Ma trận đề kiểm tra vật lý 9

Câu1:Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U. Khi đó hiệu điện thế gữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thứic nào dưới đây là không đúng?

A. Rtđ = R1 +R2 B. I = I1 +I2 C. U = U1 = U2 D.

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra vật lý 9 nội dung Các cấp độ tư duy nhân biêt thông hiểu vận dụng 1 Vận dụng 2 tổng định luật ôm điện trở (11t) 1,2, 3 1 1 (1đ) (0,5đ) (1đ) (1Đ) 3,5Đ công, công suất điện.Định luật jun len xơ (9t) 4,5 6,7 1 (1đ) (1đ) (1Đ) 3Đ Từ trường,Lực điện từ (10t) 8,9 10,11,12 1 (1đ) (1,5đ) (1Đ ) 3,5Đ tổng 30% 30% 40% 10Đ kiểm tra học kì Môn vật lí 9 Thời gian: 45’ Đề chẵn A.trắc nghiệm: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu1:Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U. Khi đó hiệu điện thế gữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thứic nào dưới đây là không đúng? A. Rtđ = R1 +R2 B. I = I1 +I2 C. U = U1 = U2 D. Câu2: để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau. Ghi các kết quả đo được theo bảng. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U, I chạy qua dây dẫn. Tính gía trị trung bình cộng của mỗi điện trở. Dựa vào vào số liệu đo được và công thức của định luật ôm để tính trị số điện trở đang xét trong mỗi lần đo. Trình tự công việc là. A. a,b,c,d B. b,a,d,c C. b,c,a,d D. a,d,b,c Câu3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 và R2 = 5 mắc song song là bao nhiêu? A. 36 B. 15 C. 4 D. 2,4 Câu4: Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điên thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất của nó là A. B. C. A = UIt D. A = RIt Câu5: Trên bóng đèn có ghi 6V- 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 0,5 A B. 1,5 A C. 2A D. 18A Câu6: Mắc một biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng lên 4 lần khi điện trở của biến trở A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi hai lần C. Giảm đi bốn lần. C. Tăng lên bốn lần. Câu7: Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 trong thời gian 600 giây. Nhiệt lương toả ra ( Q) là: A. Q=7,2J B. Q = 60J C. Q = 120J D. Q = 3600J Câu8: Một nam châm điện bao gồm: Cuộn dây không có lõi. Cuộn dây có lõi là một thanh thép Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. Câu9: Vật nào dưới đây sẽ trở thành một nam châm vĩnh cửu khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh thép C. Thanh đồng B. Thanh sắt non D. Thanh nhôm Câu10: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. La bàn B. Loa điện C. Rơ le điện từ D. Đinamô xe đạp Câu11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay các choãi ra chỉ chiều nào dưới đây? Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu12: Động cơ điện một chiều hoạt đông dựa trên tác dụng nào dưới đây? Sự nhiễm từ của sắt, thép Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Tự luận Câu1: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là: U1 = 1,5V ; U2 = 6V như ở sơ đồ hình vẽ. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1 = 1,5,đèn 2 là R2 = 8. Câu2: Cho các dụng cụ sau: Một bóng đèn, một am pe kế, một vôn kế, một biến trở, một công tắc K, một nguồn điện một chiều. vẽ sơ đồ mạch điện để xác định công suất một bóng đèn. Câu3: Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy theo chiều như ở hình vẽ. a, Dùng quy tắc nào để xác định các đường sức trong lòng ống dây? b, Chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có chiều như thế nào? c, Dùng quy tắc nào để xác dịnh chiều của lự điện từ tác dụng lên dây dẫn AB? d, Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB tại điểm M kiểm tra học kì Môn vật lí 9 Thời gian: 45’ Đề lẻ trắc nghiệm: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu1:Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U. Khi đó hiệu điện thế gữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thứic nào dưới đây là không đúng? A. U = U1 = U2 B. I = I1 +I2 C. Rtđ = R1 +R2 D. Câu2: để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau. Ghi các kết quả đo được theo bảng. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U, I chạy qua dây dẫn. Tính gía trị trung bình cộng của mỗi điện trở. Dựa vào vào số liệu đo được và công thức của định luật ôm để tính trị số điện trở đang xét trong mỗi lần đo. Trình tự công việc là. A. a,b,c,d B. b,c,a,d C. b,a,d,c D. a,d,b,c Câu3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 và R2 = 5 mắc song song là bao nhiêu? A. 36 B. 15 C. 2,4 D. 4 Câu4: Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điên thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất của nó là A. B. A = UIt C. A = RIt D. Câu5: Trên bóng đèn có ghi 6V- 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 1,5 A B. 0,5 A C. 2A D. 18A Câu6: Mắc một biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng lên 4 lần khi điện trở của biến trở A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi hai lần C. Giảm đi bốn lần. C. Tăng lên bốn lần. Câu7: Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 trong thời gian 600 giây. Nhiệt lương toả ra ( Q) là: A. Q = 60J B. Q = 120J C. Q=7,2J D. Q = 3600J Câu8: Một nam châm điện bao gồm: A Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. Cuộn dây có lõi là một thanh thép Cuộn dây không có lõi Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. Câu9: Vật nào dưới đây sẽ trở thành một nam châm vĩnh cửu khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh đồng C. Thanh thép B. Thanh sắt non D. Thanh nhôm Câu10: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. La bàn B. Loa điện C. Đinamô xe đạp D. Rơ le điện từ Câu11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay các choãi ra chỉ chiều nào dưới đây? Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn Câu12: Động cơ điện một chiều hoạt đông dựa trên tác dụng nào dưới đây? Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua . Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. Sự nhiễm từ của sắt, thép. Tự luận Câu1: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là: U1 = 1,5V ; U2 = 6V như ở sơ đồ hình vẽ. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1 = 1,5,đèn 2 là R2 = 8. Câu2: Cho các dụng cụ sau: Một bóng đèn, một am pe kế, một vôn kế, một biến trở, một công tắc K, một nguồn điện một chiều. vẽ sơ đồ mạch điện để xác định công suất một bóng đèn. Câu3: Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy theo chiều như ở hình vẽ. a, Dùng quy tắc nào để xác định các đường sức trong lòng ống dây? b, Chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có chiều như thế nào? c, Dùng quy tắc nào để xác dịnh chiều của lự điện từ tác dụng lên dây dẫn AB? d, Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB tại điểm M đáP án (đề chẵn) Trắc nghiệm(6đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 đáp án C B D C A D A C A C D B Tự luận(4đ) Câu1(2đ) Tóm tắt( 0,5đ) có Đ1 nt (Đ2 song song với Rb) Câu2(1đ) Câu3(1đ) a.dùng quy tắc nắm bàn tay phải b.chiều từ trái sang phải c.dùng quy tắc bàn tay trái d. chiều từ trong ra ngoài Ma trận đề kiểm tra vật lý 8 nội dung Các cấp độ tư duy nhân biêt thông hiểu vận dụng 1 Vận dụng 2 tổng Chuyển động (3t) 1 1 1 (0,5đ) (1,5đ) (1Đ) 3Đ Lực,... (9t) 2,3 3,4 1 (2đ) (3đ) (1Đ) 6Đ Công, công suất (3t) 1 1 (0,5đ) ( 0,5 Đ) 1Đ tổng 30% 35% 35% 10Đ Kiểm tra học kỳ I A) Đề bài Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1 ( 0,5 điểm). Một ôtô chở khách đang chạy trên đương. Câu mô tả nào sau đây là sai. ôtô đứng yên so với hành khách trên xe ôtô đang chuyển động so với mặt đường Hành khách đang đứng yên so với ôtô Hành khách đang chuyển động so với người lái xe. Câu 2 (0,5 điểm) Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng Câu 3 ( 2 điểm) Điền vào chỗ có dấu “….” để được phát biểu đúng. A. Cùng một diện tích bị ép như nhau , nếu độ lớn của áp lực ………. thì tác dụng của nó cũng ……………. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình ……………………………………. C. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét được tính bằng ……………………………………. D. Khi một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi ………., được lợi bao nhiêu lần ……………thì thiết bấy nhiêu lần về ……….,, Câu 4 ( 1 điểm) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được phát biểu đúng. Cột A 1) Lực ma sát trượt sinh ra 2) Lực ma sát lăn sinh ra Cột B a) Khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác. b) Khi một vật chuyển động trên bề mặt của vật khác c) Khi một vật lăn trên mặt của vật khác Phần II Tự luận (6 điểm) Bài 1 (3.5 điểm) Một vật hình khối lập phươngmỗi cạnh dài 10cm nhúng vào trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3. Tính lực đẩy acssimets tác dụng lên vật trong 2 trường hợp Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước Vật chỉ ngập một nửa. Bài 2 (2.5 điểm) Một học sinh chạy bộ trên đoạn đường AC từ A đến B mất 1/120h. Hỏi học sinh đó chạy từ B đến C mất bao lâu ? Biết rằng chiều dài đoạn AC là 0,3 km và vận tốc trung bình trên cả đoạn AC là 3m/s. B) Đáp án Phần I Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D B ….. …… ……. …… 1-a 2-c Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Phần II Tư luận (6 điểm) Bài 1 (3.5 điểm) -Đổi 10cm=0,1m -Thể tích của khối lập phương là: V = 0,1.0,1.0,1 = 0,001 (m3) a) Lực đẩy acsimets tác dụng lên vật khi nhúng ngập hoàn toàn trong nước là: FA = Vnước. dnước = V. dnước = 0,001.10000 = 10 (N) b) Lực đẩy acsimét tác dụng lên vật khi vật chỉ ngập một nửa trong nước là: FA = Vnước.dnước = 0,5V.dnước = 0,5.10 = 5 (N) Bài 2 (2.5 điểm) -Đổi 1/120h = 30s; 0,3km = 300m -Chiều dài đoạn đường AB là SAB = VTB.tAB = 3.30 =90(m) -Chiều dài đoạn đường BC là SBC = SAC – SAB = 300m – 90m = 210m Vậy học sinh đó chạy từ B đến C mất: tBC=SBC:vTB = 210 : 3 = 70(s)

File đính kèm:

  • docVat Li 8 9 HKI.doc