Ma trận kiểm tra học kì 1 lớp 8 môn Vật lý

1. Chuyển động cơ học

 1/. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.

2/. Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

3/. Công thức tính tốc độ: ; trong đó: v là tốc độ của vật; s là quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

4/. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó :

vtb là tốc độ tb;

 s là quãng đường đi được ;

t là thời gian để đi hết q.đường.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra học kì 1 lớp 8 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ học 1/. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. 2/. Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 3/. Công thức tính tốc độ: ; trong đó: v là tốc độ của vật; s là quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 4/. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó : vtb là tốc độ tb; s là quãng đường đi được ; t là thời gian để đi hết q.đường. 5/. Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ. 6/. Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc. 7/. Nêu được 02 ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 8/. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h » 0,28m/s. 9/. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. 10/. Làm được các bài tập áp dụng công thức, khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. 11/. Giải được bài tập áp dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động. Số câu hỏi C1:1; C2:1 C11:1 3 câu Số điểm 1.0 2.5 3.5 đ 2. Biểu diễn lực 12. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. 13. Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ. 14. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau. 15. Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. - Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính. 16. Nêu được ít nhất 03 ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 17. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 18. Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát trượt. 19. Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát lăn 20. Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát nghỉ. 21. Biểu diễn được một số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi. 22. Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu hỏi C14:1 C22:1 C23:1 3 câu Số điểm 0.5 0.5 1.5 2.5 3. Áp suất 24. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 25. - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - Công thức tính áp suất : trong đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ; - Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) : 1 Pa = 1 N/m2 26. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng; d là trọng lượng riêng của chất lỏng; h là chiều cao của cột chất lỏng. 27. Mô tả được hiện tượng (hoặc ví dụ) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và mọi điểm trong lòng nó. 28. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau 29. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. 30. Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 pít tông. Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng 01 lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F nâng pít tông B lên 31. Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại. - Giải thích được 02 trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất. 32. Vận dụng công thức p = dh để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng kia. Số câu hỏi C24:1 C29:1 C31:1 3 câu Số điểm 0.5 0.5 1.0 2.0 đ 4. Lực đẩy Acsimet 33. Mô tả được 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 34. Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. 35. Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 36. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P. + Vật nổi lên khi: FA > P. + Vật lơ lửng khi: P = FA - Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V; trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. 37. Vận dụng được công thức F = Vd để giải các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị của đại lượng còn lại. 37. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được các dụng cụ cần dùng. - Đo được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật và trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - So sánh được độ lớn của 02 lực này. Số câu hỏi C35:1;C36:1 C34:1 3 câu Số điểm 1.0 1.0 2.0 đ TS câu hỏi 4 4 4 12 câu TS điểm 2.0 2.5 5.5 10 điểm

File đính kèm:

  • docma tran de KTHKI VL8 -2012.doc
Giáo án liên quan