Ma trận đề kiểm tra Hình học 10 - Chương I

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Nắm được các định nghĩa véctơ, quy tắc tổng hiệu các véctơ, các tính chất của trung điểm, hai véctơ cùng phương, hai véctơ bằng nhau.

 2. Kỹ năng:

 - Chứng minh được đẳng thức véctơ.

 - Tìm được điểm thoả mãn các điều kiện cho trước.

 - Phân tích được một véctơ qua các véctơ cho trước.

 3. Thái độ:

- Nghiêm túc làm bài.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

 Kiểm tra tự luận.

III. MA TRẬN ĐỀ

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra Hình học 10 - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG I THỜI GIAN: 45 PHÚT MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các định nghĩa véctơ, quy tắc tổng hiệu các véctơ, các tính chất của trung điểm, hai véctơ cùng phương, hai véctơ bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Chứng minh được đẳng thức véctơ. - Tìm được điểm thoả mãn các điều kiện cho trước. - Phân tích được một véctơ qua các véctơ cho trước. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tổng và hiệu các véctơ Câu 1a Câu 1b,c 3 2.0đ 2.0đ 4.0đ Xác định toạ độ của một điểm thoả mãn một yêu cầu. Câu 2b Câu 2a Câu 3 3 2.0đ 1.0đ 2.0đ 5,0đ Phân tích một véctơ theo hai véctơ cho trước. Câu 2c 1 1.0đ 1.0đ Tổng 2 3 2 7 4.0 3.0đ 3.0đ 10đ II. ĐỀ KIỂM TRA: SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm): Câu 1: (4 điểm) Cho tứ giác ABCD. (2đ) Chứng minh: (1đ) Tìm điểm M sao cho: (1đ) Phân tích vector theo 2 vector và . Câu 2: (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có A(1 ; 5), B(3 ; 3), C(2 ; 9). (1đ) Tìm toạ độ đỉnh D. (2đ) Tìm tọa độ I là trung điểm của AB, từ đó tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ICD. (1đ) Phân tích vector (5; 0) theo hai vector và . II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm): (Học sinh lớp 10B3 làm câu 3a, học sinh các lớp còn lại làm một trong hai câu 3a hoặc câu 3b) Câu 3: (2,0 điểm) Cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 1, điểm O trùng với gốc tọa độ, AB song song với Ox, A là điểm có tọa độ dương. Tìm tọa độ của A và B. Cho Tìm trên đường thẳng y = 5 điểm P sao cho A, B, P thẳng hàng. ----------------------------Hết--------------------------- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 2: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm): Câu 1: (4 điểm) Cho tứ giác MNPQ. Chứng minh: Tìm điểm O sao cho: Phân tích vector theo 2 vector và . Câu 2: (3,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có A(2 ; 3), B(1 ; 4), C(5 ; 4). Tìm toạ độ đỉnh D. Tìm tọa độ I là trung điểm của BC, từ đó tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác IAD. Phân tích vector (2; 2) theo hai vector và . II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm): (Học sinh lớp 10B3 làm câu 3a, học sinh các lớp còn lại làm một trong hai câu 3a hoặc câu 3b) Câu 3: (2,5 điểm) Cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 1, điểm O trùng với gốc tọa độ, AB song song với Ox, A là điểm có tọa độ dương. Tìm tọa độ của A và B. Cho Tìm trên đường thẳng y = -6 điểm P sao cho A, B, P thẳng hàng. ----------------------------Hết--------------------------- III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 1 Câu Nội dung Điểm 1a 2,0 1b Gọi I là trung điểm AB, J là trung điểm CD. Khi đó: Suy ra M là trung điểm của IJ. 1,0 1c 1,0 2a Gọi D(x;y). Khi đó . Ta có: 1,0 2b I là trung điểm AB nên . Gọi G là trọng tam tam giác ICD. . 2,0 2c 1,0 3a Gọi I là giao điểm của AB với Oy. Vì tam giác OAB đều, AB vuông góc với Oy nên I là trung điểm của AB. Vì cạnh tam giác bằng 1 nên . Vậy 2,0 3b Gọi P(x; 5) thuộc đường thẳng y = 5. Khi đó Ta có A, B, P thẳng hàng 2,0 Đề 2 Câu Nội dung Điểm 1a 2,0 1b Gọi I là trung điểm MN, J là trung điểm PQ. Khi đó: Suy ra O là trung điểm của IJ. 1,0 1c 1,0 2a Gọi D(x;y). Khi đó . Ta có: 1,0 2b I là trung điểm BC nên . Gọi G là trọng tam tam giác IAD. . 2,0 2c 1,0 3a Gọi I là giao điểm của AB với Oy. Vì tam giác OAB đều, AB vuông góc với Oy nên I là trung điểm của AB. Vì cạnh tam giác bằng 1 nên . Vậy 2,0 3b Gọi P(x; -6) thuộc đường thẳng y = - 6. Khi đó Ta có A, B, P thẳng hàng 2,0

File đính kèm:

  • docde kiem tra hinh 10.doc
Giáo án liên quan