Một số bài tập giải toán bằng máy tính casio

Bài 14. Tính gần đúng giá tri của biểu thức M = a4+b4+c4 nếu a + b + c = 3;ab = -2 và b2+c2 = 1

Bài 15. Cho đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c

a) Tìm các hệ số của đa thức P(x) biêta rằng khi x làn lượt nhân các giá trị 1,2; 2,5; 3,7 thì P(x) lần lượt nhận các giá trị 1994,728; 2060,625; 2173,653.

b) Tìm số dư r của phép chia P(x) cho 2x + 5

Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AB = 2a với a = 12,75cm. Ở pjía ngoài tam giác ABC vẽ hình vuông BCDE , tam giác đều ABF và tam giác đều ACG.

a) Tính cá góc B, C vaf cạnh AC cùng diện tích tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác đều ABF, ACG và diện tích hình vuông BCDE.

c) Tính diện tích các tam giác AGF và BEF.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập giải toán bằng máy tính casio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài tập giải toán bằng máy tính CASIO Bài 1. Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau: A = 1234566 và B = 9876546 Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau: A = tại x = ; y = ; z = 4 Bài 3. Tìm giá trị của a, b, c nếu đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A( -7;3 ); B(14; 11) và C( 3; -4 ). Bài 4. Tìm các số nguyên a, b, c sao cho ( x + a )( x – 4 ) – 7 phân tích thành thừa số được: ( x + b )( x + c ) Bài 5. Tìm các số hữu tỉ a, b, c sao cho x3 + ax2 + bx + c phân tích thành thừa số được: ( x + a )( x + b )( x + c ) Bài 6. Cho đa thức P(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e có giá trị bằng 5; 4; 3; 1; -2 lần lượt tại các giá trị của x = 1; 2; 3; 4; 5. Tính các giá trị của a; b; c; d; e và tính gần đúng một nghiệm của đa thức đó. Bài 7. Tính giá trị của a; b nếu đa thức 5x5 - 4x4 + 3x3 - 2x2 + ax + b chia hết cho tam thức 3x2 + 2x – 1 Bài 8. Tìm tọa độ giao điểm thứ hai của parabol y = ax2 và đường thẳng y = bx + c nếu giao điểm thứ nhất của chúng là A( 3; - 4 ) và đường thẳng đó tạo với trục Ox mọt góc bằng 1200. Bài 9. Dãy số an được xác định như sau: a1 = 1; a2 = 2; an+2 = với mọi n Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy. Bài 10. Tìm giá trị gần đúng lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của phân thức sau: Bài 11. Tìm giá trị gần đúng lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của phân thức sau: Bài 12. Giải phương trình nghiệm nguyên: a) b) c) x3 + (x + 1)3 + (x + 2)3 = (x + 3)3 Bài 13.Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A = b) B = tại x = 1,257 và y = 4,15 c) C = với x = 3.06 và y = 4,15 Bài 14. Tính gần đúng giá tri của biểu thức M = a4+b4+c4 nếu a + b + c = 3;ab = -2 và b2+c2 = 1 Bài 15. Cho đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c a) Tìm các hệ số của đa thức P(x) biêta rằng khi x làn lượt nhân các giá trị 1,2; 2,5; 3,7 thì P(x) lần lượt nhận các giá trị 1994,728; 2060,625; 2173,653. b) Tìm số dư r của phép chia P(x) cho 2x + 5 Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AB = 2a với a = 12,75cm. ở pjía ngoài tam giác ABC vẽ hình vuông BCDE , tam giác đều ABF và tam giác đều ACG. a) Tính cá góc B, C vaf cạnh AC cùng diện tích tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác đều ABF, ACG và diện tích hình vuông BCDE. c) Tính diện tích các tam giác AGF và BEF. Bài 17. Tính gần đúng (độ, phút, giây ) góc A của tam giác ABC biết AB = 15cm; BC = 20cm; CA = 24cm. Bài 18. Tính gần đúng diện tích tam giác ABC biết và AB = 18cm. Bài 19, Cho điểm E nằm trên cạnh BC của hình vuông ABCD; tia phân giác của các góc EAB và EAC cắt các cạnh BC và CD tương ứng tại M và N. a) Tính gần đúng giá trị nhỏ nhất của tỉ số b) Tính gần đúng ( độ, phút, giây ) góc EAB nếu Bài 20. Tính diện tích của tam giác ABC biết AC =5cm; Bài 21. Cho hình chữ nhật ABCD AB = 10cm; AD = 4cm. Điểm E nằm trên cạnh CD sao cho CE = 2DE. tính số đo Bài 22. Cho hàm số f(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d, với a, b, c, d là những hằng số. Giả sử f(1) = 10, f(2) = 20, f(3) =30. Tính: P= Bài 23. Trong tam giác ABC người ta lấy một điểm M sao cho góc MBA = 300 , góc MAB = 100 . Tính góc AMC nếu góc ACB = 800 và AC = BC.

File đính kèm:

  • docMOT SO BAI TOAN GIAI BANG MAY TINH CASIO 1 Microsoft Word Document.doc
Giáo án liên quan