Bài tập 1
Viết một văn bản nghị luận ( không quá một trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ về đức hi sinh.
Gợi ý
Bàn về phẩm chất của con người thì đức hi sinh là biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người. Bởi đức hi sinh bao gồm trong đó lòng nhân ái và tình yêu thương, tinh thần nhân đạo của con người. Nhưng đức hi sinh đòi hỏi con người phải biết san sẻ cuộc sống tinh thần và vật chất của mình cho người khác, cho đồng loại để họ có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Lịch sử của mọi tôn giáo trên thế giới, từ Gia tô giáo, Ki tô giáo, đạo Islam.đạo Phật dều khuyên con người hãy sống nhân hậu, giữ gìn lòng nhân ái. Đạo Phật đề cao đức tính “ từ bi hỉ xả” là đề cao đức hi sinh của con người. Con người sẵn sàng xả thân vì người khác. Xả thân vì người khác là một cách tự nguyện và lấy đó làm niềm vui không một tính toán vụ lợi. Hi sinh vì người khác, xả thân vì người khác cũng có khi là một hành động không vô tư mà có tính vụ lợi, vị kỉ tức là nhằm cầu lợi cho mình. Đạo Nho cũng đề cao tinh thần vị tha, tức là hi sinh vì người khác, đề cao đức hi sinh vì người khác.
Ngày nay, nói đến đức hi sinh, không phải chỉ nói tới một hành động hi sinh cụ thể nào vì một con người cụ thể nào mà là nói tới phẩm chất đạo đức của con người. Phải xây dựng đức hi sinh thành một thái độ sống, luôn quan tâm, sẻ chia, thậm chí xả thân vì người khác. Xây dựng đức hi sinh thành một quan niệm sống, lẽ sống của con người. Xây dựng đức hi sinh ở mỗi con người phải là cả một quá trình lâu dài từ lúc tấm bé đến lúc lớn lên, trưởng thành, từ việc nhỏ thường ngày đến việc lớn trong cuộc sống, từ một hành vi nhường nhịn bạn bè đến việc hi sinh bản thân mình cho đất nước, nhân dân.
Nếu trong xã hội ai cũng biết sống nhân ái, có đức hi sinh thì cuộc đời sẽ đẹp biết bao!
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài văn nghị luận xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập 1
Viết một văn bản nghị luận ( không quá một trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ về đức hi sinh.
Gợi ý
Bàn về phẩm chất của con người thì đức hi sinh là biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người. Bởi đức hi sinh bao gồm trong đó lòng nhân ái và tình yêu thương, tinh thần nhân đạo của con người. Nhưng đức hi sinh đòi hỏi con người phải biết san sẻ cuộc sống tinh thần và vật chất của mình cho người khác, cho đồng loại để họ có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Lịch sử của mọi tôn giáo trên thế giới, từ Gia tô giáo, Ki tô giáo, đạo Islam...đạo Phật dều khuyên con người hãy sống nhân hậu, giữ gìn lòng nhân ái. Đạo Phật đề cao đức tính “ từ bi hỉ xả” là đề cao đức hi sinh của con người. Con người sẵn sàng xả thân vì người khác. Xả thân vì người khác là một cách tự nguyện và lấy đó làm niềm vui không một tính toán vụ lợi. Hi sinh vì người khác, xả thân vì người khác cũng có khi là một hành động không vô tư mà có tính vụ lợi, vị kỉ tức là nhằm cầu lợi cho mình. Đạo Nho cũng đề cao tinh thần vị tha, tức là hi sinh vì người khác, đề cao đức hi sinh vì người khác.
Ngày nay, nói đến đức hi sinh, không phải chỉ nói tới một hành động hi sinh cụ thể nào vì một con người cụ thể nào mà là nói tới phẩm chất đạo đức của con người. Phải xây dựng đức hi sinh thành một thái độ sống, luôn quan tâm, sẻ chia, thậm chí xả thân vì người khác. Xây dựng đức hi sinh thành một quan niệm sống, lẽ sống của con người. Xây dựng đức hi sinh ở mỗi con người phải là cả một quá trình lâu dài từ lúc tấm bé đến lúc lớn lên, trưởng thành, từ việc nhỏ thường ngày đến việc lớn trong cuộc sống, từ một hành vi nhường nhịn bạn bè đến việc hi sinh bản thân mình cho đất nước, nhân dân...
Nếu trong xã hội ai cũng biết sống nhân ái, có đức hi sinh thì cuộc đời sẽ đẹp biết bao!
Bài tập 2
Mùa hè là mùa thú vị nhất đối với lứa tuổi học trò. Em sẽ làm gì để có được một mùa hè thực sự vui tươi bổ ích. ( Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn không quá 20 dòng )
Gợi ý
Người học trò nào cũng náo nức đợi mùa hè đến từ khi những bông phượng đỏ mới thấp thoáng thắp lửa trên vòm xanh của cây lá và bầu trời, đây đó có tiếng chim chuyền ríu rít như mời gọi. Sau tiếng trống tan trường cuối cùng của một năm học, trên khắp đất nước, hàng triệu học trò đủ mọi cấp học, lớp học, như những cánh chim được sổ lồng tung bay. Tất cả như muốn cất lên tiếng hát thật to, thật vang, thật vui “ bài ca mùa hè ”. Mùa hè đem đến cho tuổi học trò bao điều thú vị, nhưng chính học trò cũng làm cho mùa hè thêm tươi vui, rộn rã, nồng nhiệt hơn, tưng bừng hơn. Đối với tôi, một học sinh lớp 9, mùa hè này vừa thú vị, vừa có những biến đổi quan trọng. Các bạn học sinh khác có thể nghỉ ngơi, đi thăm quan, đi thăm ông bà nội ngoại, tham gia các câu lạc bộ... Còn trước mắt , những ngày mới vào hè này, chúng tôi đang phải dồn sức lực và tâm trí vào kì thi “ vượt vũ môn” nho nhỏ trong đời của mình, kì kiểm tra xét tốt nghiệp Trung học cơ sở vừa qua thì kì thi tuyển sinh vào Trung học phổ thông lại tới. Gác lại mọi dự định, với tôi trước mắt là kì thi. Tôi tin là mình sẽ vượt qua kì thi một cách tốt đẹp. Đó sẽ là món quà mà tôi tặng các thầy cô đã hết lòng dạy dỗ tôi trong suốt những năm học Trung học cơ sở. Món quà tặng bố mẹ, ông bà những người thân yêu nhất đã nuôi nấng, dạy dỗ và kì vọng vào tôi.
Bài tập 3
Viết một văn bản ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
Gợi ý
Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai. Tương lai - đó là những gì chưa có trong hôm nay, nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người, nếu không nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tương lai mà con người có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống một cách có ích hơn. Con người ta, nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể đi tới tương lai với hai bàn tay trắng, nghĩa là phải chuẩn bị cho mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tinh thần để có thể vững bước tới tương lai. Hành trang - đó là tri thức, kĩ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động cao.
Muốn có hành trang như vậy để bước vào thế kỉ mới, thì hơn bao giờ hết thanh niên phải là những người đi tiên phong trong học tập, học tập có hiệu quả. Nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp cộng hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ có như vậy thì đất nước chúng ta mới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới một cách bình đẳng, phát triển đất nước một cách bền vững. Và cũng chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.
Bài tập 4
Viết một văn bản ngắn nội dung nói về hậu quả xấu của việc gia tăng nhanh dân số của nước ta
Gợi ý
Trong mấy thập kỉ qua, dân số thế giới đã tăng một cách kinh khủng. Việt Nam của chúng ta cũng nằm trong số đó.
Năm 1976, dân số nước ta chỉ có trên 30 triệu người. Hai mươi năm sau, dân số nước ta đã đã lên tới 74 triệu người. Nhiều gia đình ở miền núi và nông thôn có từ 4 đến 5 con. Sự bùng nổ về dân số là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra khủng hoảng về kinh tế và xã hội của nước ta trong nhiều năm qua. Việt Nam thuộc diện những nước nghèo và kém phát triển. Thu nhập quốc dân tính theo đầu người còn rất thấp. Thiếu trường học, nhất là ở miền núi và nông thôn trẻ em phải học “ ca ba”, phải học trong những phòng học dột nát thiếu an toàn. Bệnh viện xuống cấp, thiếu thuốc điều trị, thiếu giường bệnh nên gặp khó khăn trong việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh chưa được đảm bảo nhất là ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Đất đai canh tác bị thu hẹp dần để làm nhà ở. Hàng triệu thanh niên trong độ tuổi lao động thiếu việc làm, gây nên nhiều hậu quả xấu về mặt an ninh xã hội.
Sự gia tăng dân số ở nước ta có nhiều nguyên nhân. Nhận thức của người dân trong công tác dân số còn hạn chế. Đặc biệt là ở miền núi người dân còn chưa hiểu thế nào là kế hoạch hoá gia đình. Đất nước ta còn nghèo, công tác vận động tuyên truyền dân số của các cấp các nghành chưa được thường xuyên cụ thể, thiếu các hình thức tuyên truyền sinh động lôi cuốn. Các qui định của pháp luật chưa đủ mạnh để giáo dục và răn đe.
Hơn bao giờ hết, mọi người, mọi nhà và toàn xã hội phải tự giác thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình một cách nghiêm túc. Có như thế thì mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” mới sớm trở thành hiện thực.
Bài tập 5
Sách là tài sản quí giá, là bạn tốt của con người. Em hãy viết một văn bản ngắn để nói lên vai trò quan trọng của sách trong cuộc sống.
Gợi ý
*Yêu cầu về hình thức: Bài viết cần kết hợp nghị luận giải thích với bình luận, chứng minh để tăng thêm tính thuyết phục. Lí lẽ, lập luận cần chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu
*Nội dung: Cần vận dụng những hiểu biết của mình về tác dụng của sách đối với đời sống con người để lập luận.
- Sách là sản phẩm trí tuệ của con người, do con người sáng tạo ra từ xa xưa.
- Sách là tài sản vô cùng quí giá:
+ Lưu giữ kiến thức phong phú.
+ Giúp con người cập nhật thông tin một cách đơn giản, nhanh nhất và hiệu quả nhất.
+ Sách đưa ta đến những chân trời kiến thức vô tận, mở rộng tầm hiểu biết của ta ở mọi lĩnh vực khác nhau trong đời sống, là chìa khoá mở ra cánh cửa tri thức.
+ Đưa ta đến những cảm xúc lãng mạn, những tình cảm tốt đẹp, giáo dục ta thành người tốt.
- Dẫn chứng: nhiều người thành đạt nổi tiếng trên thế giới đều đạt nhiều thành công trong sự nghiệp nhờ đọc sách: Êđixơn, Bác Hồ, Lê nin...
- Sách là người bạn tốt, luôn cần thiết cho mọi người dù cho khoa học kĩ thuật có phát triển cao. Phải biết nâng niu, giữ gìn để sách mãi mãi là người bạn quí.
Trong cuộc sống của con người sách có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Sách là tài sản quí giá, là bạn tốt của con người trong suốt cuộc hành trình dài rộng để chiếm lĩnh tri thức, làm cho tâm hồn con người phong phú hơn.
Sách là sản phẩm trí tuệ của con người, do con người sáng tạo từ rất xa xưa. Sách là tài sản vô cùng quí giá, nơi lưu giữ kiến thức phong phú của nhân loại từ xưa tới nay. Giúp con người cập nhật thông tin một cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả nhất. Sách đưa ta đến những chân trời kiến thức vô tận, mở rộng tầm hiểu biết của ta ở mọi lĩnh vực khác nhau trong đời sống, là chìa khoá mở ra cánh cửa tri thức. Đưa ta đến những cảm xúc lãng mạn, những tình cảm tốt đẹp, giáo dục ta thành người tốt. Sách mở ra trước mắt chúng ta những chân trời mới lạ. Có tập thơ bồi đắp tâm hồn ta, cho chúng ta cảm xúc đẹp về tình yêu và lẽ sống. Có quyển sách dẫn chúng ta đi cùng các nhân vật phiêu lưu, ru hồn ta lạc vào bao mộng tưởng kì diệu. Sách giáo khoa là người bạn thân thiết của lứa tuổi học trò. Cuộc đời sẽ vô vị biết bao nếu thiếu hoa thơm và thiếu sách, nhưng sách phải hay, phải đẹp và tốt mới có giá trị và bổ ích. Nhà văn M.Gorki đã từng nói : “ Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới, cuộc đời càng trở nên rực rỡ, có ý nghĩa hơn...sách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn ” Trong cuộc sống, nhiều bậc vĩ nhân, nhiều người thành đạt nổi tiếng trên thế giới đã thành công trong sự nghiệp một phần là nhờ đọc sách: nhà bác học vĩ đại Êđixơn, Bác Hồ kính yêu, lãnh tụ Cộng sản quốc tế và của nhân dân Liên Xô - Lên nin...
Hãy yêu sách! Nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là con đường sống, chỉ có nó mới có thể làm cho chúng ta trở thành những người cương nghị, chính trực, khôn ngoan, có khả năng thành thật yêu mến con người, tôn trọng lao động của con người và thành tâm khâm phục những thành quả tuyệt vời do công trình lao động vĩ đại, liên tục của con người làm nên.
Trong tất cả những gì mà con người đã và đang làm ra, trong mỗi đồ vật đều chứa đựng tâm hồn con người, cái tâm hồn thuần khiết và cao quí ấy có nhiều trong khoa học, nghệ thuật, nó lên tiếng hùng hồn nhất và dễ hiểu nhất, trong sách.
Bài tập 6
Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy viết một văn bản ngắn phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
Gợi ý
1.Thế nào là học qua loa, đối phó?
a.Học qua loa có các biểu hiện sau: Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí nhưng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc. Học cốt là để khoe mẽ có bằng nọ bằng kia, nhưng thực ra đầu óc trống rỗng, chỉ quen “ nghe lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo ” người khác, không dám bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật.
b.Học đối phó có những biểu hiện sau: Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la, chỉ lo giải quyết việc trước mắt như thi cử, kiểm tra không bị điểm kém. Học đối phó thì kiến thức nông cạn, hời hợt. Nếu cứ lặp đi lặp lại kiểu học này thì người học ngày càng trở nên dốt nát, trí trá, hư hỏng, vừa lừa dối người khác, vừa tự huyễn hoặc mình. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng “ tiến sĩ giấy” đang bị xã hội lên án gay gắt.
2.Tác hại của lối học qua loa, đối phó.
- Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống...
- Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú trong học tập và do đó hiệu quả học tập ngày càng thấp
Bài tập 7
Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà hãy viết một văn bản ngắn nêu những suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Gợi ý
*Nội dung cần đạt được:
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bác có gì đặc biệt? Vẻ đẹp và ý nghĩa của cuộc đời , sự nghiệp ấy là gì ?
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bác gợi cho em những suy nghĩ sâu sắc gì về lí tưởng, đạo đức, lối sống, ...?
- Bài học cho bản thân em nói riêng và thế hệ trẻ nói chung từ cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
*Dàn ý chi tiết.
Cú một con người mà khi nhắc đến tờn, những người Việt Nam đều vụ cựng kớnh yờu và ngưỡng mộ, đú là Hồ Chớ Minh: vị lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn Việt Nam, anh hựng giải phúng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới .
Trước hết ta thấy Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại, anh hựng giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam. Người bụn ba khắp năm chõu bốn bể tỡm đường đi và tương lai cho đất nước, giải phúng dõn tộc thoỏt khỏi ỏch thống trị của thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ. Người đó dẫn dắt dõn tộc ta thoỏt khỏi đúi nghốo, đi lờn xõy dựng chế độ xó hội tốt đẹp. Tư tưởng của Người cú giỏ trị vụ cựng to lớn đối với cỏch mạng Việt Nam, nhõn dõn Việt Nam. Người đó hy sinh cả cuộc đời vỡ nền độc lập tự do của dõn tộc, Người yờu nước thương dõn sõu sắc, bởi vậy triệu triệu người dõn Việt Nam đều là con chỏu của Người. Ở cương vị lónh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng cỏch đối xử của Bỏc đối với cỏ nhõn từng người vụ cựng thõn mật và gần gũi:
“ Bỏc ơi tim Bỏc mờnh mụng thế
ễm cả non sụng mọi kiếp người .”
( Tố Hữu )
Chưa bao giờ trong lịch sử dõn tộc Việt Nam lại cú một vị lónh tụ giản dị và gần gũi với mọi người như thế: Sống trong ngụi nhà sàn nhỏ, ăn những mún ăn dõn dó, mặc ỏo bà ba nõu và tư trang chỉ là một chiếc rương nhỏ và mấy bộ quần ỏo bạc màu …Cú lẽ bởi vậy mà với người Việt Nam, Bỏc Hồ khụng chỉ là anh hựng giải phúng dõn tộc mà cũn là vị lónh tụ vĩ đại được mọi người dõn Việt Nam kớnh yờu và ngưỡng vọng .
Bỏc Hồ cũn được biết đến ở cương vị một danh nhõn văn hoỏ thế giới. Bỏc đó từng là chủ bỳt tờ bỏo “ Người cựng khổ ” ở Phỏp, đó từng viết “ Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp” gõy tiếng vang lớn. Người cũn là nhà văn, nhà thơ lớn của dõn tộc Việt Nam với những tập truyện ký bằng tiếng Phỏp, “ Tuyờn ngụn độc lập” và “ Nhật ký trong tự ” cựng rất nhiều những vần thơ khỏc nữa…Bỏc Hồ đó từng đi khắp cỏc chõu lục trờn thế giới, thụng thạo nhiều thứ tiếng, am hiểu nền văn hoỏ của nhiều dõn tộc. Bỏc đó rốn giũa và tạo dựng cho mỡnh một phong cỏch riờng, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, thanh cao và giản dị, giữa tinh hoa văn hoỏ nhõn loại và tinh hoa văn hoỏ Việt Nam .
Mặc dự Bỏc đó đi xa nhưng trong lũng mọi người dõn Việt Nam Bỏc vẫn là người đẹp nhất:
Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen
Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ .
Càng tỡm hiểu về cuộc đời vĩ đại và cao đẹp của Bỏc, em càng kớnh yờu và tự hào về Bỏc hơn. Điều đú khơi dậy trong em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng và rốn luyện để trở thành con người cú ớch cho xó hội .
Bỏc là tinh hoa khớ phỏch của dõn tộc, cuộc đời của Bỏc là một tấm gương sỏng. Bởi vậy mà chỳng ta cần “ Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bỏc Hồ vĩ đại ”.
Bài tập 8
Suy nghĩ của em về tấm gương một người không chịu khuất phục số phận
Gợi ý
A.Mở bài: Giới thiệu nhân vật chính của bài văn. ( Đó là ai ? Người ấy có gì đặc biệt về nghị lực vượt khó ?...)
B.Thân bài: Nêu những suy nghĩ của em về con người không chịu thua số phận được giới thiệu khái quát ở phần mở bài
- Nêu những sự việc thể hiện phẩm chất và nghị lực phi thường vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn của con người đó.
- Nêu suy nghĩ của em về những phẩm chất và nghị lực của con người được giới thiệu.
- Nêu những bài học rút ra từ tấm gương con người vượt lên số phận.
C.Kết bài: Nêu khái quát ý nghĩa và tác động của những tấm gương quyết tâm vượt lên số phận đối với cuộc sống, con người và bản thân em.
“ Mỗi trang đời đều là một điều kỳ diệu ” M.Gorki đó từng núi như thế và điều đú thật sự khiến chỳng ta cảm động khi lật giở những trang đời của những con người khụng chịu thua số phận như anh Nguyễn Ngọc Ký, Trần Văn Thước, Nguyễn Cụng Hựng …
Trước hết ta phải hiểu thế nào là “ khụng chịu thua số phận ”? Đú là những con người khụng chấp nhận mỡnh mói là người tàn phế, vụ dụng, khụng học tập, khụng đúng gúp gỡ cho xó hội .
Vào năm 2005 cả nước biết đến một Nguyễn Cụng Hựng (xó Nghi Diờn ,huyện Nghi Lộc, Nghệ An ). Từ khi sinh ra đó mắc chứng bại liệt. Anh cũn bị căn bệnh viờm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt. Vậy mà anh đó khụng gục ngó. Chàng trai 23 tuổi bại liệt, chõn tay teo túp, trọng lượng chỉ 12kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động đó trở thành một chuyờn gia tin học và được tụn vinh là Hiệp sỹ cụng nghệ thụng tin năm 2005 vỡ những đúng gúp khụng vụ lợi của mỡnh cho cộng đồng. Thỏng 5 -2005 anh được trung tõm sỏch kỷ lục Việt Nam đưa vào “ Danh mục kỷ lục Việt Nam ” về người khuyết tật bị bại liệt toàn thõn đầu tiờn làm giỏm đốc cơ sở đào tạo tin học và ngoại ngữ nhõn đạo…
Điều gỡ khiến những con người tật nguyền ấy cú thể vượt qua bệnh tật và khẳng định được bản thõn mỡnh? Họ đó tạo dựng cuộc sống từ muụn vàn khú khăn, gian khổ, thử thỏch bằng sự kiờn trỡ, nhẫn nại và quyết tõm chiến thắng số phận của mỡnh. Họ đó khụng mất đi niềm tin yờu vào cuộc sống, khụng gục ngó trước những đau đớn, họ dũng cảm, tự tin đứng lờn để sống bằng nghị lực, ý chớ , khỏt vọng và sức sống tinh thần mạnh mẽ của họ. Song bờn cạnh đú cũn cú những nguyờn nhõn khỏc. Đú chớnh là sự động viờn, khớch lệ , giỳp đỡ của bạn bố, của người thõn, là khỏt khao khụng muốn người thõn của mỡnh đau khổ, thất vọng và cũn nhờ dũng mỏu kiờn cường và truyền thống anh hựng của dõn tộc Việt Nam .
Những con người vượt lờn số phận đứng lờn bằng nghị lực, khỏt vọng và ý chớ của mỡnh khiến em vụ cựng khõm phục. Chớnh những tấm gương về họ đó xõy đắp những ước mơ, hoài bóo trong em, dạy em phải biết vượt qua những khú khăn trong cuộc sống để thực hiện những khỏt khao của mỡnh .
Những người khụng chịu thua số phận, những con người tàn mà khụng phế thực sự là những tấm gương cho lứa tuổi học sinh chỳng em, khớch lệ bản thõn mỗi người cố gắng phấn đấu học tập, rốn luyện để trở thành những con người cú ớch cho xó hội .
Bài tập 9
Phát biểu suy nghĩ và bày tỏ thái độ của em trước một hiện tượng hoặc một thói quen xấu trong cuộc sống hàng ngày.
Gợi ý
Để có ý cho bài viết cần tập trung vào một số nội dung:
- Thế nào là một hiện tượng và thói quen xấu trong cuộc sống?
- Hiện tượng hoặc thói quen xấu mà em định bàn luận là hiện tượng gì, thói quen nào ?
- Hiện tượng, thói quen xấu ấy có gì đáng phê phán, phê phán ở chỗ nào? Vì sao đáng phê phán?...
- Bài học rút ra từ các hiện tượng và thói quen xấu vừa phân tích, phê phán.
- Kêu gọi hành động.
Bài tập 10
Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước lập quĩ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ. Em hãy nếu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Gợi ý
Chiến tranh đó lựi xa nhưng di hoạ mà nú để lại vẫn hàng ngày hàng giờ làm bao người Việt Nam đau đớn. Trước tỡnh hỡnh ấy, cả nước đó lập quỹ giỳp đỡ cỏc nạn nhõn chất độc màu da cam nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ .
Chất độc màu da cam mà Đế quốc Mỹ đó rải xuống cỏc cỏnh rừng miền Nam thời chiến tranh đó tạo nờn nỗi kinh hoàng cho thế hệ sau của những người đó từng sống ở những khu vực đú. Những đứa trẻ vụ tụi, tật nguyền,dị dạng,vừa chào đời đó phải lỡa đời hoặc nếu sống được thỡ sức khoẻ, trớ tuệ thậm chớ cả hỡnh hài đều khụng bỡnh thường…Những sinh linh vụ tội ấy trở thành nỗi ỏm ảnh, đau đớn đến tờ tỏi của người thõn, gia đỡnh và của toàn xó hội
Trước tỡnh hỡnh đú nhiều chương trỡnh ủng hộ những nạn nhõn chất độc màu da cam đó được tổ chức. Biết bao người đó khúc thương cho những số phận bất hạnh, biết bao chữ ký đó được thu thập để ủng hộ cuộc đấu tranh đũi bồi thường cho cỏc nạn nhõn chiến tranh. Ngày đầu tiờn Mỹ rải chất độc chết người này xuống Việt Nam: 10-8-1961 đó trở thành ngày “ Vỡ nạn nhõn chất độc màu da cam”. Cả nước Việt Nam đó lập quĩ giỳp đỡ cỏc nạn nhõn khốn khổ. Đú là việc làm cần thiết để giỳp đỡ họ phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau. Nhiều em bộ tật nguyền, cụi cỳt đó được chăm súc, nhiều tổ chức chớnh quyền,doanh nghiệp, cỏ nhõn đó xõy dựng nhà tỡnh nghĩa, tặng xe lăn, tiền, quà ,thăm hỏi và giỳp đỡ cỏc nạn nhõn. Nhiều nhúm tỡnh nguyện viờn được thành lập để làm việc tại cỏc trung tõm bảo trợ nạn nhõn chất độc màu da cam…Dẫu biết rằng tất cả những giỳp đỡ đú khụng thể bự đắp được những mất mỏt đau đớn của họ song đú thực sự là hành động đền ơn đỏp nghĩa, phự hợp với truyền thống“ tương thõn tương ỏi ”,“ uống nước nhớ nguồn ” của dõn tộc Việt Nam ta .
Việt Nam đó cố gắng để xoa dịu nỗi đau chiến tranh, song “ ơn phải trả, oỏn phải đền”. Chớnh phủ Mỹ và 37 cụng ty hoỏ chất đó cung cấp chất độc này cho quõn đội Mỹ cũng phải chịu trỏch nhiệm về sự vụ nhõn đạo của mỡnh .
Nỗi đau của những nạn nhõn da cam là một nỗi ỏm ảnh dai dẳng ,việc giỳp đỡ họ cần phải làm thường xuyờn và liờn tục. Bởi vậy mỗi chỳng ta cần nhận thức sõu sắc về vấn đề và , tớch cực học tập, phấn đấu xõy dựng xó hội tốt đẹp mà ở đú mọi người đều được đảm bảo quyền sống và quyền hạnh phỳc .
Bài tập 11
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Gợi ý
1.Trò chơi điện tử đang là món tiêu khiển dẫn tới nhiều hậu quả khó lường
- Trò chơi điện tử có mặt ở mọi nơi từ thành phố đến thôn quê.
- Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử rất nhiều.
- Học sinh ham chơi điện tử quên cả học hành, kết quả giảm sút.
- Mải chơi điện tử nên cần tiền sinh ra trộm cắp, quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rê dễ mắc tệ nạn xã hội...
2.Nguyên nhân của những hiện tượng trên ?
- Bản thân trò chơi điện tử rất hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian.
- ý thức tự giác của các bạn học sinh chưa cao, chưa nhận ra cái tích cực cũng như mặt trái của trò chơi này.
- Nhiều gia đình quản lí và giáo dục con chưa tốt.
3.Phương hướng giải quyết hiện tượng trên.
- Mỗi bạn học sinh phải tự giác thực hiện qui định của gia đình về thời gian dành cho việc vui chơi, không để ảnh hưởng đến học tập. Cần tránh những trò chơi xấu không phù hợp với lứa tuổi.
- Chính quyền cần quản lí chặt chẽ hơn các điểm dịch vụ điện tử.
- Nhà trường, các tổ chức đoàn thể xã hội cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho các bạn trẻ.
Trũ chơi điện tử vốn là một trũ giải trớ lành mạnh song hiện tượng đam mờ trũ chơi này mà sao nhóng học hành và gõy nhiều hậu quả tại hại đó trở thành một vấn đề bức xỳc ở lứa tuổi học sinh .
Cú thể thấy ở khắp cỏc phố phường và cỏc nẻo đường thụn ngừ xúm những quỏn Intenet. Học sinh đến đú khụng phải để truy cập thụng tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử. Nhiều bạn ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hỡnh vi tớnh, mờ mẩn với những trũ chơi trờn mỏy, quờn thời gian thậm chớ bỏ học để chơi, trong đầu lỳc nào cũng chỉ nghĩ đến cỏc trũ chơi và ham muốn chinh phục khỏm phỏ nú khiến gương mặt ngơ ngẩn như mất hồn…
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng đú. Do bố mẹ khụng quan tõm , do buồn, do bạn bố rủ rờ, do khụng tự chủ được bản thõn …Song dự lý do nào đi nữa, ham mờ trũ chơi điện tử cũng là một điều tai hại. Trước hết ngồi quỏ gần màn hỡnh vi tớnh trong một thời gian dài cú thể làm cho mắt bị cận thị, người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại. Khụng chỉ cú thế, ham mờ trũ chơi điện tử cũn dẫn đến sao nhóng nhiệm vụ chớnh của người học sinh là học tập. Mải chơi, bỏ tiết, trốn học, khụng hiểu bài, khụng làm bài tập, học tập sỳt kộm dẫn đến chỏn học . Như vậy vụ tỡnh sự ham chơi nhất thời cú thể tự huỷ hoại tương lai của chớnh bản thõn mỡnh. Trũ chơi điện tử cũn khiến tõm hồn bị đầu độc bởi bạo lực, chộm giết, bắn phỏ, cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mụ, thủ đoạn. Hơn nữa ham chơi điện tử cũn tiờu tốn tiền bạc một cỏch vụ ớch, cú khi cũn làm thay đổi nhõn cỏch con người. Để cú tiền chơi điện tử nhiều thúi hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như dối trỏ, thủ đoạn, trộm cắp tiền bạc, tài sản của gia đỡnh, bạn bố …Và khụng ai cú thể lường trước được những hậu quả tai hại khỏc nếu niềm đam mờ kia vẫn cũn tiếp diễn .
Trũ chơi điện tử tai hại như vậy, làm thế nào để ngăn chặn nú? Đõy thực sự là một việc khú song khụng phải là khụng làm được. Quan trọng nhất là bản thõn phải xỏc định nhiệm vụ chớnh của mỡnh là học tập, rốn luyện,tu dưỡng, khụng lóng phớ thời gian, sức lực, tiền bạc vào những việc vụ bổ, thậm chớ là cú hại. Chỉ coi trũ chơi điện tử như một trũ giải trớ, tiếp xỳc với nú cú chừng mực, biết chế ngự và làm chủ bản thõn, khụng để bản thõn bị tỏc động bởi những trũ chơi và sự rủ rờ của những người bạn xấu. Bờn cạnh đú cũng cần cú sự quan tõm thường xuyờn và sự quản lý chặt chẽ của gia đỡnh nhằm giỳp con em mỡnh trỏnh xa những đam mờ tai hại. Nhà trường và xó hội cũng cần cú sự phối hợp giỏo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ớch, những sõn chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham gia. Cú như vậy vấn nạn học sinh say mờ trũ chơi điện tử mới được giải quyết triệt để.
Ham chơi điện tử - ham muốn nhất thời mà tỏc hại khụng lư
File đính kèm:
- Mot bai Nghi luan xa hoi.doc