D. 115o; 65o
Câu2: Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
A. 2,8cm B. 2,9cm
C. 2,7cm D. Cả A, B, C đều sai
Câu3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. MNPQ là hình thang
B. MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song( từng đôi )
C. MNPQ là hình bình hành
D. MNPQ là hình thoi
Câu4: Cho hình thang cân ABCD (AB CD, AB<CD). Hai cạnh bên AD và BC kéo dài cắt nhau tại O.
a/ Chứng minh tam giác OCD cân
b/ Tính các góc của hình thang cân ABCD biết góc COD = 50o
Câu5: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, CD, DB.
a/ Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành
b/ Các cạnh AD và BC của tứ giác cần có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
hướng dẫn chấm bài kiểm tra chương I
Môn: Hình học 8
Câu1(1đ): C
Câu2(1đ): B
Câu3(1đ): D
Câu4(3đ):
a/(1,5đ): Vì ABCD là hình thang cân có AB CD nên gócC = gócD
Tam giác OCD có gócC = góc D nên là tam giác cân O
b/(1,5đ): Tam giác OCD có góc COD = 500
nên gócC = gócD = (1800 - 500):2 = 650
Vì ABCD là hình thang cân
nên gócDAB = gócABC = 1800 - 650 = 1150 A B
Câu5(4đ): a/(2đ): Tam giác ABC có MN là D C đường trung bình nên MN BC và MN = 1/2BC (1)
Tam giác DBC có PQ là đường trung bình nên PQ BC và PQ = 1/2BC (2) A M
Từ (1) và (2) suy ra MN PQ và MN = PQ B
Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành
Q N
D P C
b/(2đ): * MNPQ là hình chữ nhật QMMN
Mà QM AD; MN BC QMMN ADBC
* MNPQ là hình thoi QM = MN. Mà QM = 1/2AD; MN = 1/2BC nên
QM = MN AD = BC
* MNPQ là hình vuông QMMN và QM = MN
ADBC và AD = BC
Ma trận đề kiểm tra học kỳ i
Môn: Toán 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép nhân và phép chia các đa thức
C1,C2
1,0
C6
2,0
3
3,0
Phân thức đại số
C3
0,5
C7
2,0
2
2,5
Tứ giác
C5
0,5
C4
0,5
C8
2,5
3
3,5
Diện tích đa giác
C9
1,0
1
1,0
Tổng
2
1,0
3
3,0
4
6,0
9
10
đề kiểm tra học kỳ I
Môn: Toán 8
( Thời gian làm bài 90 phút)
Câu1: Tích của đa thức x2 - 2xy + y2 và đa thức x - y là:
A. - x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 B. x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
C. x3 - 3x2y - 3xy2 - y3 D. x3 - 3x2y - 3xy2 + y3
Câu2: Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. (x2 - xy + y2)(x + y) = x3 - y3 B. (x2 + xy + y2)(x - y) = x3 - y3
C. (x2 + xy + y2)(x + y) = x3 + y3 D. (x2 - xy + y2)(x - y) = x3 + y3
Câu3: Đa thức P trong đẳng thức : là:
A. P = x3 - y3 B. P = x3 + y3
C. P = (x - y)3 C. P = (x + y)3
Câu4: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là:
A. 8cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 11cm
Câu5: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Hình thang có hai góc kề một đáy là góc vuông là hình chữ nhật
C. Hình thang vuông có một cặp góc đối bằng 1800 là hình chữ nhật
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Câu6: Thực hiện phép tính: a/ (x2 - 2xy + 2y2)(x + 2y)
b/ (15 + 5x2 - 3x3 - 9x):( 5 - 3x)
Câu7: Cho phân thức: P =
a/ Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định
b/ Rút gọn P
c/ Tính giá trị của phân thức tại x = 2
d/ Tìm giá trị của x để để giá trị của phân thức P = 2
Câu8: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MN và AC.
a/ Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b/ Tứ giác AMBD, ANCM là hình gì? Vì sao?
c/ Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEMF là hình vuông
d/ Chứng minh D đối xứng với N qua A
Câu9: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm và diện tích bằng 30cm2. Lấy M, N lần lượt trên cạnh BC và AD sao cho BM = DN = 2cm. Tính diện tích hình thang ABMN và diện tích tam giác CMN
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ I
Môn: Toán 8
Câu1(0,5đ): B
Câu2(0,5đ): B
Câu3(0,5đ): C
Câu4(0,5đ): D
Câu5(0,5đ): D
Câu6(2,0đ): a/(1,0đ): ( x2 - 2xy + 2y2).( x + 2y)
= x3 - 2xy2 + 4y3
b/(1,0đ): Ta có 15 + 5x2 - 3x3 - 9x = (15 - 9x) + (5x2 - 3x3)
= 3(5 - 3x) + x2(5 - 3x) = (5 - 3x)(3 + x2)
(15 + 5x2 - 3x3 - 9x):( 5 - 3x) = 3 + x2
( học sinh đặt phép chia nếu làm đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu7(2,0đ):
a/(0,5đ): ĐK: x3 + 8 khác 0 x khác -2
b/(0,5đ): Ta có P = =
c/(0,5đ): Tại x = 2 thì P =
c/(0,5đ): P = 2 (thoả mãn điều kiện x khác -2)
Vởy với x = -1 thì P = 2
Câu8(2,5đ): * Vẽ hình, ghi GT, KL đúng cho: 0,5đ
A N
D
E F
B M C
a/(0,5đ): Vì D đối xứng với M qua AB nên ABMD
N đối xứng với M qua AC nên ACMN
Tứ giác AEMF có gócA = gócE = góc F = 900 nên là hình chữ nhật
b/(0,5đ): Tam giác ABC có gócA = 900; AM là đường trung tuyến nên
AM = MB = BC tam giác AMB cân tại M
Mà MEAB nên AE = EB
Tứ giác AMBD có hai đường chéo AB và MD vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình thoi
Chứng minh tương tự ta cũng có ANCM là hình thoi
c/(0,5đ): Hình chữ nhật AEMF là hình vuông AE = AF
Mà AE = AB; AF = AC nên AE = AF AB=ACtam giác ABC cân tại A
Vậy AEMF là hình vuông khi tam giác ABC vuông cân tại A
d/(0,5đ): Vì AMBD và ANCM là các hình thoi nên:
AM = AD; AD BM (1)
Và AN = AM; AN MC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD = AN và ba điểm D, A, N thẳng hàng
D và N đối xứng với nhau qua điểm A.
Câu9(1,0đ)
:* (0,25đ) Ta có SABCD = AB.AD AD =
* (0,25đ) Vì DN= 2cm AN = 6- 2 = 4cm
SABCD = 2 N
* (0,5đ) Ta có MC = BC- BM = 6-2 = 4cm A D
SCMN = 1/2.MC.AB = 1/2.4.5 = 10cm2
B M C
đề kiểm tra 15 phút (Học kỳ I)
Môn: Hình học 8
Câu1: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hình bình hành là hình thang cân
B. Hình bình hành không phải là hình thang
C. Hình vuông, hình chữ nhật đều là các hình thang cân
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Câu2: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao?
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra 15 phút ( học kỳ I )
Môn: Hình học 8
Câu1(2đ): C
Câu2(8đ): Vẽ hình đúng cho 1đ
* (1,5đ) EF là đường trung bình của tam giác ABC
Nên: EF AC và EF = 1/2AC (1)
* (1,5đ) GH là đường trung bình của tam giác ADC
Nên: GH AC và GH = 1/2AC (2)
* (1,5đ) Từ (1) và (2) suy ra EF GH
và EF = GH B
EFGH là hình bình hành (3)
* (1,5đ) Lại có EH là đường trung bình của F
Tam giác ABD nên EH BD E C
* (1,0đ) Mà EF AC; ACBD
nên EFEH (4)
Từ (3) và (4) EFGH là hình chữ nhật A
G
H
D
đề kiểm tra 15 phút (học kỳ II)
Môn: Đại số 8
Câu1: Cho các phương trình: (1):
(2):
(3):
(4):
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Cả bốn phương trình đều không phải là phương trình một ẩn số
B. Cả bốn phương trình đều là phương trình một ẩn số
C. Chỉ có phương trình (1) và (3) là phương trình một ẩn số, còn phương trình (2) và (4) không phải là phương trình một ẩn số
D. Các phát biểu A, B, C đều sai
Câu2: Bất đẳng thức nào sau đây đúng
A. -7,4 + 2 > -7 + 2 B. 8 - 2 < 9 - 2
C. 0,1 + 7,5 1 - 0,5
Câu3: Giải phương trình :
hướng dẫn chấm bài kiểm tra 15 phút (học kỳ II)
Môn: Đại số 8
Câu1(2đ): B
Câu2(2đ): B
Câu3(6đ): ĐKCB: (1đ)
Ta có: (1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
Ta thấy x = 3 thoả mãn ĐKCB. Vậy x = 3 (1đ)
ma trận đề kiểm tra chương III
Môn: Đại số 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
C1,C3
1,0
C2,C4
1,0
C5
4,0
5
6,0
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
C6
4,0
1
4,0
Tổng
2
1,0
2
1,0
2
8,0
6
10,0
đề kiểm tra chương III
Môn: Đại số 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Câu1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số:
A. B.
C. D.
Câu2: Phương trình có nghiệm là:
A. B. C. 0 D. 2
Câu3: x = 1 là nghiệm của phương trình:
A. B.
C. D.
Câu4: Điều kiện xác định của phương trình : là:
A. B. C. và D. và
Câu5: Giải phương trình :
a/
b/
Câu6: Khi mới nhận lớp 8A, cô giáo chủ nhiệm dự định chia lớp thành 3 tổ có số học simh như nhau. Nhưng sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô chủ nhiệm đã chia đều số học sinh của lớp thành 4 tổ. Hỏi lớp 8A hiện có bao nhiêu học sinh , biết rằng so với phương án dự định ban đầu, số học sinh của mỗi tổ hiện nay ít hơn 2 học sinh.
Bài làm
hướng dẫn chấm bài kiểm tra chương iii
Môn: Đại số 8
Câu1(0,5đ): D
Câu2(0,5đ): D
Câu3(0,5đ): B
Câu4(0,5đ): C
Câu5(2đ): a/(1đ) Ta có:
b/(1đ) ĐKCB:
Ta có:
Ta thấy x = 3 thoả mãn ĐKCB. Vậy x = 3
Câu6(4đ): (0,5đ) Gọi số học sinh hiện nay của lớp 8A là x(học sinh).
Điều kiện xN*
(0,5đ) Số học sinh mỗi tổ hiện nay là: (hs)
(0,5đ) Số học sinh mỗi tổ theo dự định ban đầu là: (hs)
(0,5đ) Số học sinh lớp 8A lúc đầu là: (hs)
(0,5đ) Theo bài ra ta có phương trình:
(1đ) Giải phương trình (1) ta có: (1)
(0,5đ) Giá trị x = 40 thoả mãn điều kiện bài toán.
Vậy lớp 8A hiện nay có 40 học sinh
ma trận đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
C1
0,5
C5
2,0
2
2,5
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
C2
0,5
C6
2,0
2
2,5
Tam giác đồng dạng
C3
0,5
C7,C8
4,0
3
4,5
Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
C4
0,5
1
0,5
Tổng
2
1,0
2
1,0
4
8,0
8
10
đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 8
( Thời gian làm bài 90 phút )
Câu1: Phương trình có nghiệm là:
A. 1 B. 2 C. -1 D. -2
Câu2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. x+5 > x+6 B. (x-1)(x-2) > 0
C. 2x-3 0 D. x2 + 1 > 0
Câu3: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ nếu có tỉ lệ thức:
a/ b/
c/ d/
Câu4: Thể tích của một hình chóp đều là 126cm2, chiều cao của hình chóp là 6cm. Diện tích đáy của hình chóp là:
A. 21cm2 B. 52cm2 C. 63cm2 D. 50cm2
Câu5: Giải các phương trình sau:
a/
b/
Câu6: Giải các bất phương trình sau:
a/
b/
Câu7: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Trên CD lấy điểm E sao cho .
Gọi M là giao điểm của AE và BD, N là giao điểm của BE và AC. Chứng minh rằng:
a/ ME.AB = MA.EC và ME.NB = NE.MA
b/ MN song song với CD
Câu8: Cho tam giác vuông ABC ( Â=900), AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
a/ Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD
b/ Tính chiều cao AH của tam giác ABC
hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 8
Câu1(0,5đ): B
Câu2(0,5đ): C
Câu3(0,5đ): a)
Câu4(0,5đ): C
Câu5(2đ): a/(1đ) ĐKCB:
Ta có
x = 1 không thoả mãn ĐKCB. Vậy phương trình vô nghiệm
b/(1đ) Ta có
Vậy phương trình có hai nghiệm là:
Câu6(2đ): a/(1đ) Ta có
Vậy
b/(1đ) Ta có
Vậy
Câu7(2đ): A B
a/ (0,5đ) Do AB song song với DE nên
Mà ED = EC nên M N
ME.AB = MA.EC
D E C
(0,5đ) Do AB song song với EC nên
(0,5đ) Từ (1) và (2) suy ra
b/ (0,5đ) Từ (3), theo định lý Ta_Lét đảo ta có MN song song với AB, tức MN song song với CD
Câu8(2đ):
a/(1đ) áp dụng định lí Py-Ta-Go trong tam giác vuông ABC
ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 = 202
BC = 20cm
Vì AD là phân giác của góc A nên:
cm
cm
b/(1đ) Ta có SABC = A
Vậy AH = 9,6cm
B C
H D
File đính kèm:
- TOAN8~1.DOC