I) TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1đến câu 10) và ghi vào bài làm của mình :
Câu 1: Kết quả của phép tính: 2.52 – 16:22 là:
A. 46 B. 69 C. 60 D.26
Câu 2: Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:
A.2.32.5 B. 22.3.5 C. 22.32.5 D. 22.32.52
Câu 3: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
A. 1230 B.1350 C.3105 D. 3210
Câu 4: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M B. 5 M C. {6; 7} M D. {4; 5; 6} M.
Câu 5:. BCNN (3,5, 7) là :
A. 35 B. 150 C. 105 D. 210
Câu 6: Tổng 18 + 63 chia hết cho số nào sau đây ?
A. 9 B. 7 C. 5 D. 6.
Câu 7: Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự giảm dần là:
A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1
C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3.
Câu8: Tổng các số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 là:
A. -2 B. 3 C. 6 D. 1.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 (năm học 2012 - 2013), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6(NĂM HỌC 2012-2013)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Tập hợp-Số phần tử của tập hợp.
Biết được tập hợp ;tập hợp con.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,2
2%
1
0,2
2%
Chủ đề 2:
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 .
ƯCLN và BCNN
Hiểu được t/c, các dấu hiệu chia hết.
Biết cách tìm ƯCLN, BCNN
Vận dụng giải bài toán về tìm BCNN hoặc ƯCLN
Vận dụng chứng minh sự chia hết của một biểu thức,toán tìm số liên quan đến ƯCLN,BCNN
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,6
6%
1
0.2
2%
1
2
20%
1
1
10%
6
3,8
38%
Chủ đề 3:
Thứ tự thực hiện các phép tính trong N
Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trong N.
Phối hợp các phép tính trong N. Vận dụng trong giải tìm x.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,2
2%
3
1,5
15%
4
1,7
17%
Chủ đề 4:
Số nguyên . Phép cộng , trừ các số nguyên.
Biết số nguyên dương, số nguyên âm, so sánh hai số nguyên,
Biết cộng hai số nguyên
phép tính cộng trừ trong Z. Vận dụng trong giải tìm x.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.2
2%
1
0.2
2%
3
1,5
15%
5
1.9
19%
Chủ đề 5:
Tia – Đường thẳng - Đoạn thẳng.
Nhận biết các khái niệm tia,đoạn thẳng, hai tia đốí nhau,trùng nhau
Nhận biết đượccác đoạn thẳng,điểm nằm giữa hai điểm
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,2
2%
1
0,2
2%
2
0,4
4%
Chủ đề 6:
Độ daøi đoạn thẳng.
Trung điểm của đoạn thẳng.
. Vẽ hình thành thạo. Biết tính độ dài đoạn thẳng , so sánh hai đoạn thẳng. Hiểu được tính chất: điểm nằm giữa hai điểm; trung điểm của đoạn thẳng để giải toán
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
1,2
12%
4
0.8
8%
8
7
70%
2
1
10%
19
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 6
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Đề chẵn
I) TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1đến câu 10) và ghi vào bài làm của mình :
Câu 1: Kết quả của phép tính: 2.52 – 16:22 là:
A. 46 B. 69 C. 60 D.26
Câu 2: Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:
A.2.32.5 B. 22.3.5 C. 22.32.5 D. 22.32.52
Câu 3: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
A. 1230 B.1350 C.3105 D. 3210
Câu 4: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M B. 5 M C. {6; 7} M D. {4; 5; 6} M.
Câu 5:. BCNN (3,5, 7) là :
A. 35 B. 150 C. 105 D. 210
Câu 6: Tổng 18 + 63 chia hết cho số nào sau đây ?
A. 9 B. 7 C. 5 D. 6.
Câu 7: Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự giảm dần là:
A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1
C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3.
Câu8: Tổng các số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 là:
A. -2 B. 3 C. 6 D. 1.
Câu 9: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P . Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Câu 10: Biết: IA + IB = AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm A nằm giữa hai điểm I và B B.Điểm B nằm giữa hai điểm A và I
C.Điểm I nằm giữa hai điểm A và B D. I là trung điểm của AB
II.Tự luận (8 điểm )
Bài 1(1,5đ): Thực hiện phép tính
17.35+35.83 – 235
56 – [(6-2)2.2 – 12]
(2012-79 +23) – (23-79)
Bài 2(1,5đ): Tìm số nguyên x biết:
x + 50 = 12-34
|x| - 5 = 12
24 - |x+3| = 10
Bài 3(2 đ): Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 5 , hàng 7, hàng 15 thì thấy vừa đủ, không thừa một học sinh nào.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó, biết rằng khi số học sinh đó nằm trong khoảng từ 400 đến 500?
Bài 4(2đ): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM= 3 cm, ON = 6 cm.
Tính MN?
Hỏi M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
Trên tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3 cm .So sánh độ dài đoạn thẳng MP và ON?
Bài 5(0,5đ): Cho A= 2+22+23+24+ ……+ 22009+22010.
Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3?
Bài 6(0,5đ): Tìm hai số tự nhiên a và b biết ƯCLN(a,b)=4; BCNN(a,b)=48.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 6
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Đề lẻ
I. TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1đến câu 10) và ghi vào bài làm của mình :
Câu 1: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4} M B. {4; 5; 6} M. C. {6; 7} M D. 5 M
Câu 2: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
A. 1230 B. 3105 C.1350 D. 3210
Câu 3: Kết quả của phép tính: 2.52 – 16:22 là:
A.60 B. 69 C.46 D.26
Câu4:. BCNN (4,5, 7) là :
A. 35 B. 140 C. 210 D. 280
Câu5: Tổng các số nguyên x thoả mãn −3 ≤ x ≤ 4 là:
A. 4 B. -3 C. 10 D. 1.
Câu 6: Tổng 18 + 63 chia hết cho số nào sau đây ?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 9.
Câu 7: Phân tích 180 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:
A.2.32.5 B. 22.3.5 C. 22.32.5 D. 22.32.52
Câu 8: Kết quả sắp xếp các số −98 ;−1; −3; −89 theo thứ tự tăng dần là:
A. −1; −3; −89; −98 B. −98; −89; −3; −1
C. −1; −3; −98; −89 D. −98; −89; −1; −3.
Câu 9: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P . Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.
Câu 10: Biết: IA + IB = AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm A nằm giữa hai điểm I và B B. Điểm I nằm giữa hai điểm A và B
C.Điểm B nằm giữa hai điểm A và I D. Điểm I là trung điểm của AB
II.Tự luận (8 điểm )
Bài 1(1,5đ): Thực hiện phép tính
62.45+55.62 + 125
43 – [(8-3)2.2 – 15]
(2013-65 +51) – (51-65+13)
Bài 2(1,5đ): Tìm số nguyên x biết:
x - 42 = 25-31
|x| +4 = 7
|x-4| - 5 = 10
Bài 3(2 đ): Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 6 , hàng 8, hàng 15 thì thấy vừa đủ, không thừa một học sinh nào.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó, biết rằng khi số học sinh đó nằm trong khoảng từ 400 đến 500?
Bài 4(2đ): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA= 4,5 cm, OB = 9 cm.
Tính AB?
Hỏi A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4,5 cm .So sánh độ dài đoạn thẳng AM và OB?
Bài 5(0,5đ): Cho A= 2+22+23+24+ ……+ 22011+22012.
Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3?
Bài 6(0,5đ): Tìm hai số tự nhiên a và b biết ƯCLN(a,b)=4; BCNN(a,b)=60.
-----------------Hết--------------
ĐÁP ÁN
Đề chẵn:
Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Mỗi câu đúng cho 0,2 điểm(Từ câu 1 đến câu 10)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
D
C
A
A
B
D
C
Phần II:Tự luận(8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm)
3265
36
2012
Bài 2(1,5 điểm)
-72
17;-17
11;-17
Bài 3(2 điểm)
Gọi số HS khối 6 là x (x là số tự nhiên khác 0)
x BC(5,7,15) (0.5đ)
Ta có BCNN(5,7,15)=105 (0.5đ)
Nên x {0;105;210;315;420;525;……}
Mà
Do đó x=420 (1đ)
Vậy số HS khối 6 trường đó là 420 học sinh
Bài 4(2 điểm)
MN= 3cm
M nằm giữa O và N và M cách đều O và N nên M là trung điểm của ON.
MP=ON=6cm.
Bài 5(0,5 điểm)
A= 2.(1+2)+23(1+2)+……+ 22009(1+2)
=2.3+ 23.3+……+22009.3
=3.(2+23+…..+22009) chia hết cho 3
Bài 6(0,5 điểm)
Giả sử ab
Ta có a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=4.48
Vì ƯCLN(a,b)=4 nên a=4k;b=4q trong đó kq và ƯCLN(k,q)=1
Suy ra a.b=4k.4q=4.48
k.q=12
ta có bảng sau:
k
q
a
b
1
12
4
48
3
4
12
16
Vậy a=4,b=48
a=12,b=16
ĐÁP ÁN
Đề lẻ:
Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Mỗi câu đúng cho 0,2 điểm(Từ câu 1 đến câu 10)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
C
B
A
D
C
B
C
B
Phần II:Tự luận(8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm)
a)6075
b)8
c)2000
Bài 2(1,5 điểm)
a)36
b)3;-3
c)19;-11
Bài 3(2 điểm)
Gọi số HS khối 6 là x (x là số tự nhiên khác 0)
x BC(6,8,15) (0.5đ)
Ta có BCNN(6,8,15)=120 (0.5d)
Nên x {0;120;240;360;480;600;……}
Mà
Do đó x=480 (1đ)
Vậy số HS khối 6 trường đó là 480 học sinh
Bài 4(2 điểm)
a)AB= 4,5cm (0,5đ)
b)A nằm giữa O và B và A cách đều O và B nên A là trung điểm của OB.(0.75đ)
c)AM=OB=9cm.(0.75đ)
Bài 5(0,5 điểm)
A= 2.(1+2)+23(1+2)+……+ 22011(1+2)
=2.3+ 23.3+……+22011.3
=3.(2+23+…..+22011) chia hết cho 3
Bài 6(0,5 điểm)
Giả sử ab
Ta có a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=4.60
Vì ƯCLN(a,b)=4 nên a=4k;b=4q trong đó kq và ƯCLN(k,q)=1
Suy ra a.b=4k.4q=4.60
k.q=15
ta có bảng sau:
k
q
a
b
1
15
4
60
3
5
12
20
Vậy a=4,b=60
a=12,b=20
File đính kèm:
- DeDA thi HKIToan 6 co ma tran.doc