1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học nội dung của chủ đề Trái Đất ( Trái Đất trong hệ mặt trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; Cấu tạo của Trái Đất).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn địa lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.
MÔN ĐỊA LÍ 6
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học nội dung của chủ đề Trái Đất ( Trái Đất trong hệ mặt trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; Cấu tạo của Trái Đất).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 13 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Trái Đất trong hệ mặt trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ 6 tiết
( 40%) Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả 3 tiết (2,5%); Cấu tạo của Trái Đất 4 tiết (3,5 %)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Trái Đất trong hệ mặt trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản
- Biết được Trái Đất trong hệ mặt trời; hình dạng,kích thước của Trái Đất
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ
- Biết được các quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến qốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; nửa cầu đông, nửa cầu tây,nửa cầu bắc, nửa cầu nam
- Hiểu được phương hướng chính trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ; tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,lưới kinh, vĩ tuyến
- Xác định được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời
- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; nửa cầu đông, nửa cầu tây,nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên bản đồ và quả địa cầu
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo được chim bay và ngược lại
- Xác định phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu, sơ đồ
40% TSĐ=4điểm
25% TSĐ = 1 điểm;
25 % TSĐ = 1 điểm;
0% TSĐ =0điểm
50 % TSĐ = 2 điểm;
Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và quanh mặt Trời: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất
25%TSĐ=2,5điểm
55% TSĐ =1,5điểm;
45% TSĐ = 1 điểm;
0% TSĐ =0điểm
0% TSĐ =0điểm
Cấu tạo của Trái Đất
- Nêu tên các lớp cấu tạo của trái Đất
- Biết tỉ lệ lục địa và đại dương và sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt lục địa
- Trình bày được đặc điểm của các lớp của Trái Đất
- Trình bày được cấu tạo vai trò của lớp vỏ Trái Đất
35%TSĐ=3,5điểm
45% TSĐ = 1,5điểm;
55% TSĐ = 2 điểm
0% TSĐ =0điểm
0% TSĐ =0điểm
TSĐ 10= 100%
4 điểm= 40% TSĐ
4 điểm=40% TSĐ
0% TSĐ =0điểm
2 điểm=20% TSĐ
ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: (2 đ)
a, Thế nào là đường kinh tuyến, đường vĩ tuyến? (1 điểm)
b, Trình bày quy ước về các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây? (1 điểm)
Câu 2: (4,5đ)
a, Em hãy cho biết Độ nghiêng, hướng tự quay và thời gian quay một vòng của Trái Đất quanh trục và trình bày hệ quả của nó? (2,5đ)
b, Trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất? (2 đ)
Câu 3: (3,5đ)
a, Em hãy nêu tỉ lệ và sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất? (1,5đ)
b, Dùa vµo sè ghi tØ lÖ cña c¸c b¶n ®å sau ®©y: vµ
H·y cho biÕt 5cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu km trªn thùc ®Þa? ( 2 ®iÓm).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN ĐỊA LÍ 6
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Đường kinh tuyến: là đường nối liền 2 điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu
- Đưỡng vĩ tuyến: Là vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến
0,5đ
0,5đ
b
Quy ước:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 00, đi qua đìa thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn( Anh)
+ Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 00 ( đường xích đạo)
+ Kinh tuyến đông: Những kinh tuyến nằm phía bên phải kinh tuyến gốc
+ Kinh tuyến tây: Những kinh tuyến nằm phía bên trái kinh tuyến gốc
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
a
- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay: Từ Tây sang đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( 1 ngày 1 đêm), vì vậy trái Đất được chia thành 24 giờ khu vực
- Hệ quả: + Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt trái Đất
+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25
0,25
b
- Cấu tạo: Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
- Vai trò: Vỏ Trái Đất chiếm thể tích 1% khối lượng 0,5 % nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loại người
1đ
1đ
3
a
- tỷ lệ: 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương và 1/3 diện tích là lục địa
- Phân bố: + Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc
+ Đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu nam
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b
+Lµ 10 Km nÕu b¶n ®å cã tØ lÖ .
+Lµ 300 Km nÕu b¶n ®å cã tØ lÖ .
1đ
1đ
File đính kèm:
- de ktra HK I dia 6.doc