Ma trận đề kiểm tra lần 3 – 10 nâng cao

 

1. Mức độ biết

Câu 1: Trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4, axit có tính oxi hoá mạnh nhất là:

A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4

Câu 2: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch: BaCl2, NaNO3, KI là:

A. H2SO4 B. AgNO3 C. HCl D. Ca(OH)2

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra lần 3 – 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 – 10 NC CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Halogen và hợp chất. - Cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử các halogen, oxi, ozon, hidropeoxit. Sự biến đổi tính chất các đơn chất halogen, oxi, ozon, hidropeoxit - Tính % thể tích hoặc khối lượng của các đơn chất và hợp chất halogen trong hỗn hợp. Số câu hỏi Số điểm 1 0,25 1 0,25 2 0,5= 5% 2. Oxi – ozon và peoxit Nắm được tính chất các đơn chất và hợp chất halogen, oxi, ozon hidropeoxit -Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá và khử của các đơn chất và hợp chất halogen, oxi, ozon hidropeoxit - Hiểu được các nội dung trong các bài thực hành - Các bài tập liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế. Số câu hỏi Số điểm 6 1,5 5 1,25 1 1,75 2 0,5 1 1,75 1 1,5 8,25 = 82,5% 3. Tổng hợp Điều chế các đơn chất Phân biệt các chất Điều chế hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống Số câu hỏi Số điểm 2 0,5 1 0,25 1 0,25 1 0.25 1,25 = 12,5% Tổng số câu Tổng số điểm 9 2,25 7 1,75 1 1,75 3 0,75 1 1,75 1 0.25 1 1,5 10 THƯ VIỆN ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: I. Chủ đề 1: Halogen và hợp chất của halogen 1. Mức độ biết Câu 1: Trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4, axit có tính oxi hoá mạnh nhất là: A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4 Câu 2: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch: BaCl2, NaNO3, KI là: A. H2SO4 B. AgNO3 C. HCl D. Ca(OH)2 Câu 3: Trong các hợp chất và đơn chất, số oxi hoá có thể có của Brom là: A.0, -1, +2, +3, +5 B. 0, -1, +1, +2, +7 C. -1, 0, +1, +3, +5, +7 D. 0, +1, +3, +5, +7 Câu 4: Dung dịch axít nào sau đây không thể vận chuyển và chứa trong bình thuỷ tinh? A. HI B. HCl C. HF D. HBr Câu 5: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là: A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. 2. Mức độ hiểu Câu 1: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. Cl2 và O2 D. Cl2 và H2 Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ? A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O D. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Câu 3: Cho: MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, BaSO4, KOH, Ag. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, KOH. B. MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, BaSO4, KOH, Ag. C. CuO, AgNO3, BaSO4, KOH, Ag. D. CuO, Fe(OH)3, BaSO4, KOH. Câu 4: Cho một ít bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, quan sát thấy: A. không có hiện tượng gì. B. đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ. C. đồng(II) oxit tan, có khí thoát ra. D. đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu xanh. 3. Mức độ vận dụng Câu 1: Một dung dịch HCl nồng độ 35% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là A. 1:3. B. 3:1. C. 1:5. D. 5:1. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan? A. 23,1 gam B. 36,7 gam C. 32,6 gam D. 46,2 gam Câu 3: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra V lít khí Clo (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là: (Mn = 55; O = 16; Cl = 35,5) A. 2,000 lít B. 1,820 lít C. 2,905 lít D. 1,904 lít Câu 4: Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen đó là: (F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127) A. Iot. B. Flo. C. Clo. D. Brom. Câu 5: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây? (H = 1; Br = 80; Na = 23; O =16) A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Không xác định được II. Chủ đề 2: Oxi – Ozon – Hiđro peoxit 1. Mức độ biết Câu 1: Ozon là một chất cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì : A. Nó làm trái đất ấm hơn. B. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại . C. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát ra khỏi trái đất . D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon. Câu 2: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì: A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống. B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể chuyển lên phân lớp d còn trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân. C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống. D. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân Câu 3: Hiđro peoxit có thể tham gia các phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH H2O2 + Ag2O 2Ag + O2 + H2O Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa B. Hiđro peoxit có tính khử C. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 2. Mức độ hiểu Câu 1: Cho một luồng khí ozon qua dung dịch KI. Thuốc thử dùng nhận biết sản phẩm của phản ứng trên là: A. Cả quỳ tím và hồ tinh bột B. Quỳ tím C. Hồ tinh bột D. Dung dịch KBr 3. Mức độ vận dụng Câu 1: Hỗn hợp X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 19,2. Thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp X lần lượt là (O = 16): A. 80% - 20% B. 70% - 30% C. 60% - 40% D. 50% - 50% Câu 2: Cho 6,4 gam hỗn hợp kim loại Mg và Ca phản ứng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 12,8 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của V là: (Mg = 24; Ca = 40; O = 16 ) A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): a) NaCl HCl Cl2 KClO3 KCl ¯(5) ¯ (6) FeCl3 CuCl2 Câu 2: (1,5 đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học: NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3, NaI. Câu 3: (2,0 đ) Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl 1M (d=0,98g/ml) thu được 8,96 lít khí (đkc) và một dung dịch A. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b. Biết lượng dung dịch HCl ở trên dùng dư 20% so với lý thuyết. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Cho: Fe = 56; Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1 ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 – 10 NC A. TRẮC NGHIỆM: Trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4, axit có tính oxi hoá mạnh nhất là: A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4 [] Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch: BaCl2, NaNO3, KI là: A. H2SO4 B. AgNO3 C. HCl D. Ca(OH)2 [] Trong các hợp chất và đơn chất, số oxi hoá có thể có của Brom là: A.0, -1, +2, +3, +5 B. 0, -1, +1, +2, +7 C. -1, 0, +1, +3, +5, +7 D. 0, +1, +3, +5, +7 [] Dung dịch axít nào sau đây không thể vận chuyển và chứa trong bình thuỷ tinh? A. HI B. HCl C. HF D. HBr [] Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là: A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. [] Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. Cl2 và O2 D. Cl2 và H2 [] Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ? A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O D. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 [] Cho: MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, BaSO4, KOH, Ag. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, KOH. B. MgCO3, CuO, AgNO3, Fe(OH)3, BaSO4, KOH, Ag. C. CuO, AgNO3, BaSO4, KOH, Ag. D. CuO, Fe(OH)3, BaSO4, KOH. [] Cho một ít bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, quan sát thấy: A. không có hiện tượng gì. B. đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ. C. đồng(II) oxit tan, có khí thoát ra. D. đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu xanh. [] Một dung dịch HCl nồng độ 35% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là A. 1:3. B. 3:1. C. 1:5. D. 5:1. [] Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan? (Mg = 24; Zn = 65; Cl = 35,5) A. 23,1 gam B. 36,7 gam C. 32,6 gam D. 46,2 gam [] Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra V lít khí Clo (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là: (Mn = 55; O = 16; Cl = 35,5) A. 2,000 lít B. 1,820 lít C. 2,905 lít D. 1,904 lít [] Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen đó là: (F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127) A. Iot. B. Flo. C. Clo. D. Brom. [] Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây? (H = 1; Br = 80; Na = 23; O =16) A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Không xác định được [] Ozon là một chất cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì : A. Nó làm trái đất ấm hơn. B. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại . C. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát ra khỏi trái đất . D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon. [] Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì: A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống. B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể chuyển lên phân lớp d còn trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân. C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống. D. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân [] Hiđro peoxit có thể tham gia các phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH H2O2 + Ag2O 2Ag + O2 + H2O Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa B. Hiđro peoxit có tính khử C. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử [] Cho một luồng khí ozon qua dung dịch KI. Thuốc thử dùng nhận biết sản phẩm của phản ứng trên là: A. Cả quỳ tím và hồ tinh bột B. Quỳ tím C. Hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr [] Hỗn hợp X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 19,2. Thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp X lần lượt là (O = 16): A. 80% - 20% B. 70% - 30% C. 60% - 40% D. 50% - 50% [] Cho 6,4 gam hỗn hợp kim loại Mg và Ca phản ứng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 12,8 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của V là: (Mg = 24; Ca = 40; O = 16 ) A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): a) NaCl HCl Cl2 KClO3 KCl ¯(5) ¯ (6) FeCl3 CuCl2 Câu 2: (1,5 đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học. NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3, NaI. Câu 3: (2,0 đ) Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl 1M (d=0,98g/ml) thu được 8,96 lít khí (đkc) và một dung dịch A. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b. Biết lượng dung dịch HCl ở trên dùng dư 20% so với lý thuyết. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Cho: Fe = 56; Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1.

File đính kèm:

  • docDe Ma tran kiem tra bai 3 10NC.doc
Giáo án liên quan