Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường mầm non

Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp công dân Việt Nam trong xã hội hiện đại . Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toµn ngµnh gi¸o dơc nói chung và bc hc mÇm non ni riªng .Tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và hiểu biết của mình về cách thức nâng cao chất lượng chuyên môn đối với một đơn vị còn nhiều khó khăn.

Trước đây người ta ít than phiền về “sản phẩm” giáo dục do số lượng ít nhưng hiện nay việc phát triển ào ạt về qui mô các loại hình giáo dục và đào tạo thì vấn đề chất lượng giáo dục được mọi người có tâm huyết về giáo dục đặt ra để xem xét sự yếu kém của nó.

Trên thực tế từ đơn vị yếu kém về chất lượng chuyên môn cđa huyƯn, chính vì vậy việc lựa chọn hướng đi, các giải pháp phù hợp với đặc điểm của đơn vị là suy nghĩ và trăn trở đầu tiên cđa tôi taÞ tr­ng MÇm Non B¾c Phĩ “Làm thế nào để nâng chất lượng chuyên môn trong nhµ tr­ng MÇm Non”

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt l­ỵng chuyªn m«n trong nhµ tr­êng MÇm Non PhÇn I I / CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1. Đặt vấn đề : Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp công dân Việt Nam trong xã hội hiện đại . Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toµn ngµnh gi¸o dơc nói chung và bËc häc mÇm non nãi riªng .Tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và hiểu biết của mình về cách thức nâng cao chất lượng chuyên môn đối với một đơn vị còn nhiều khó khăn. Trước đây người ta ít than phiền về “sản phẩm” giáo dục do số lượng ít nhưng hiện nay việc phát triển ào ạt về qui mô các loại hình giáo dục và đào tạo thì vấn đề chất lượng giáo dục được mọi người có tâm huyết về giáo dục đặt ra để xem xét sự yếu kém của nó. Trên thực tế từ đơn vị yếu kém về chất lượng chuyên môn cđa huyƯn, chính vì vậy việc lựa chọn hướng đi, các giải pháp phù hợp với đặc điểm của đơn vị là suy nghĩ và trăn trở đầu tiên cđa tôi taÞ tr­êng MÇm Non B¾c Phĩ “Làm thế nào để nâng chất lượng chuyên môn trong nhµ tr­êng MÇm Non” 2. Phạm vi đề tài - Trong đề tài này chỉ áp dụng cho đơn vị còn khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, với đội ngũ giáo viên tương đối ổn định và đặc biệt khó khăn về trình độ dân trí điạ phương thấp. - Đề tài xin được phép trình bày các vấn đề sau : Cơ sở lí luận - Thực trạng vấn đềà – Kết hợp với các giải pháp – Bài học kinh nghiệm và đề xuất . II / THỰC TRẠNG: Thùc tr¹ng vÊn ®Ị: Trường MÇm Non B¾c Phĩ gồm 5 khu nằm rải rác 5 điểm khác nhau, thuộc x· cã ng­êi d©n sèng chđ yÕu b»ng nghỊ n«ng. TØ lƯ hé nghÌo trong toµn x· cßn cao. Về phía đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm”. Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận Phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay: PHHS chưa nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống nhất với nhà trường. Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt, …và thiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo. Nhu cầu về kinh tế , mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhu cầu học tập. Điều kiện về cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn và các thiÕt bÞ phơc vơ cho d¹y vµ häc cßn thiÕu. Vì vậy tôi đã mạnh dạn đưa ra một một số giải pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đơn vị theo hướng đi của riêng mình nhằm giúp đơn vị thoát khỏi sự yếu kém về chất lượng chuyên môn. III/ Gi¶i Ph¸p: BiƯn ph¸p 1: Tăng cường về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy và học : Trường lớp , thiết bị dạy học trong nhà trường rất quan trọng trong hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở nhiều mặt cho cả c« vµ trỴ. Trong nhiều năm qua do khó khăn về kinh tế của đất nước nên việc phát triển hệ thống trường lớp cđa huyƯn Sãc S¬n cßn rất chậm. Trường MÇm Non B¾c Phĩ hoạt động trong một điều kiện môi trường chưa thuận lợi. Ví du:ï trường lớp ch­a đúng qui cách, cßn n»m r¶i r¸c nhiỊu ®iĨm lỴ. Do đó một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định nâng cao chất lượng dạy và học là trang thiết bị CSVC để phục vụ công tác dạy học. Quá trình dạy học luôn gắn liền với việc sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học. Một gi¸o viªn giỏi phải biết tổ chức cho trỴ một môi trường hoạt động để trong đó có sự tương tác giữa các tri thức sẵn có và phương tiện học tập thì mới phát sinh tri thức cho người học. Từ khi à nhận công tác quản lý năm 2006, bản thân nhận thấy điều kiện cơ sở vật chất cßn ch­a ®¸p øng ®­ỵc cho viƯc d¹y vµ häc.Tôi đã mạnh dạn tham m­u víi HiƯu tr­ëng cã kÕ ho¹ch đầu tư trang bị một số vật dụng cơ bản , tối thiểu như : c¸c gi¸ ®Ĩ ®å dïng, ®å ch¬i phơc vơ cho c¸c gãc, ®ãng gen b»ng linong xung quanh t­êng toµn bé 11 nhãm líp ®Ĩ phơc vơ cho viƯc trang trÝ líp ®¹t hiƯu qu¶ cao, quÐt v«i l¹i tăng cường ánh sáng lớp học. Do vậy, tập thể sư phạm đã một phần nào bớt đi mặc cảm và có nhiều nỗ lực trong công tác giảng dạy. ChÞ em gắn bó với nhau cùng giúp nhau tiến bộ. Phát huy nhiều nguồn lực tập trung phục vụ cho công tác dạy và học. Ngoài ra phải kết hợp “nguồn lực “ từ phía PHHS và địa phương để xây dựng CSVC. BiƯn ph¸p 2: Bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn cho đội ngũ : a) Bồi dưỡng về công tác chính trị nhận thức đội ngũ : - Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào tập thể sư phạm, yếu tố con người đóng vai trò quyết định mà các văn kiện của Đảng & nhà nước điều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Người thầy cần giỏi về chuyên môn đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện hoàn hảo nhiệm vụ của mình, thực sự là những “ Kĩ sư tâm hồn “. - Mặt khác, nhận thức của đội ngũ cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Mọi suy nghĩ đều dẫn dắt hành động của chúng ta, do đó nếu nhận thức đúng và “ thông “ thì vấn đề “ vận hành” đúng là chuyện tất nhiên. Vì vậy với một đội ngũ hay mặc cảm “ trường nhỏ” tôi đã dần dần từng bước xoá bỏ ý nghĩ này để giúp đơn vị đi lên. Tôi thường xuyên an ủi và luôn gợi cho đội ngũ thấy được sự phát triển về qui mô trường lớp, niềm tin về mái trường khang trang đẹp là điều sắp xảy ra. Ví dụ : Trình bày cho đội ngũ về những sáng kiến và mong đợi của người quản lí , những dấu hiệu tốt về tương lai . Chẳng hạn tr­êng chuyĨn sang m« h×nh “tr­êng c«ng lËp tù chđ mét phÇn”. - Bản thân người quản lí cũng luôn không hài lòng về những gì đạt được, luôn đặt ra những yêu cầu cao hơn cho CB-GV-CNV. Luôn tìm cách tác động vào đội ngũ như đưa ra những chuẩn thi đua, phát động những phong trào hỗ trợ chuyên môn thật phù hợp với điều kiện của đơn vị . Ví dụ : Trong thang điểm thi đua thì phần chuyên môn đặt cao hơn những mục khác 50 /100 điểm thi đua; tổ chức thi đua nếu công nhận tiết tốt được thưởng 30.000đ. Nói chung tùy theo tình hình từng đơn vị mà xoáy vào yêu cầu cao đối với đội ngũ , nếu đội ngũ “ ổn định còn yếu chuyên môn thì tăng điểm phần chuyên môn và ngược lại đội ngũ thường xuyên vi phạm kĩ luật thì xoáy vào phần chính trị tư tưởng & việc thực hiện qui chế chuyên môn,….Thay đổi hình thức thi đua : kết hợp xét thi đua theo tổ khối với các phong trào chung của nhà trường, huyƯn. Khác với trước đây xét thi đua theo toàn trường, lấy điểm từ cao xuống thấp theo kiểu “ cá mè một lứa “. - Trong cách quản lí đối với đội ngũ tri thức cũng lưu ý : Góp ý xây dựng cho mọi người hơn là ghi nhận những sai sót họ đã làm. Và đặc biệt hạn chế nêu những khuyết điểm cá nhân không đáng ra tập thể sư phạm, điều đó dễ gây sự xúc phạm, bất mãn và họ cảm thấy thiếu sự tôn trọng. - Tóm lại ngoài công tác giáo dục về nhận thức chính trị tư tưởng, truyền thống dân tộc , … người Quản lí phải biết khơi dạy tiềm tàng mỗi con người lòng tự trọng , ước muốn phát triển và xác định đúng hướng đi phù hợp. b) Bồi dưỡng về công tác chuyên môn : - Qua công tác tại trường MÇm Non B¾c Phĩ làm ví dụ, tôi nhận thấy việc xây dựng đơn vị đi lên là trước hết cần tập trung dån nç lực vào công tác chuyên môn. Tìm ra vấn đề để giải quyết yếu kém về chất lượng giảng dạy, để từ đó từng bước lấy uy tín với Phụ huynh học sinh và uy tín với địa phương. - Trước hết phải ổn định công tác nhân sự theo nguyên tắc quản lí như sắp xếp lớp học, bố trí nhận sự phải có trẻ có già vµ có người có kinh nghiệm lẫn thiếu kinh nhiệm xen kÏ, phân công đội ngũ phù hợp sở trường và năng lực của mỗi người. Ví dụ : nhãm líp nhµ trỴ bố trí giáo viên có kinh nghiƯm ch¨m sãc trỴ, cã sù kiªn tr×. - Đặt ra những yêu cầu đối với Giáo viên: Giáo viên phải thay đổi cách dạy cũ. + Đổi mới phương pháp giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt và hợp lí những kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện CSVC và cải tiến các phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên . + Đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa các họat động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trỴ tạo điều kiện cá thể hóa để phát triển mọi kh¶ n¨ng cđa trỴ, tổ chức hướng dẫn trỴ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình, tự tin và có niềm vui trong lao động học tập. + Với những hiểu biết của bản thân về đổi mới phương pháp giảng dạy tôi đã đặt ra những yêu cầu cho GV khi tổ chức một tiết dạy : Tỉ chøc tiÕt d¹y * §èi víi gi¸o viªn: Nghiên cứu kĩ bài và phân tích sư phạm bài dạy cụ thể là: + Soạn kế hoạch lên lớp , xác định trọng tâm kiến thức , kĩ năng bài học và các hình thức tổ chức hoạt động trong tiết dạy . + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi: những nội dung khó , mục đích giải quyết ở lớp. Dự kiến những tinh huèng của trỴ( nếu có ) và cách khắc phục . + Chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện CSVC của lớp, phù hợp với nội dung bài dạy và môn dạy. Để tổ chức tốt một tiết dạy phải tùy nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để xác nhận cách tổ chức ho¹t ®éng cho trỴ làm thế nào để có kết quả cao nhất. Ví dụ : Nếu mục đích của bài dạy chủ yếu để rèn luyện kỉ năng thì coi trọng cách học cá nhân của trỴ. Ngoai ra bài học. Chú ý tuyên dương, khen thưởng, động viên, trỴ kịp thời. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : đặc điểm tâm lí của trỴ Mµm Non là tư duy còn rất cụ thể do đó trong tiết dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học đã thực sự góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy , giúp trỴ høng thĩ tham gia ho¹t ®éng cïng c«. Chú ý lùa chän h×nh thøc tỉ chøc phï hỵp víi néi dung bµi d¹y. VD: giê häc nµo cÇn dïng bµn, giê häc nµo kh«ng cÇn sư dơng bµn . Ngoài ra phải chú trọng tạo điều kiện cho CB-GV- CNV học nâng cao trình độ để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nhận thức cho đội ngũ. * §èi víi trỴ: + TrỴ ngoan ngo·n, lễ phép. + Khuyến khích trỴ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cïng c«, giĩp trỴ tù tin trong giao tiÕp, t¹o sù gÇn gịi gi÷a c« vµ trỴ. BiƯn ph¸p 3: Phối hợp Ban đại diện Cha mẹ học sinh để giáo dục trỴ - Việc Ban ĐDCMHS hoạt động tích cực trong nhà trường cũng góp phần nâng chất lượng giáo dục trong nhà trường. Nhà trường luôn xây dựng mối quan hệ gần gũi với mỗi gia đình trỴ ( tổ chức họp PHHS bài bản, trân trọng họ) do đó công tác tuyên truyền thông tin và thu thập thông tin khá hiệu quả, giúp nhà trường liên kết với mỗi gia đình trỴ tốt hơn. - Tập thể CB-GV-CNV phải luôn tâm niệm : “ Làm sao cho mỗi Phụ huynh luôn có tinh thần hợp tác giáo dục trỴ hơn là chỉ trích, phản bác chúng ta”. Chính vì vậy sau mỗi lần họp PHHS số lượng dự họp ngày càng đông hơn và chiếm tỉ lệ 85% tre vµ Phụ huynh từng bước có quan tâm đến việc học của con em nhiều hơn. BiƯn ph¸p 4: Tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức đoàn thể , ngành và địa phương chăm lo cho sự nghiệp giáo dục : - Tận dụng nguồn kinh phÝ tõ c¸c tỉ chøc ®Ĩ mua s¨m trang thiÕt bÞ phơc vơ cho viƯc d¹y vµ häc. - Nhà trường phối hợp với Ban ĐDCMHS, BCH Công đoàn, BCH Chi đoàn chăm lo cho đội ngũ có hoàn cảnh khó khăn, sức khỏe yếu bằng cách hç từ 200.000đ đến 300.000đ. - BGH cùng BCH Công đoàn vận động ®oµn viªn C«ng ®oµn thực hiện tốt dân chủ hóa trường học. Tích cực chăm lo quà ngày Nhµ Gi¸o VN, Tết cổ truyền, sinh nhật, tham quan cuối năm. BiƯn ph¸p 5: Thực hiện tốt công tác xây dựng qui chế dân chủ cơ sở : - Quan trọng nhất là phối hợp tổ chức Đại hội Cán bộ – giáo viên –CNV đầu năm. Đây là hình thức phát huy dân chủ và tích tích cực của Công đoàn viên vào tất cả các mặt hoạt động trong nhà trường. * Đối với ng­êi qu¶n lÝ : - Đảm bảo thực hiện tốt công khai : + Kế hoạch hoạt động rõ ràng. + Các khoản thu chi từ các nguồn. + Đánh giá & xếp loại thi đua khen thưởng. * Đối với Công đoàn : - Kinh nghiệâm cho thấy ở bất kì một đơn vị có tổ chức Công đoàn, nếu Công đoàn lủng củng, mất đoàn kết nội bộ thì hiệu qủa công việc của đơn vị đó rất thấp. - Do đó Công đoàn trong nhà trường cần tạo bầu không khí cởi mở, thẳng thắn. BiƯn ph¸p 6: Xây dựng bầu không khí tập thể tích cực : - Bầu không khí tập thể là khái niệm để chỉ trạng thái tinh thần của một tập thể. Nếu bầu không khí tốt thì mọi người sẽ làm việc, tiếp xúc với nhau vui vẻ, có sự hiểu biết lẫn nhau và tất cả mọi người đều có ý thức tự giác làm việc cao. Ngược lại, nếu bầu không khí tập thể tiêu cực có thể dẫn đến xung đột sẽ làm suy giảm sức lao động của tập thể, thái độ làm việc của mọi người sẽ dè dặt cầm chừng và thiếu tinh thần sáng tạo, năng động để hoàn thành công việc. - Theo nghiên cứu của các nhà khoa học quản lí , bầu không khí tích cực sẽ làm tăng năng suất lao động 20% và ngược lại làm giảm 20% năng suất lao động do thiếu tinh thần hợp tác, tự giác và chỉ lo đối phó lẫn nhau. - Vì vậy người quản lí phải nắm các dấu hiệu sau để xem xét tÝnh chất của bầu không khí tập thể của đơn vị mình phụ trách : Sù hµi lßng – Sù t«n träng hiĨu biÕt lÉn nhau – T©m tr¹ng tËp thĨ, c¸ nh©n – N¨ng suÊt lao ®éng – ý thøc tỉ chøc kØ luËt – Tinh thÇn ®oµn kÕt Muốn tạo nên bầu không khí tích cực người quản lí chú ý đến điều gì ? - Thống nhất các kế hoạch và các biện pháp – Phân công hợp tình, hợp năng lực – Đãi ngộ công bằng - Giải quyết tốt các dư luận - Gương mẫu và phát huy đúng mức vai trò các tổ chức đoàn thể. - Cần chú ý hoàn thiện phong cách lãnh đạo của mình , vì nó ảnh hưởng rất lớn đến bầu không khí tập thể. Mỗi phong cách lãnh đạo điều có ưu , nhược điểm riêng của nó. Nếu như mặt trái của nguyên tắc là máy móc, rập khuôn cứng nhắc thì mặc trái của độc đoán là áp đặt, thiếu bình đẳng còn mặc trái của tự do là tùy tiện và mặt trái cuả dân chủ là dễ bị lôi kéo, lạm dụng. Tóm lại truyền thống lãnh đạo tập thể hiện nay tiếp tục được phát huy theo nguyên tắc “ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Người thủ trưởng hiện nay tuy về mặt pháp lí hoàn toàn quyết định mọi vấn đề nhưng trên thực tế những người có kinh nghiệm bao giờ cũng cố gắng tham khảo thêm các ý kiến của các cộng sự mình và khéo léo chuyển hoá các ý định ban đầu của mình thành chủ trương chung của tập thể. III / BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Giáo dục nhận thức về chính trị tư tưởng cho đội ngũ luôn đặt lên hàng đầu và không thể thiếu được trong một tổ chức. - Ơû bình diện dạy và học hiện nay, ai cũng thấy cần phải có sự đổi mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc học, của sự nghiệp đào tạo trước những đòi hỏi bức xúc của sự phát triển xã hội.Tuy nhiên ta không thể đổi mới về phương pháp, cách đánh giá một cách vội vã, mà phải tiến hành từng bước nhỏ, dần dần thoát ra những ràng buộc còn chưa hợp lí trong hòan cảnh mới. Chú ý đến điều kiện CSVC phục vụ cho công tác giảng dạy. - Luôn tìm tòi đổi mới các hình thức tổ chức trong qúa trình tổ chức hoạt động sư phạm nhằm tăng hưng phấn cho đội ngũ, tránh sự nhàm chán. - Giáo viên vận dụng hài hòa các phương pháp thì kết quả d¹y häc sÏ n©ng cao. Giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tài liệu phục vụ bộ môn. Tự động viên khuyến khích, đặt ra yêu cầu mới và sáng tạo không ngừng. - Từng bước hoàn thiện phong cách lãnh đạo và học tập các kĩ năng quản lí. Chú trọng vào công tác bồi dưỡng và khen thưởng đội ngũ. IV / KẾT QUẢ : Từ năm 2007 tr­êng MÇm non B¾c ngày càng có chiều hướng phát triển tốt. Bản thân tôi cũng áp dụng kinh nghiệm này để xây dựng đơn vị m×nh ®Ĩ dÇn trë thµnh tập thể Tiên tiến . Rất mong nhận được sự đóng góp của Hội đồng xÐt duyƯt sáng kiến kinh nghiệm c¸c cÊp ®Ĩ ®Ị tµi cđa t«i ®­ỵc hoµn thiƯn h¬n. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • docSKKN QL MN.doc