Một số bài tập trắc nghiệm ôn thi Vật lý đại học

1. Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác?

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

D. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

2. Người ta đặt một nguồn sáng nằm trong khoảng giữa đỉnh gương cầu lõm và tiêu điểm của nó. Ảnh của nguồn sáng đó là ảnh:

A. ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

B. thật, ngược chiều và lớn hơn vật

C. ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

D. Đáp án khác.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài tập trắc nghiệm ôn thi Vật lý đại học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOẠI II: TÍNH CHẤT ẢNH QUA GƯƠNG CẦU Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác? Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. Người ta đặt một nguồn sáng nằm trong khoảng giữa đỉnh gương cầu lõm và tiêu điểm của nó. Ảnh của nguồn sáng đó là ảnh: ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật thật, ngược chiều và lớn hơn vật ảo, cùng chiều, lớn hơn vật Đáp án khác. Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào về tính chất của vật ảo là chính xác? Vật ảo, luôn cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Vật ảo, luôn cho ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Vật ảo, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Vật ảo có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh sảo cùng chiều và lớn hơn vật. Khi đặt toàn bọ gương cầu lõm vào trong một môi trường chất lỏng có chiết suất n > 1 thì tiêu cự của gương đó: Không đổi Thay đổi tỉ lệ thuận với n Thay đổi tỉ lệ nghịch với n Nếu n lớn, gương cầu lõm trở thành gương cầu lồi Phải đặt vật cách gương cầu lồi có tiêu cự - f một khoảng đến gương như thế nào để thu được một ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật? x > 0 B. – f < x < 0 C. -2f < x < -f D. x = 4f Đối với gương cầu lồi, vật và ảnh ngược chiều nhau: Khi vật là vật thật Khi vật là vật ảo Khi vật là vật ảo và ở ngoài khoảng tiêu cự Khi vật ở trong khoảng tiêu cự nếu ảnh của một vật cho bởi một gương cầu lồi là ảnh thật, thì: Ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật Ảnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật Ảnh ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Ảnh ngược chiều với vật và lớn hơn vật Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo nếu: Vật thật, đặt giữa tiêu điểm và đỉnh gương Vật thật, đặt giữa tiêu điểm và tâm gương Vật ảo vật thật hoặc ảo, đặt ở một vị trí thích hợp Để ảnh của một vật thật cho bởi gương cầu lõm là ảnh thật lớn hơn vật thì phải đặt vật: Xa gương hơn so với tâm gương Giữa tiêu điểm và đỉnh gương Giữa tiêu điểm và tâm gương Tại đúng tiêu điểm Để ảnh của một vật cho bởi một gương cầu lõm là ảnh thật, cùng chiều vật thì vật phải: Vật ảo Vật thật, đặt xa gương hơn so với tâm gương Vật ảo, nằm giữa đỉnh và tiêu điểm gương Vật thật, đặt giữa đỉnh và tiêu điểm của gương Một chùm tia tới hội tụ tại điểm S nằm trên trục chính của một gương cầu lồi. Bán kính của gương là 50 cm và khoảng cách từ S đến đỉnh gương cũng bằng 50 cm. Xác định tính chất và vị trí của ảnh? Ảnh thật, cách gương 25 cm Ảnh ảo, cách gương 25 cm Ảnh ảo, cách gương 50 cm Đáp án khác Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương câug lõm G có tiêu cự f = 30 cm cho ảnh AB rõ nét trên màn E và cách vật một khoảng 25 cm. Vị trí của vật so với gương d = 75 cm và d = 10 cm hoặc d = 50 cm và d = - 15 cm d = 75 cm hoặc d = 50 cm d = 75 cm và d = 10 cm hoặc d = 50 cm d = 75 cm và d = 10 cm Vị trí của màn E so với gương: d= 50 cm và d= - 15 cm hoặc d= 75 cm và d= 5 cm d= 50 cm hoặc d= -15 cm d= 50 cm và d= 75 cm d= 50 cm và d= -15 cm Đặt một vật nhỏ AB vuộng góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính cong R = 30 cm. Ban đầu đặt vật ở vị trí cách gương 45 cm, sau đó dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần gương một đoạn 10 cm. Vị trí của ảnh trong trường hợp ban đầu ( trước khi dịch chuyển) Ảnh cách gương 90 cm B. Ảnh cách gương 30 cm C. Ảnh cách gương 22,5 cm D. Đáp án khác Vị trí và tính chất của ảnh sau khi dịch chuyển Ảnh thật, cách gương 90 cm Ảnh thật, cách gương 26,25 cm Ảnh ảo, chách gương – 33,75 cm Đáp án khác Khi vật dịch chuyển lại gần gương 10 cm, lúc đó ảnh dịch chuyển như thế nào? A. Dịch ra xa gương 3, 75 cm B. Lại gần gương 10 cm C.Ra xa gương 10 cm D. Lại gần gương 3,75 cm Tỉ số độ phóng đại ảnh trước và sau khi dịch chuyển ( K độ phóng đại ban đầu, K độ phóng đại sau). A. B. C. D. Gương cầu lõm có bán kính R = 20 cm. Điểm sáng A đặt trên trục chính cho ảnh A. Dời A dọc theo trục chính lại gần gương thêm một đoạn 5 cm, thì ảnh rời 10 cm và không thay đổi tính chất. Vị trí ban đầu của vật là: A. 5 cm B. 20 cm C. 5 cm hoặc 20 cm D. 5cm hoặc 15 cm Vật AB có ảnh AB tạo bởi gương cầu. Xác định trong các hình vẽ sau hình vẽ nào biểu hiên tính chất của gương cầu lồi? A. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm cho ảnh AB. Dịch vật ra xa 15 cm thì gương cầu cho ảnh AB và ảnh này cũng dịch đi 15 cm so với ảnh AB. Biết ảnh AB cao gấp 4 lần ảnh sau AB. Tính tiêu cự của gương? A. 10 cm B. 20 cm C. 10 cm hoặc -10 cm D. Giá trị khác LOẠI II: TÍNH CHẤT ẢNH QUA THẤU KÍNH 1. Ảnh của một vật thật cho bởi thấu kính hội tụ: Luôn luôn là ảnh thật Luôn luôn là ảnh ảo Có thể thật hoặc ảo tuỳ theo vị trí của vật Là ảnh thật khi vật thật, là ảnh ảo khi vật ảo 2. Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng? Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh qua thấu kính. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (OF) cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Mọi tia sáng qua thấu kính hội tụ thì tia khúc xạ ló ra sau thấu kính đều cắt trục chính. 3. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào dưới đây là đúng? Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều lớn hơn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh ảo cùng chiều 4. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây là đúng? Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều lớn hơn vật Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Vật ảo luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật Vật ảo có thể cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật hoặc ảnh ảo ngược chiều lớn hơn hay nhỏ hơn 5. Một học sinh kếtluận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng? Thấu kính hội tụ luôn tạochùm tia ló hội tụ Thấu kính phân kỳ có thể tạo ảnh lớn hơn vật Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn luôn có độ lớn khác với vật Ảnh và vật cùng tính chất thì cùng chiều và ngược lại 6. Cho một thấu kính hội tụ, các điểm theo quy ước đã học. Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong (các )khoảng nào? A. Ngoài đoạn CO B. Trong đoạn CF C. Trong đoạn FO D. Ngoài đoạn OF 7. Cho thấu kính hội tụ, các điểm theo quy ước đã học.Muốn có ảnh lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong ( các ) khoảng nào? A. Ngoài đoạn FO B. Trong đoạn CF C. Trong đoạn CO D. Ngoài đoạn CO và trong đoạn FO 8. Có một thấu kính hội tụ, trục chính xx. Xét 4 tia sáng được ghi số trên hình vẽ: ( Các ) tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính? A. Tia ( 1) B. Tia ( 2 ) C. Tia ( 1 ), ( 2 ) D. Tất cả 4 tia Các tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh? A. Tia (3) B. Tia (4) C. Tia (3), (4) D. Tia (1), (2 , (3) Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm vật? A. Tia (3) B. Tia (4) C. Tia (3), (4) D. không có 9. Đặt vật sáng AB cao 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 20 cm thì thu được: A. Ảnh thật, cùng chiều cao 3 cm B. Ảnh thật, ngược chiều cao 3 cm C. Ảnh ảo, cùng chiều cao 3 cm D. Ảnh thật, ngược chiều cao cm 10. Đặt vật sáng AB cao 2 cm trước thấu kính phân kì tiêu cự f = -12 cm, cách thấu kính một khoảng 12 cm thì thu được: A. Ảnh thật, ngược chiều vô cùng lớn B. Ảnh ảo cùng chiều vô cùng lớn C. Ảnh ảo, cùng chiều cao 1 cm D.Ảnh thật, ngược chiều cao 4 cm 11.Một thấu kính hội tụ co tiêu cự f = 10 cm, đặt một vật thất AB trước thấu kính cho ảnh lớn hơn vật ở trên màn ảnh. Vị trí đặt vật là: A. 30 cm B. 15 cm C. 8 cm D. 5 cm 12. Đặt vật sáng cao 2 cm cách thấu kính hội tụ 16 cm thu được ảnh cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D. 72 cm 13. Một chùm tia tới hội tụ tại một điểm phía sau một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một đoạn là 50 cm. Tiêu cự của thấu kính là 25 cm. Vị trí ảnh của điểm đó và tính chất của ảnh: A. Ảnh thật, cách thấu kính 50 cm B. Ảnh thật, cách thấu kính 25 cm C. Ảnh ảo, cách thấu kính cm D. Đáp án khác 14. Thấu kính phân kỳ tạo ảnh lớn gấp 5 lần vật trên màn đặt cách thấu kính 100cm. Tiêu cự của thấu kính : A. F = - 100cm B. f = -cm C. f = - 25 cm D. Đáp án khác 15.Cho một vật sáng cách màn M 4cm. Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng? L là thấu kính hội tụ cách màn 1 m L là thấu kính hội tụ cách màn 2m L là thấu kính hội tụ cách màn 3m L là thấu kính phân kì cách màn 3m 16. Một vật sáng đặt vào M một khoảng 1,8m. Giữa vật và màn đặt một thấu kính có tiêu cự f = 40 cm. Khoảng cách từ kính đến màn có thể là: A. 120 cm hoặc 60 cm B. 60 cm hoặc 30 cm C. 15 cm hoặc 30 cm D. Đáp án khác 17. Cho gương cầu lõm có f = 10 cm. Vật sáng AB cho ảnh AB cao gấp 2 lần vật. Xác định vị trí của vật? A. d = 5 cm hoặc d = 15 cm B. d = 15 cm hoặc d = 10 cm C. d = 15 cm hoặc d = 30 cm D. Đáp án khác 18. Cho xy là trục chính của một thấu kính. A là điểm sáng thật, A là ảnh của A (Hình vẽ 1). Kết luận nào sau đây là sai? Ảnh A là ảnh ảo Thấu kính là thấu kính hội tụ Vật gần thấu kính hơn ảnh Ảnh gần thấu kính hơn vật LOẠI III: THẤU KÍNH VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN 1. Khi một vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của nó qua thấu kính: Đi ra xa thấu kính Lại gần thấu kính Đi ra xa đối với thấu kính hội tụ, lại gần đối với thấu kính phân kì Đi ra xa nếu vật và ảnh ở hai bên thấu kính, lại gần thấu kính nếu vật và ảnh ở cùng bên so với thấu kính 2. Phát biểu nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? Vật thật dù ở xa hay ở gần qua thấu kính phân kỳ luôn luôn cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật( trong khoảng OF) Một tia sáng qua thấu kính sẽ khúc xạ ló ra lệch theo chiều xa quang trục chính hơn tia tới Vật ảo qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo Giữ thấu kính cố định, dịch vật ra xa thấu kính thì ảnh cũng ra xa thấu kính 3. Đặt vật nhỏ AB vuông góc với trục chính( A nằm trên trục chính )của một thấu kính mỏng thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật. Thấu kính đó là: Phân kì Hội tụ Hội tụ nếu nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng Hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính 4. Một vật sáng đặt cách màn ảnh một đoạn L, đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự trong khoảng giữa vật và màn và có trục chính vuông góc với vật và màn ảnh. Tìm điều kiện của L để khi di chuyển thấu kính theo phương của trục chính có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn? A. L = 4f B. L 4f D. Một điều kiện khác 5. Một vật sáng AB cách màn M đoạn L = 1,8m, giữa vật và màn đặt thấu kính hội tụ tiêu cự f. Vật sáng vuông góc với trục chính của thấu kính và song song với màn ảnh. Giá trị của f để khi xê dịch thấu kính theo phương của trục chính chỉ có một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn? A. f = 45 cm B. f = 60 cm C. f = 30 cm D. f = 15 cm 6. Một vật sáng AB đặt cách màn nảh một đoạn không đổi. Giữa vật và màn đặt thấu kính, di chuyển thấu kính theo phương của trục chính có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn với các chiều cao lần lượt là h và h. Chiều cao của vật AB( H ) là: A. H = h+ h B. H = C. H = D. H = 7. Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm, vật cách thấu kính một khoảng 12 cm. Tính chất và vị trí của ảnh qua thấu kính A. Ảnh ảo, cách thấu kính 18 cm B. Ảnh thật, cách thấu kính 18 cm C. Ảnh ảo, cách thấu kính 36 cm D. Ảnh thật, cách thấu kính 36 cm Chiều cao của ảnh qua thấu kính: A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. - 6 cm Nếu dịch vật lại gần thấu kính 2 cm thì: Ảnh dịch lại gần thấu kính một đoạn 90 cm Ảnh dịch ra xa thấu kính một đoạn 90 cm Ảnh dịch lại gần thấu kính một đoạn 54 cm Ảnh dịch ra xa thấu kính một đoạn 54 cm 8. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Điểm sáng A trên trục chính của thấu kính. Vật sang AB cho ảnh AB. Dịch chuyển vật ra xa 5 cm thấy ảnh dịch chuyển đi 10 cm. Vị trí ban đầu của vật AB là: A. d = 0cm hoặc d = 15 cm B. d = 15 cm C. d = 20 cm hoặc d = 0 cm D. Đáp án khác 9. Một vật sáng nhỏ AB đặt trước thấu kính O cho một ảnh rõ nét trên màn E. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 2 cm. Phải dịch màn E một khoảng 30 cm mới thu lại được ảnh rõ nét của AB, ảnh này lớn bằng ảnh trước Thấu kính là thấu kính gì?Tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thấu kính hội tụ, f = 10 cm B. Thấu kính phân kỳ, f = - 10 cm C. Thấu kính hội tụ, f = 15 cm D. Đáp án khác Độ phóng đại ảnh trong mỗi trường hợp A. K= 3; K= 5 B. K= - 3; K= 5 C. K= -3; K= - 5 D. K= 3; K=- 5 10. Cho một vật sáng cách màn M 4m, một thấu kính L đặt giữa vật và màn M. Độ tụ của thấu kính là bao nhiêu để ảnh của vật qua thấu kính rõ nét trên màn và cao gấp 3 lần vật? A. dp B. dp C. dp D. dp Dịch chuyển thấu kính để thu được trên màn một ảnh rõ nét khác trường hợp a nhưng thấy độ phóng đại khác trước( màn M và vật cố định ). Độ phóng đại trong trường hợp 2 là: A. K= 9 B. K= 3 C. K = D. K= 11. Một vật sáng thật đặt vuông goc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 80 cm cho ảnh cao bằng vật. Thấu kính là thấu kính gì? A. Thấu kính rìa dày B. Thấu kính có độ tụ âm C. Thấu kính có độ tụ dương D. Tất cả các đáp án trên Gọi d là khoảng cách từ vật tới kính, giá trị của d để ảnh qua thấu kính là ảnh thật lớn hơn vật? A. d > 80 cm B. d > 40 cm C. 40 cm < d < 80 cm D. 80 cm < d < 160 cm Giá trị của d để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo? A. D > 80 cm B. d > 40 cm C. d < 40 cm D. Đáp án khác 12. Một vật sáng thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh lớn hơn vật 5 lần. nếu dịch chuyển thấu kính lại gần vật 2 cm thì ảnh trở nên lớn hơn vật 7 lần và ảnh không thay đổi bản chất. Thấu kính là thấu kính gì? A. Hội tụ B. Phân kỳ C. Thấu kính rìa dày D. Tất cả các đáp án trên Tiêu cự của thấu kính là: A. 15 cm B. - 15 cm C. 35 cm D. - 35 cm LOẠI IV: QUANG HỆ GHÉP XA NHAU Có hai thấu kính ( O) và ( O) được ghép đồng trục FF ( tiêu điểm ảnh chính của O trùng với tiêu điểm vật chính của O ) . Dùng các giả thiết này để chọn các đáp án đúng? A, Ở trên OX B, Ở trên OY C, Ở đoạn OO D, Không tồn tại( trường hợp này không xảy ra) Nếu O và O đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F và F có vị trí: A. B. C. D. Nếu O là thấu kính hội tụ và O là thấu kính phân kỳ thì điểm trùng nhau của F và F có vị trí: A. B. C. D. Nếu O là thấu kính phân kỳ và O là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F và F xó vị trí: A. B. C. D. Nếu O và O đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F và F có vị trí: A. B. C. D. Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục, một tia sáng song song với trục chính truyền qua hệ thấu kính như hình vẽ. Có thể kết luận những gì về hệ này? Kết luận về hệ trên hình vẽ: A. O là thấu kình phân kỳ B. O là thấu kính hội tụ C. IJ có đường kéo dài qua các tiêu điểm chính của hai thấu kính D. Các kết luận A, B, C, D đều đúng. Tìm kết luận sai về hệ ghép này: FF l = f- f IJ kéo dài cắt trục chính tại f( tiêu điểm vật chính) Khi xê dịch vật trước O thì I và J có vị trí cố định Cho một hệ hai thấu kính L và Lcó tiêu cự lần lượt là f = 20 cm; f= - 10 cm; L ở bên trái của Lvà có trục chính trùng nhau. Một vật sáng cao 3 cm vuông góc với trục chính của các thấu kính, ở phía bên trái L và cách L một khoảng d= 30 cm. Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính( l = ?) để: Ảnh tạo bởi hệ là ảnh thật A. l 80cm C. 50cm < l < 60cm D. 60cm <l < 80cm Ảnh tạo bởi hệ cùng chiều với vật: A. l < 50cm B. 10cm < l < 50cm C. 0cm < l < 50cm D. Đáp án khác Ảnh tạo bởi vật cùng chiều với hệ và cao 2cm: A. l = 20cm B. l = 40cm C. l = 10cm D. l = 30 cm Ảnh tạo bởi hệ có chiều cao không đổi khi di chuyển vật dọc theo trục chính và ở phía trước L: A. l = 15 cm B. l = 30 cm C. l = 25 cm D. Đáp án khác. Cho hệ thấu kính đồng trục như hình vẽ. Các thấu kính L có tiêu cự f = - 20 cm, L có tiêu cự f = - 30 cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính l = 50 cm và vật sáng đặt cách thấu kính L một khoảng d = 20 cm Đặc điểm của ảnh cuối cho bởi hệ: Ảnh qua hệ là ảnh ảo, cách L 20 cmvà cao bằng 6 lần vật Ảnh ảo, cách L 60 cm, cao bằng vật Ảnh ảo, cách L 20 cm, cao bằng lần vật Ảnh thật, cách L 60 cm, cao bằng lần vật Giữ L và L cố định, tìm vị trí của vật để ảnh cuối bằng vật( biết vật là vật sáng). d = 8cm hoặc d= - 40 cm d = - 40 cm d= 8 cm d 8 cm hoặc d = 40 cm Tìm vị trí của vật để ảnh cuối cách L một khoảng 19 cm Cách thấu lính L 15,1 cm Cách thấu kính L 20 cm Cách thấu kính L2 cm Đáp án khác Cho quang hệ gồm hai thấu kính có tiêu cự lần lượt là f = 40 cm, f= - 20 cm được đặt đồng trục và cách nhau l = 60 cm. Vật phẳng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính O và cách O đoạn d= 40 cm. Tính chất của ảnh: A. Ảnh thật, cách L 10 cm B. Ảnh ảo, cách L 10cm C. Ảnh ở vô cực D. Ảnh ảo, cách L 20cm Độ phóng đại của ảnh cho bởi hệ: A. B. C. D. Không xác định được Cho hệ thấu kính đồng trục OO đặt cách nhau 10cm, có tiêu cự lần lượt là f= 10cm và f= 40cm. Trước thấu kính O đặt vật AB vuông góc với trục chính. Điều kiện nào của d(khoảng từ vật tới O) để hệ cho ảnh ảo? A. d > 7,5cm B. d > 15cm C. 0 < d < 7,5cm D. 0 < d < 25cm Khoảng cách giữa hai thấu kính nhận giá trị nào sau đây để độ cao của ảnh qua hệ thấu kính không phụ thuộc vị trí vật AB trước O? A. l = 50cm B. l = 40 cm C. l = 55cm D. l = 45cm Cho một hệ hai thấu kính LL có cùng trục chính. L là thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 12cm, thấu kính L đặt tại tiêu diện ảnh của L. Trên trục chính trước L đặt điểm sáng S cách L khoảng 8cm. Tính chất ảnh của S( S) khi qua thấu kính L: A. Sl à ảnh ảo, cách L 34cm B. Ảnh ảo, cách L 24cm C. Ảnh ảo, cách L14cm D. Đáp án khác Độ tụ của L có giá trị là bao nhiêu để chùm sáng xuất phát từ S sau khi qua hệ trử thành chùm sáng song song với trục chính? A. D = - 2,78 dp B. D = 2,5 dp C. D = 2,78 dp D. Đáp án khác Cho hệ thấu kính đồng trục lần lượt là L, L và L với tiêu cự f=- 20cm,f=10 cm và f = . Khoảng cách OO = OO = 5cm. đặt vật sáng AB cách L là d = 60 cm. Tính chất ảnh của hệ: A. Ảnh thật, cách thấu kính L 60 cm B. Ảnh ảo, cách L 60cm C. Ảnh ở vô cực D. Ảnh thật, cách L 20cm LOẠI IV: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Biên độ dao động tổng hợp xá định bằng công thức nào? A. B. C. D. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào? A. B. C. D. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Đáp án A hoặc B Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ: Phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất. Phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai. Phụ thuộc và tần số chung của hai dao động thành phần. Phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 14cm B. 2cm C. 10cm D. 17cm Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A. 2cm B. 3cm C.5cm D. 21cm Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ thành phần là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là: A. 5cm B. 6cm C. 7cm D.8cm Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà: x=sin(2t)cm và x=2,4cos(2t)cm. Biên độ dao động tổng hợp là: A. 1,84cm B. 2,60cm C. 3,4cm D. 6,76cm Một vật thực hiệ đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình sau: và . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất khi: A. = 0(rad) B. =(rad) C. =-(rad) D. =-(rad) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: và . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi: A. = 0(rad) B. = (rad) C. =(rad) D. =-(rad) Hai dao động điều hòa cùng phương : và . Phương trình dao động tổng hợp có dạng: A. B. C. D. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dạng: và . Phương trình dao động tổng hợp có dạng: A. B. C. D. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: và . Phương trình dao động tổng hợp có dạng: A. B. C. D. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : và với = 20 rad/s. Biết vận tốc cực đại của vật v= 140 cm/s. Xác định biên độ A? A. A= -5cm B. A = -7cm C. A = 5cm D. A= 7cm Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: và . Phương trình dao động vật: A. B. C. D. Đáp án khác. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có cùng tần số: và . Tìm vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s? A. v = 80 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 20 cm/s D. Đáp án khác. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa : và . Phương trình dao động tổng hợp là: A. B. C. D. Đáp án khác. LOẠI IV:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG DỰA VÀO DỮ KIỆN KHÁC. Một vật dao động điều hòa theo phương trình:Kết luận nào sau là sai? Phương trình vận tốc : v = Động năng của vật : E= Thế năng của vật : E= Cơ năng của vật : E= khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai? Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hòa. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 175N/m. a. treo một quả nặng có khối lượng m, đầu trên cố định vật dao động điều hòa. Xác định khối lượng của vật m để chu kì dao động của nó bằng 0,3s. A. m1kg B. m0,4kg C. m0,8kg D. m0,2kg b. Viết phương trình dao động của vật m, biết rằng độ lớn vận tốc khi vật đi qua vị trí cân bằng là 21cm/s và thời điểm ban đầu nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. A. B. C. D. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 5s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ và vận tốc . Phương trình dao động của con lắc lò xo là: A. B. C. D. Đáp án khác. Chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo dài 12cm và chu kì T = 2s. Chon gốc thời gian ( t = 0 ) khi chất điểm nằm ở li độ x = 3cm và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm đó là: A. B. C. D. Sau khi dao động được 2,5s, quả cầu của một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có tọa độ x = cm, đi lên trên với vận tốc cm/s. Biết tần số dao động của con lắc là 1H. chọn gốc tọa độ VTCB O, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động . Phương trình dao động của vật: A. B. C. D. Một con lắc gồm quả cầu có khối lượng m = 0,4kg, tro vào một lò xo có khối lượng không đáng kể. Biết răng vận tốc của vật khi đi qua VTCB là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của quả cầu là 2m/s. lấy = 10 cm, 3,14. a. Biên độ và tần số góc của dao động là: A. A = 5cm; = 1 rad/s B. A = 10cm; = 2rad/s C. A = 5cm; = 2rad/s D. Đáp án khác b. Độ cứng của lò xo là: A. 1,6N/m B. 32N/m C. 3,2N/m D. 16N/m c. Viết phương trình dao động của quả cầu, chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian(t = 0 ) khi vật có tọa độ x= cm và đi theo chiều dương. A. B. C. D. d. Viết phương trình dao động của quả cầu, chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng và gốc thời gian ( t = 0 ) vật đi qua VTCB theo chiều dương. A. B. C. D. Đáp án khác ( CĐSPKT NAM ĐỊNH - 2001). Một con lắc lò xo đang dao động theo phương nằm ngang, cm/s. Chọn gôc tọa độ OVTCB. Tại thời điểm t = o, vật có li độ x = -4cm, đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ và khi đó động năng bằng 3 lần thế năng.Viết phương trình dao động của vật? A. B. C. D. Đáp án khác. Một con lắc lò xo có độ cứng K = 80N/m được gắn vật nhỏ m để tạo ra con lắc. Nó dao động được 100 dao động toàn phần hết 15,7s. a. Chu kì dao động của con lắc là: A. 15,7s B. 1,57s C. 0,157s D. 0,0157s b. Viết phương trình dao động biết A = 4cm và t = 0 lúc vật cách VTCB 2cm về phía dương và đang đi ra xa VTCB. A. B. C. D. Đáp án khác Con lắc lò xo thẳng đứng m = 100g. Khi vật thực hiện dao động điều hòa thấy chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm22cm. Cứ 2s thực hiện được 1

File đính kèm:

  • docmot so bai tap trac nghiem.doc
Giáo án liên quan