Câu 1(2điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Ảnh của vật qua gương cầu lồi và gương phẳng giống nhau ở chỗ cả hai đều là: .Vùng nhìn thấy của gương.rộng hơn vùng nhìn thấy của gương.có cùng kích thước.
b) Cùng một vật, nếu đặt trước gương .thì ảnh bằng vật, nếu đặt trước gương .thì ảnh lớn hơn vật
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì I môn : Vật lí - Lớp 7 năm học: 2012– 2013 thời gian làm bài : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ - LỚP 7 Năm học: 2012– 2013
Thời gian làm bài : 45 phút
HÌNH THỨC KIỂM TRA : TỰ LUẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
QUANG HỌC
Nhận biết được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh, vẽ tia phản xạ và tính được góc phản xạ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2 ®iÓm
20%
1
3điểm
30%
2
5 điểm
50%
ÂM HỌC
Nhận biết được môi trường nào có thể truyền âm , môi trường nào không truyền được âm? Lấy được các ví dụ minh họa
Hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Vận dụng kiến thức về môi trường truyến âm để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2 điểm
20%
1
2 điểm
20%
1
1 điểm
10%
3
5 điểm
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
4 điểm
40%
1
2 điểm
20%
2
4 điểm
40%
5
10 điểm
100%
Phòng GD&ĐT Thị xã Hương Thuỷ
Trường TH&THCS Dương Hòa
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí 7
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1(2điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Ảnh của vật qua gương cầu lồi và gương phẳng giống nhau ở chỗ cả hai đều là: ...............................................Vùng nhìn thấy của gương.......................rộng hơn vùng nhìn thấy của gương.................có cùng kích thước.
b) Cùng một vật, nếu đặt trước gương ......................thì ảnh bằng vật, nếu đặt trước gương ...........................thì ảnh lớn hơn vật.
Câu 2 (2 điểm) Môi trường nào có thể truyền được âm? Môi trường nào không? Mỗi môi trường em hãy lấy một ví dụ minh hoạ?
Câu 3 (2 điểm): Em hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cơ bản nhất (đặc biệt là tiếng ồn giao thông)?
Câu 4 (3 điểm): Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng.Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 400. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ.
S .
400 I
Câu 5 (1 điểm) :Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói to ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
Phòng GD&ĐT Thị xã Hương Thuỷ
Trường TH&THCS Dương Hòa
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Vật lí 7
Thời gian: 45’ ( Không kể thời gian giao đề)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) ảnh ảo; cầu lồi, phẳng
b) phẳng; cầu lõm
1
1
2
+ Môi trường có thể truyền được âm là
- Môi trường chất rắn ( Sắt, thép)
Môi trường chất lỏng ( nước)
Môi trường khí (không khí)
+ Môi trường không thể truyền được âm là: môi trường chân không (ở ngoài tầng khí quyển của trái đất) .
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Các biện pháp chống ô nhiễm môi trường cơ bản :
Treo biển báo “cấm bóp còi “tại những nơi gần bệnh viện, trường học.
Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng.
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Câu 2: Vẽ đúng, chính xác N
S R
400
I
Gãc tíi SIN = 900 – 400 = 500 gãc ph¶n x¹ NIR = 500
2
1
5
Khi áp tai vào tường ta có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường ta lại không nghe được vì: tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai. Khi ta để tai tự do trong không khí tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.
1
File đính kèm:
- DE KT HKI 1 MTDA.doc