Ma trận đề kiểm tra học kỳ I năm học 2013 - 2014 môn: Vật lý 9

I.Trắc nghiệm (6,0 điểm):

Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tỉ lệ thuận với (1). đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với (2) . của dây

 A.(1)điện trở – (2)hiệu điện thế C. (1) điện trở – (2) điện trở

 B.(1)hiệu điện thế – (2) điện trở D. (1) hiệu điện thế – (2) hiệu điện thế

 Hình 2 Câu 2: Một nam châm có 2 cực là :

 A.cực Đông và cực Tây C.cực Đông và cực Bắc

 B.cực Tây và cực Nam D.cực Bắc và cực Nam

Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song được tính như thế nào?

 A. = + B. = - C. = . D. = :

 

Câu 4: Đo điện năng tiêu thụ bằng dụng cụ nào?

A.Công tơ điện B.Ampe kế C.Oát kế D.Đồng hồ vạn năng

Câu 5: Nam châm được dùng để chế tạo

 A.Bàn đạp xe B.Sách vở C.Bàn ghế D.La bàn

Hình 5 Câu 6: Biến trở ở hình 5 là biến trở .

A.tay quay B.nhiệt C.than D. con chạy

Hình 6 Câu 7: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ (1)., đi vào (2).

A.(1) cực Nam – (2) cực Bắc C.(1) cực Nam – (2) cực Nam

B.(1) cực Bắc – (2) cực Nam D.(1) cực Bắc – (2) cực Bắc

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ I năm học 2013 - 2014 môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 TIẾT 18 ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: VẬT LÝ 9 Cấp Độ CHỦ ĐỀ Nội dung câu hỏi Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN KQ TL TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Định luật Ôm Phát biểu định luật 01 0,5 điểm Công thức tính điện trở tương đương 01 01 0,5 điểm 1,0 điểm Điện trở Công thức tính điện trở 01 01 0,5 điểm 1,0 điểm Nhận dạng biến trở 01 0,5 điểm Điện năng Dụng cụ đo điện năng 01 0,5 điểm Tính tiền điện 01 1,0 điểm Công suất điện Công thức tính 01 0,5 điểm Định luật Jun – Len xơ Công thức tính 01 0,5 điểm Sử dụng điện Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm 01 0,5 điểm Nam châm Cực của nam châm 01 0,5 điểm Chiều đường sức từ 01 0,5 điểm Ứng dụng nam châm 01 0,5 điểm Sự nhiễm từ của sắt và thép 01 0,5 điểm Quy tắc bàn tay phải Xác định chiều đường sức từ của ống dây có điện 01 1,0 điểm Cộng 12 04 5,0 điểm 1,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm TỈ LỆ 50% 10% 30% 10% Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ CHÍNH THỨC --------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013– 2014 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ........ Lớp 9A SBD: Phòng thi: ĐIỂM CHỮ KÍ GIÁM THỊ CHỮ KÍ GIÁM KHẢO GT 1 GT2 GK1 GK2 I.Trắc nghiệm (6,0 điểm): Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây: Câu 1: Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tỉ lệ thuận với (1)............ đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với (2) ......................... của dây A.(1)điện trở – (2)hiệu điện thế C. (1) điện trở – (2) điện trở B.(1)hiệu điện thế – (2) điện trở D. (1) hiệu điện thế – (2) hiệu điện thế Hình 2 Câu 2: Một nam châm có 2 cực là : A.cực Đông và cực Tây C.cực Đông và cực Bắc B.cực Tây và cực Nam D.cực Bắc và cực Nam Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song được tính như thế nào? A. 1Rtđ = 1R1 + 1R2 B. 1Rtđ = 1R1 - 1R2 C. 1Rtđ = 1R1 . 1R2 D. 1Rtđ = 1R1 : 1R2 Câu 4: Đo điện năng tiêu thụ bằng dụng cụ nào? A.Công tơ điện B.Ampe kế C.Oát kế D.Đồng hồ vạn năng Câu 5: Nam châm được dùng để chế tạo A.Bàn đạp xe B.Sách vở C.Bàn ghế D.La bàn Hình 5 Câu 6: Biến trở ở hình 5 là biến trở ...... A.tay quay B.nhiệt C.than D. con chạy Hình 6 Câu 7: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ (1)........, đi vào (2)...................... A.(1) cực Nam – (2) cực Bắc C.(1) cực Nam – (2) cực Nam B.(1) cực Bắc – (2) cực Nam D.(1) cực Bắc – (2) cực Bắc Câu 8: Trong công thức P = U.I thì P là A.Điện năng tiêu thụ C. Công dòng điện B.Công suất điện D. Cường độ dòng điện Câu 9: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, (1)............. mất hết từ tính còn (2)......... thì vẫn giữ được từ tính. A.(1) Lõi thép – (2) lõi thép B.(1) lõi sắt – (2) lõi sắt C.(1) lõi sắt – (2) lõi thép D. (1) lõi thép – (2) lõi sắt Câu 10: Theo định luật Jun – Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính: A. Q= I.R.t B.Q = I.R.t2 C. Q = I2.R.t D. Q = I. R2.t Câu 11: Sử dụng điện cần A. an toàn và tiết kiệm B.tiết kiệm C.lãng phí và an toàn D. an toàn Câu 12: Trong công thức R =r ls thì r là A.Chiều dài dây dẫn B.tiết diện dây dẫn C. điện trở suất D. điện trở dây dẫn II. Tự luận: (4,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): Nhân viên ghi điện báo cho hộ sử dụng biết họ đã sử dụng điện năng hết 100 số. Vậy hộ gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện biết giá điện là 2310/kWh. Câu 14 (2,0 điểm) : Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30m, tiết diện 0.3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. a.Tính điện trở của dây và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn . Biết điện trở suất của nicrôm r =1,10 . 10-6Ωm b.Mắc một dây dẫn có điện trở R2 = 110Ω nối tiếp với điện trở R1. Tính điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch. Câu 15 (1,0 điểm) Cho ống dây có dòng điện chạy qua. Em hãy vẽ đường sức từ của ống dây. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ vừa vẽ. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II.Tự luận: Câu 13: Câu 14: Câu 15 V. ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B D A A D D B B C C A C II. Tự luận: Câu 13. Tiền điện phải trả là (0,5 điểm) T = 100 . 2310 = 231 000 (0,5 điểm) Câu 14: a.Điện trở của dây dẫn là: 0,25 điểm R =r ls =1,10 . 10-6. 300,3 . 10-6 = 110 (Ω) 0,75 điểm Cường độ dòng điện chạy qua mạch là : 0,25 điểm I = UR = 220110 = 2(A) 0,75 điểm b.Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 110 + 110 = 220 (Ω) 0,5 điểm Câu 15: Vẽ đúng đường sức (0,5 điểm) Xác định đúng chiều đường sức từ (0,5 điểm) Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm ĐỀ DỰ BỊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: VẬT LÝ 9 Cấp Độ CHỦ ĐỀ Nội dung câu hỏi Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN KQ TL TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Định luật Ôm Phát biểu định luật 01 0,5 điểm Công thức tính điện trở tương đương 01 01 0,5 điểm 1,0 điểm Điện trở Công thức tính điện trở 01 01 0,5 điểm 1,0 điểm Nhận dạng biến trở 01 0,5 điểm Điện năng Dụng cụ đo điện năng 01 0,5 điểm Tính tiền điện 01 1,0 điểm Công suất điện Công thức tính 01 0,5 điểm Định luật Jun – Len xơ Công thức tính 01 0,5 điểm Sử dụng điện Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm 01 0,5 điểm Nam châm Cực của nam châm 01 0,5 điểm Chiều đường sức từ 01 0,5 điểm Ứng dụng nam châm 01 0,5 điểm Sự nhiễm từ của sắt và thép 01 0,5 điểm Quy tắc bàn tay trái Xác định chiều đường sức từ, lực điện từ của dây dẫn 01 1,0 điểm Cộng 12 04 5,0 điểm 1,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm TỈ LỆ 50% 10% 30% 10% Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ DỰ BỊ --------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013– 2014 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ........ Lớp 9A SBD: Phòng thi: ĐIỂM CHỮ KÍ GIÁM THỊ CHỮ KÍ GIÁM KHẢO GT 1 GT2 GK1 GK2 I.Trắc nghiệm (6,0 điểm): Em hãy chọn A, B, C hoặc D cho đáp án đúng nhất của mỗi câu dưới đây: Câu 1: Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ (1).............. với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và (2) ............. với điện trở của dây A.(1)tỉ lệ thuận – (2)tỉ lệ thuận C. (1) tỉ lệ nghịch – (2) tỉ lệ nghịch B.(1)tỉ lệ thuận – (2) tỉ lệ nghịch D. (1) tỉ lệ nghịch – (2) tỉ lệ thuận Hình 2 Câu 2: nam châm của la bàn có 2 cực là : A.cực Đông và cực Tây C.cực Đông và cực Bắc B.cực Tây và cực Nam D.cực Bắc và cực Nam Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song được tính như thế nào? A. 1Rtđ = 1R1 + 1R2 B. 1Rtđ = 1R1 - 1R2 C. 1Rtđ = 1R1 . 1R2 D. 1Rtđ = 1R1 : 1R2 Câu 4: Dùng công tơ điện để đo................ A.điện năng B.công suất điện C.điện trở D.hiệu điện thế Câu 5: Nam châm được dùng để chế tạo A.Bàn đạp xe B.Giỏ sách C.Bàn ghế D.Loa điện Hình 5 Câu 6: Biến trở ở hình 5 là biến trở ...... A.con chạy B.nhiệt C.than D. tay quay Hình 6 Câu 7: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi vào (1)........, đi ra từ (2)...................... A.(1) cực Bắc – (2) cực Nam C.(1) cực Nam – (2) cực Nam B.(1) cực Nam – (2) cực Bắc D.(1) cực Bắc – (2) cực Bắc Câu 8: Trong công thức P = U.I thì P là A.Điện năng tiêu thụ C. Công dòng điện B.Công suất điện D. Cường độ dòng điện Câu 9: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt mất hết (1)............. còn (2)......... thì vẫn giữ được từ tính. A.(1) Lõi thép – (2) từ tính B.(1) từ tính – (2) lõi sắt C.(1) từ tính – (2) lõi thép D. (1) lõi sắt – (2) từ tính Câu 10: Theo định luật Jun – Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính: A. Q= I.R.t B.Q = I.R.t2 C. Q = I2.R.t D. Q = I. R2.t Câu 11: Sử dụng điện cần A. an toàn và tiết kiệm B.tiết kiệm C.lãng phí và an toàn D. an toàn Câu 12: Trong công thức R =r ls thì r là A.Chiều dài dây dẫn B.tiết diện dây dẫn C. điện trở suất D. điện trở dây dẫn II. Tự luận: (4,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): Nhân viên ghi điện báo cho hộ sử dụng biết họ đã sử dụng điện năng hết 80 số. Vậy hộ gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện biết giá điện là 2300đ/kWh. Câu 14 (2,0 điểm) : Một dây dẫn bằng nicrôm dài 60m, tiết diện 0.6mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. a.Tính điện trở của dây và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn . Biết điện trở suất của nicrôm r =1,10 . 10-6Ωm b.Mắc một dây dẫn có điện trở R2 = 100Ω nối tiếp với điện trở R1. Tính điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch. Câu 15 (1,0 điểm) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ (hình a) , các cực từ của nam châm (hình b) S N + Hình a. Hình b BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II.Tự luận: Câu 13: Câu 14: + S N + Câu 15 V. ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B D A A D D B B C C A C II. Tự luận: Câu 13. Tiền điện phải trả là (0,5 điểm) T = 80 . 2300 = 204 000 (0,5 điểm) Câu 14: a.Điện trở của dây dẫn là: 0,25 điểm R =r ls =1,10 . 10-6. 600,6 . 10-6 = 110 (Ω) 0,75 điểm Cường độ dòng điện chạy qua mạch là : 0,25 điểm I = UR = 220110 = 2(A) 0,75 điểm b.Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 110 + 100 = 210 (Ω) 0,5 điểm Câu 15: a.Vẽ đúng đường sức (0,25 điểm) Xác định đúng chiều lực điện từ (0,25 điểm) b. Vẽ đúng đường sức (0,25 điểm) Xác định đúng cực từ (0,25 điểm) Văn Giáo, ngày 3 tháng 12 năm 2013 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm

File đính kèm:

  • docLy 9 Kiem tra HKI.doc