Mẫu Kế hoạch giảng dạy của giáo viên - 1

/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP:

1) Thuận lợi:

- Hầu hết các em điều có ý thức trong học tập, đi đúng giờ có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Được sự quan tâm của nhà trường về mọi mặt.

- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm đến con em, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập: sách, vở, phương tiện đi lại

- Học sinh ở lại trường có điều kiện thuận lợi trong học tập, nhất là việc đi lại và trao đổi kiến thức.

- Các em có tinh thần ham học hỏi, đoàn kết, kính thầy mến bạn.

- Hầu hết các em học sinh điều có SGK, SBT Toán và các tài liệu liên quan đến bộ môn.

2) Khó khăn:

- Đây là môn học tương đối khó so với trình độ của các em, trình độ tiếp thu của các em còn hạn chế.

- Đa số các em còn chưa nhận thức đúng đắn trong học tập và rèn luyện. Các em ít làm bài tập về nhà , còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập.

- Một số em ở xa đi lai khó khăn nhất la về mùa mưa.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mẫu Kế hoạch giảng dạy của giáo viên - 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD– ĐT AN LÃO TRƯỜNG PTDTBT TRUNG HƯNG ---------˜&™--------- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Năm học: 2013 – 2014 Họ tên giáo viên: Đinh Văn Giảng Tổ: KHTN Giảng dạy các lớp: 6, 7. I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP: Thuận lợi: Hầu hết các em điều có ý thức trong học tập, đi đúng giờ có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Được sự quan tâm của nhà trường về mọi mặt. Phụ huynh học sinh có sự quan tâm đến con em, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập: sách, vở, phương tiện đi lại Học sinh ở lại trường có điều kiện thuận lợi trong học tập, nhất là việc đi lại và trao đổi kiến thức. Các em có tinh thần ham học hỏi, đoàn kết, kính thầy mến bạn. Hầu hết các em học sinh điều có SGK, SBT Toán và các tài liệu liên quan đến bộ môn. Khó khăn: Đây là môn học tương đối khó so với trình độ của các em, trình độ tiếp thu của các em còn hạn chế. Đa số các em còn chưa nhận thức đúng đắn trong học tập và rèn luyện. Các em ít làm bài tập về nhà , còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập. Một số em ở xa đi lai khó khăn nhất la về mùa mưa. II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp SS Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú Học kì II Cả năm TB K G TB K G TB K G 6A1 32 6A2 20 7A1 19 III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: Đối với GV: Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. Nghiên cứu tìm hiểu sâu bài giảng, giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tích cực đi dự giờ học hỏi kinh nghiệp đồng nghiệp, từ đó tìm ra phương pháp tối ưu nhất. Đối với lớp có nhiều học sinh yếu kém và bị mất gốc nhiều nên tập trung dạy những kiến thức cơ bản nhất. Lấy những ví dụ đơn giản nhất để các em nắm được bài. Đối với học sinh: Phải có đầy đủ SGK, SBT và vở ghi chép ( vở ghi phần lí thuyết và vở làm bài tập). Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học phải chú ý lắng nghe, ghi đầy đủ nội dung học. Không nói chuyện riêng trong giờ học. Tuyệt đối không bỏ tiết trong buổi học. Nắm kiến thức và biết vận dụng vào làm bài tập. Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp SS Sơ kết học kỳ II Tổng kết cả năm Ghi chú TB K G TB K G 6A1 32 7A1 20 7A2 19 IV/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: Cuối học ki II: Cuối năm học: V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: 1) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 6: Tên chương Tổng số tiết Mục đích - yêu cầu Kiến thức cơ bản PP giảng dạy Chuẩn bị Ghi chú SỐ HỌC 6 Ôn tập chương II và kiểm tra chương II 2 1/ Kiến thức: + Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên và quy tắc dấu ngoặc qua một số bài tập. 2/ Kĩ năng: + Tính nhanh, tính nhẫm, nhận biết. 3/ Thái độ: + Rèn HS tinh nhanh, cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức trên bài làm. + Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên và quy tắc dấu ngoặc qua một số bài tập. + Gợi mở vấn đáp. +Đặt vấn đề cho HS trao đổi và nhận xét. 1) Chuẩn bị của GV: + Giáo án, SGK, bảng phụ, đề bài kiểm tra. 2) Chuẩn bị của HS: + Xem bài trước, bảng phụ HS. Chương III: Phân số 40 1/ Kiến thức: + Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy; cách giải ba bài toán cơ bản về phân số phần trăm. 2/ Kĩ năng: + Có kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số; kĩ năng làm các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. 3/ Thái độ: + Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các môn khác, Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựu chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 1) Mở rộng khái niệm phân số. + Khái niệm phân số. 2) Phân số bằng nhau. + Đinh nghĩa 3) Tính chất cơ bản của phân số. 4) Rút gọn phân số. + Cách rút gọn phân số. + Thế nào là phân số tối giản. 5) Quy đồng mẫu nhiều phân số. 6) So sánh phân số. + So sánh phân số cùng mẫu, + So sánh phân số không cùng mẫu. 7) Phép cộng phân số. + Cộng hai phân số cùng mẫu, + Cộng hai phân số không cùng mẫu. 8) Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 9) Phép trừ phân số. + Số đối + Phép trừ phân số. 10) Phép nhân phân số. + Quy tắc. 11) Tính chất cơ bản của phép trừ phân số. 12) Phép chia phân số. + Số nghịch đảo. + Phép chia phân số. 13) Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. + Hỗn số. + Số thập phân. + Phần trăm. 14) Tìm giá trị phân số của một số cho trước. 15) Tìm một phân số biết giá trị một phân số của nó. + Quy tắc. 16) Tìm tỉ số của hai số. + Tỉ số của hai số. + Tỉ phần trăm. + Tỉ lệ xích. 17) Biểu đồ phần trăm. 18) Ôn tập chương III. + Gợi mở vấn đáp. + Đặt vấn đề cho HS trao đổi và nhận xét. 1) Chuẩn bị của GV: + Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ. 2) Chuẩn bị của HS: + Xem bài và làm bài tập, bảng phụ HS, SGK, vở ghi chép. HÌNH HỌC 6 Chương II: Góc 15 1/ Kiến thức: + Nhận biết và hiểu được khái niệm: mặt phẳng, nữa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. 2/ Kĩ năng: + Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo. Có kĩ năng đo góc; vẽ góc có số đo cho trước; so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không; nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Biết vẽ tia phân giác của goc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. 3/ Thái độ: + Làm quen với hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. 1) Nữa mặt phẳng + Nữa mặt phẳng bờ a. + Tia nằm giữa hai tia. 2) Góc. + Góc + So sánh hai góc. + Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. 3) Số đo góc + Đo góc. + Góc bẹt. + Vẽ góc. + Điểm nằm bên trong góc. 4) Vẽ góc cho biết số đo. + Vẽ góc trên nữa mặt phẳng. + Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng. 5) Khi nào thì + Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? + Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 6) Tia phân giác của góc + Tia phân giác của một góc là gì? + Cách vẽ tia phân giác của một góc. 7) Thực hành đo góc trên mặt đất. + Dụng cụ đo góc trên mặt đất. + Cách đo góc trên mặt đất. 8) Đường tròn. + Đường tròn và hình tròn. + Cung và dây cung. + Một công cụ khác của compa. 9) Tam giác. + Tam giác là gì? + Vẽ tam giác. 10) Ôn tập phần hình học. + Gợi mở vấn đáp. + Hoạt động nhóm. 1) Chuẩn bị của GV: + SGK, giáo án, bảng phụ, dụng cụ dạy hoc. 2) Chuẩn bị của HS: + SGK, chuẩn bị bài ở nhà, vở ghi chép. 2) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 7: Tên chương Tổng số tiết Mục tiêu yêu cầu Kiến thức cơ bản PP dạy học Chuẩn bị Ghi chú ĐẠI SỐ 7 Chương III Thống kê 4 1) Kiến thức: + Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần số”, (bảng phân phối thực nghiệm) ; công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn. 2) Kĩ năng: + Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gủi trong học tập, trong cuộc sống (biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bản “tần số” ). + Biết cách tìm các giá trị khác nhau bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập bảng “tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng “tần số” và biểu đồ. + Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu. 3) Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. 1) Biểu đồ. + Biểu đồ đoạn thẳng. 2) Số trung bình cộng. + Số trung bình cộng của một dấu hiệu. + Ý nghĩa của số trung bình cộng. + Mốt của dấu hiệu. 3) Tập chương III 4) Kiểm tra chương III + Gợi mở vấn đáp. + Đặt vấn đề cho HS nhận xét. + Hệ thống lại kiến cho HS nắm, để tiết sau làm bài kiểm tra. 1) Chuẩn bị của GV: + Giáo án, SGK, bảng phụ, dụng cụ dạy học. 2) Chuẩn bị của HS: + SGK, vở ghi chép, bảng phụ HS, dụng cụ học tập. Chương III Biểu thức đại số 20 1) Kiến thức: + Viết một ví dụ về biểu thức đại số. + Biết cach tính giá trị của biểu thức đại số. + Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức. 2) Kĩ năng: + Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến. + Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không? 3) Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. 1) Khái niệm về biểu thức đại số. + Nhắc lại về biểu thức số. + Khái niệm về biểu thức số. 2) Giá trị của một biểu thức đại số + Giá trị của biểu thức đại số. 3) Đơn thức. + Đơn thức. + Đơn thức thu gọn. + Bậc của một đơn thức. + Nhân hai đơn thức. 4) Đơn thức đồng dạng. + Đơn thức đồng dạng. + Cộng, trừ các đon thức đồng dạng. 5) Đa thức. + Đa thức. + Thu gọn đa thức. + Bậc của đa thức. 6) Cộng, trừ đa thức. + Cộng hai đa thức. + Trừ hai đa thức. 7) Đa thức một biến. + Đa thức một biến. + Sắp xếp một đa thức. 8) Cộng, trừ đa thức một biến. + Cộng hai đa thức một biến. + Trừ hai đa thức một biến. 9) Nghiệm của đa thức một biến. + Nghiệm của đa thức một biến. 10) Ôn tập chương IV. 11) Kiểm tra chương IV 12) Ôn tập cuối năm. 13) Kiểm tra cuối năm. + Gợi mở vấn đáp. + Đặt vấn đề và cho HS nhận xét. + Đặt vấn đề gọi HS nhận xét. + Hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học. 1) Chuẩn bị của GV: + Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học đầy đủ. 2) Chuẩn bị của HS: + Vở ghi chép, SGK, SBT, dụng cụ học tập đầy đủ. HÌNH HỌC 7 Chương II Tam giác 10 1) Kiến thức: + Nắm được thế nào là tam giác cân, tám giác vuông, vuông cân và các tính chất của chúng. + Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp đặc biệt. 2) Kĩ năng: + Chứng được các trường hợp bằng nhau của tam giác. + Biết tính số đo các cạnh của tam giác nhờ định lí Pytago. 3) Thái độ: + Tập tính cẩn thận, chính xác. 1) Định lí Pytago + Định lí Pytago. + Định lí Pytago đảo. 2) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết. + Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. 3) Thực hành ngoài trời. + Nhiêm vụ. + Chuẩn bị. + Hướng dẫn cách làm. 4) Ổn tập chương II. + Cho ví dụ cho nhận xét, rút ra định lí. + Gợi mở vấn đáp. 1) Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ, giáo án, thước kẽ, phấn màu. 2) Chuẩn bị của HS: + Vở ghi chép, SGK, bảng phụ HS, xem bài trước. Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác. 24 1) Kiến thức: + Giới thiệu cho HS quan hệ các yếu tố cạnh, góc của một tam giác; đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc – đường xiên – hình chiếu. + Giới thiệu các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của một tam giác và các tính chất của chúng. 2) Kĩ năng: + Hiểu cách chứng minh các định lý. + Dùng những kiến thức đã học để giải quyết và giải thích các yêu cầu và hiện tượng của thực tế. Thái độ: + Tập tính cẩn thận, chính xác. 1) Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. + Góc đối diện với cạnh lớn hơn. + Cạnh đối diện với góc lớn hơn. 2) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. + Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. + Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. + Các đường xiên và hình chiếu của chúng. 3) Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. + Bất đẳng thức tam giác. + Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. 4) Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. + Đường trung tuyến của tam giác. + Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 5) Tính chất tia phân giác của một góc. + Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. + Định lí đảo. 6) Tính chất ba đường phân giác của tam giác. + Đường phân giác của tam giác. + Tính chất ba đường phân giác, 7) Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. + Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. + Định lí đảo. + Ứng dụng. 8) Tính chất ba đường trung trực. + Đường trung trực của tam giác. + Tính chất ba đường trung trực của tam giác. 9) Tính chất ba đường cao của tam giác. + Đường của tam giác. + Tính chất ba đường cao của tam giác. + Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. * Ôn tập chương III. + Đưa ra một số hình liên quan bài học, cho ví dụ, gọ nhận xét. + Gởi vấn đáp, cho bài tập thực hành nhóm. 1) Chuẩn bị của GV: + SGK, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, thước kẽ, phấn màu. 2) Chuẩn bị của HS: + SGK, vở ghi chép, xem bai trước, bảng phụ HS, bút lông ghi bảng phụ. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Lê Văn Trình Đinh Văn Giảng DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docke hoach giang day.doc
Giáo án liên quan