1. Câu hỏi
Câu 1. Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bitmut:
A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
C. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử giảm dần.
24 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5591 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một Số câu hỏi trắc nghiệm khách quan-Chương Nitơ, Photpho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Buôn Ma Thuột
Tổ Hóa
Một Số câu hỏi trắc nghiệm khách quan-Chương Nitơ, Photpho
GV biên soạn: Võ Phương uyên
Tp.BMT, ngày 2 tháng 5 năm 2009
1. Câu hỏi
Câu 1. Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bitmut:
A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
C. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử giảm dần.
Câu 2. Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bitmut:
A. Khả năng oxi hóa tăng dần do độ âm điện tăng dần.
B. Tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
C. Khả năng khử giảm dần do độ âm điện giảm dần.
D. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần.
Câu 3. Số oxi hóa của các nguyên tử As, Sb, Bi trong hợp chất: AsH3, SbH3, BiH3 đều bằng nhau và bằng
A. -3 B. +3 C. +5 D. -5
Câu 4. Số oxi hóa của các nguyên tử As, Sb, Bi trong các oxit As2O3, Sb2O3, Bi2O3 đều bằng nhau và bằng
A. +3 B. -3 C. +5 D. -5
Câu 5. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nguyên tử nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ
C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết
D. Trong phân tử N2, giữa 2 nguyên tử có liên kết ba rất bền
Câu 6. Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
A. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị có số oxi hóa +5 và -3.
B. Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ thấp.
C. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
D. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có tính phi kim yếu hơn.
Câu 7. Nitơ phản ứng được với tất cả các nguyên tố trong dãy nào sau đây tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Al, Mg B. H2, O2 C. Li, H2, Al D. O2, Ca, Mg
t0 cao
Câu 8. Phản ứng của oxi và nitơ tạo thành khí NO xảy ra rất khó khăn, là phản ứng thuận nghịch, thu nhiệt: N2 + O2 2NO
Để cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NO ta cần:
A. giảm nhiệt độ C. tăng nhiệt độ
B. tăng áp suất D. giảm nồng độ khí oxi
Câu 9. Sơ đồ phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm?
t0
t0
t0
Cu
t0
A. NH4NO2 → N2 + 2H2O C. NH3 + O2 → N2 + H2O
B. NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O D. không khí → N2 + CuO
Câu 10. Câu nào sau đây sai?
Dựa vào công thức electron và công thức cấu tạo của amoniăc, ta biết được:
A. Nguyên tử N còn có một cặp electron chưa tham liên kết.
B. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử nitơ ở đỉnh.
C. Có hai liên kết cộng hóa trị trong phân tử NH3.
D. Đôi electron chung lệch về phía nitơ.
_
+
Câu 11. Phản ứng của NH3 với các chất được biểu diễn bằng các phản ứng hóa học sau:
1. NH3 + H2O NH4 + OH
2. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
t0
3. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 →Al(OH)3 +3NH4Cl
4. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
5. 2NH3 + 3Cl2 → 3N2 + 6HCl
Các phản ứng nào chứng tỏ NH3 thể hiện tính bazơ yếu?
A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,3
Câu 12. Có sơ đồ chuyển hóa sau: Khí A → NH4Cl → khí A → N2
Khí A là
A. N2 B. NO C. NH3 D. N2O
Câu 13. Phương trình hóa học điều chế NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt. Để cân bằng chuyển về phía tạo ra nhiều khí amoniăc trong công nghiệp đã thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. tăng áp suất, có chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
B. tăng nhiệt độ, giảm áp suất và có chất xúc tác thích hợp.
C. giảm áp suất và giảm nhiệt độ và có chất xúc tác thích hợp.
D. tăng nhiệt độ, có chất xúc tác và có áp suất thích hợp.
Câu 14. Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2, ZnCl2. Có thể dùng các dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất và thu được AlCl3 tinh khiết?
A. NH3, H2SO4 B. NH3, HCl
C. NaOH, NaCl D. NH3, HNO3
Câu 15. Để bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp đã thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. thực hiện chu trình khép kín để khí NH3 không thoát ra môi trường.
B. oxi hóa NH3 bằng oxi không khí.
C. dùng than hoạt tính hấp phụ NH3.
D. thực hiện ở nơi thoáng gió để NH3 thoát lên cao.
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, amoniăc thường có lẫn hơi nước. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniăc?
A. H2SO4 B. CuO C. CaO D. HCl
Câu 17. Dãy các chất nào sau đây đều gồm các muối ammoni?
A. NH4Cl, AlCl3, NH4NO3 B. NH4NO3, CuCl2, NH4NO2
C. (NH4)2SO4, CaCO3, NH4NO3 D. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3
Câu 18. Có các muối sau: NH4Cl, NaCl, MgSO4 đựng trong các lọ không nhãn. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được mỗi lọ đựng chất nào?
A. HCl B. AgNO3 C. NaOH D. Ca(OH)2
Câu 19. Dãy các muối nào sau đây nhiệt phân đều cho sản phẩm là khí NH3?
A. NH4HCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3 B. NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2CO3
C. NH4NO2, NH4Cl, (NH4)2CO3 D. NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4
Câu 20. Cho 6 ml NaOH 0,1M tác dụng với 6 ml ZnCl2 0,1M, sau phản ứng ta thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Zn(OH)2, NaCl và ZnCl2 B. Zn(OH)2, NaOH, NaCl
C. Na2ZnO2, NaOH, NaCl D. Zn(OH)2, Na2ZnO2, NaCl
Câu 21. Hòa tan NH4Cl vào nước ta được dung dịch NH4Cl. pH của dung dịch NH4Cl có giá trị:
A. > 7 B. = 7 C. = 0 D. < 7
Câu 22. Hãy cho biết ý nào sau đây là sai. Từ công thức cấu tạo của HNO3 ta biết được:
A. có 1 liên kết cho-nhận giữa nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử oxi.
B. nitơ có cộng hóa trị 4.
D. Công thức cấu tạo thu gọn là .
C. số oxi hóa của nguyên tố nitơ là +5.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng gây ra tính oxi hóa mạnh của HNO3 là do trong phân tử
A. số oxi hóa của nitơ là cao nhất +5.
B. nitơ có cộng hóa trị 4.
C. có 1 liên kết cho-nhận.
D. nitơ có số oxi hóa +3 và +5.
Câu 24. HNO3 phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau cho sản phẩm là các chất khí?
A. Cu, S, H2S, Fe2O3 B. CuO, SO2, H2S, FeO
C. CaCO3, SO2, H2S,NH3 D. Ni, S, H2S, FeS
Câu 25. HNO3 có phản ứng oxi hóa – khử với các chất nào sau đây?
A. CuO D. FeSO4 B. Mg(OH)2 C. CaCO3
Câu 26. Cho mảnh đồng vào 2 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch HNO3 loãng và HNO3 đặc đều có hiện tượng giống nhau là:
A. có khí màu nâu đỏ thoát ra ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển thành màu xanh.
B. có khí không màu thoát ra ở ngay bề mặt dung dịch, dung dịch chuyển thành màu xanh.
C. có khí màu nâu đỏ thoát ra ở ngay bề mặt dung dịch, dung dịch chuyển thành màu xanh.
D. có khí không màu thoát ra ở miệng ống nghiệm, dung dịch chuyển thành màu xanh.
Câu 27. Ở nhiệt độ cao các muối nitrat của các kim loại đều có tính chất oxi hóa mạnh vì:
A. dễ bị nhiệt phân hủy tạo thành khí O2.
B. dễ bị điện li hoàn toàn thành ion
C. dễ bị nhiệt phân hủy tạo thành khí NO2.
D. dễ bị nhiệt phân hủy thành muối nitrit.
Câu 28. Có thể phân biệt nhóm chất rắn, màu trắng nào sau đây chỉ bằng phản ứng nhiệt phân?
A. KNO3, Mg(NO3)2, CaCO3. B. NaNO3, Zn(NO3)2, CaCO3.
C. NH4NO2, AgNO3, NH4HCO3. D. NH4NO3, Pb(NO3)2,Cu(NO3)2.
Câu 29. Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch muối KNO3 có thêm vài giọt dung dịch H2SO4?
A. khí NO không màu thoát ra, dung dịch không màu.
B. khí NO2 màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch có màu trắng.
C. dung dịch chuyển thành màu xanh, khí NO không màu thát ra ở miệng ống nghiệm.
D. khí màu nâu đỏ thoát ra trong ống nghiệm và dung dịch chuyển thành màu xanh.
Câu 30. Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí O2 và 7 lít khí NH3 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Sau phản ứng thu được sản phẩm nào sau đây?
A. khí O2, N2, H2O. B. khí N2 và H2O.
C. khí NO và H2O D. khí NH3, O2, H2O.
Câu 31. a) Cho Fe kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3. Sau phản ứng dung dịch thu được có
A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH = 8
b) Đó là do
A. dư Fe sau phản ứng
B. dư HNO3 sau phản ứng
C. NO2 tạo thành có phản ứng với nước tạo lại HNO3
D. phản ứng thủy phân của muối Fe(NO3)2
Câu 32. Photpho trắng và photpho đỏ là 2 dạng thù hình quan trọng của photpho và đều có tính chất giống nhau là:
A. có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
B. phản ứng với oxi tạo thành các oxit của photpho.
C. phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
D. tự bốc cháy trong không khí.
Câu 33. Khi đốt nóng, photpho phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. K, O2, Cl2, K2Cr2O7 B. KClO3, K2Cr2O7, HCl
C. KNO3, H2, Cu, HNO3 D. K, O2, KNO3, H2
Câu 34. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KClO3, K2Cr2O7, Ca B. K, O2, KNO3, Cl2
C. KClO3, O2, Cl2, K2Cr2O7 D. KNO3, K, Na, HNO3
Câu 35. Photpho trắng và photpho đỏ là 2 dạng thù hình quan trọng của photpho và đều có tính chất giống nhau là:
A. có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
B. phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
C. tự bốc cháy trong không khí.
D. không phản ứng trực tiếp với hiđro tạo thành hợp chất khí.
Câu 36. Khi đốt nóng, photpho phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KClO3, S, HCl B. K, Br2, KNO3, H2
C. Na, I2, S, KClO3 D. KNO3, H2, Cu, HNO3
Câu 37. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. KClO3, Br2, Ca B. K, O2, Cl2
C. K, Na, HNO3 D. KClO3, S, Br2
-
Câu 38. Axit photphoric là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình do đó trong dung dịch các phân tử hòa tan phân li thuận nghịch theo 3 nấc. Sự phân li xảy ra
2-
A. mạnh nhất ở nấc thứ nhất, dung dịch gồm các ion H+, H2PO4.
3-
B. mạnh nhất ở nấc thứ hai, dung dịch gồm các ion H+, HPO4.
C. mạnh nhất ở nấc thứ ba, dung dịch gồm các ion H+, PO4.
2-
-
3-
D. mạnh nhất ở nấc thứ nhất và yếu dần ở nấc thứ hai và nấc thứ ba, dung dịch gồm các ion H+, H2PO4, HPO4, PO4.
Câu 39. Axit photphoric phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, MgO, NaCl, Cu B. KOH, FeO, Na2SO4, Ag
C. Ca(OH)2, Fe2O3, CaCO3, Mg D. Ba(OH)2, ZnO, NaNO3, Fe
Câu 40. Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch muối photphat trung hòa có pH > 7?
A. 1 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol NaOH
B. 1 mol H3PO4 tác dụng với 2 mol KOH
C. 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol KOH
D. 1 mol H3PO4 tác dụng với 3 mol NaOH
Câu 41. Có thể dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các dung dịch trong nhóm chất nào dưới đây?
A. NH4NO3, NH4Cl, (NH4)3PO4, H3PO4
B. NaBr, NH4Cl, (NH4)3PO4, NaCl
C. NaI, NH4Cl, (NH4)3PO4, NH4NO3
D. NaBr, NH4Cl, (NH4)3PO4, HCl
Câu 42. Có thể phân biệt 2 dung dịch H3PO4 và dung dịch HCl bằng thuốc thử AgNO3 do hiện tượng
A. AgCl là chất kết tủa trắng không tan trong HNO3, còn Ag3PO4 là chất kết tủa vàng tan trong HNO3.
B. Ag3PO4 có kết tủa vàng, không tan trong HNO3, AgCl kết tủa trắng dễ tan trong HNO3.
C. Ag3PO4, AgCl đều kết tủa trắng, dễ tan trong HNO3
D. AgCl có kết tủa vàng, còn Ag3PO4 là chất kết tủa trắng và đều không tan trong HNO3
Câu 43. Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7?
A. NaCl B. Na2CO3 C. K3PO4 D. Al(NO3)3
Câu 44. Khi bón các loại phân hóa học cho cây ta cần phải tưới nước hoặc hòa tan phân bón rồi tưới cho cây. Đó là do cây chỉ hấp thụ được phân bón dưới dạng:
-
+
-
A. các phân tử muối nitrat, muối photphat, muối kali, muối amoni…
B. các ion NO3, NH4, H2PO4 do các phân tử muối hòa tan phân li ra.
C. các phân tử muối và các ion.
D. các phân tử muối kép.
Câu 45. Có các lọ đựng một loại phân bón hóa học riêng biệt: NH4Cl, NH4NO3, Ca(NO3)2, Ca(H2PO4)2. Có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây để phân biệt phân bón đựng trong mỗi lọ?
A. H2O, NaOH, AgNO3 B. H2O, AgNO3, HCl
C. H2O, KNO3, HCl D. NaOH, HCl, BaCl2
Câu 46. Không nên bón vôi bột (gồm CaO, Ca(OH)2, CaCO3) và bón phân đạm cùng một lúc là do
A. vôi bột có phản ứng ion H+ trong đất chua.
B. vôi bột có phản ứng với phân đạm giải phóng khí NH3.
C. vôi bột có phản ứng với H2O tạo thành Ca(OH)2.
D. vôi bột có phản ứng với ion H+ giải phóng khí CO2.
Câu 47. Loại phân bón nào sau đây nên bón cho vùng đất chua?
A. phân đạm NH4NO3 và phân kali K2CO3.
B. phân lân: supephotphat đơn và kép.
C. phân lân nung chảy và phân kali K2CO3.
D. supephotphat đơn và phân kali K2CO3.
Câu 48. Tìm câu sai trong những câu sau:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng.
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 49. Chọn phương án đúng: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là:
A. nS2np5 B. nS2np3 C. nS2np2 D. nS2np4
Câu 50. Câu nào sai:
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường.
B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử.
C. Phân tử N2 còn một cặp electron chưa tham gia liên kết.
D. Phân tử N2 có năng lượng liên kết lớn.
Câu 51. Trong phòng thí nghiệm, N2 tinh khiết được đều chế từ:
A. không khí B. NH3 và O2
C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 52. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây:
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết O2 của không khí.
B. Dùng đồng để oxi hóa hết O2 của không khí ở nhiệt độ cao.
C. Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.
D. Dùng H2 tác dụng hết với O2 ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ.
Câu 53. Câu nào sau đây sai:
A. Amoniăc là chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
B. Amoniăc là một bazơ.
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 54. Khí NH3 tan nhiều trong H2O vì :
A. là chất khí ở điều kiện thường.
B. có liên kết hiđro với nước.
C. NH3 có phân tử khối nhỏ.
D. NH3 tác dụng với H2O tạo ra môi trường bazơ.
Câu 55. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là:
A. H2SO4 đặc. B. CaCl2 khan.
C. CuSO4 khan. D. KOH rắn.
+
_
Câu 56. Thành phần của dung dịch NH3 gồm:
A. NH3, H2O. B. NH4, OH
+
+
_
_
C. NH3, NH4, OH. D. NH4, OH, H2O, NH3
Câu 57. Câu nào sai:
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit.
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại.
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong nước.
D. Dung dịch NH3 hòa tan được một số hiđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+.
Câu 58. Khi đốt khí NH3 trong khí Cl2, khói trắng bay ra là:
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
Câu 59. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2
Câu 60. Dung dịch NH3 có thể hòa tan Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan.
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Câu 61. Muối amoni là chất điện li thuộc loại nào :
A. yếu. B. trung bình.
C. mạnh. D. tất cả đều đúng.
Câu 62. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó :
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ.
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 63. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất là 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là :
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
Câu 64. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO :
A. 48g B. 12g C. 6g D. 24g
Câu 65. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng :
A. bột CuO từ màu đen sang màu trắng.
B. bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.
C. bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.
D. bột CuO không thay đổi màu.
Câu 66. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào :
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 67. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là:
A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít
Câu 68. Một nguyên tố R có hợp chất với hiđro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R. Nguyên tố R đó là:
A. nitơ B. phốtpho C. Vanađi D. một kết quả khác
Câu 69. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỷ lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5%
C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%
Câu 70. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỷ khối hơi so với H2 là 15,5. Thành phần phần trăm của O2 và N2 về thể tích lần lượt là :
A. 91,18% và 8,82% B. 22,5% và 77,5%
C. 75% và 25% D. một kết quả khác.
Câu 71. Một oxit nitơ có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là
A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5
Câu 72. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm
Câu 73. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm khí N2, H2 tham gia phản ứng lần lượt là
A. 20% và 40% B. 30% và 20%
C. 10% và 30% D. 20% và 20%
Câu 74. Có hai nguyên tố X, Y thuộc phân nhóm chính trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của nguyên tử X và Y bằng số khối của nguyên tử natri. Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn là
A. X và Y đều thuộ chu kỳ 3.
B. X và Y đều thuộc chu kỳ 2.
C. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA.
D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 75. Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của nitơ: NO, NO2, NxOy. Biết %VNO = 45% ; %VNO2 = 15% ; %mNO = 23,6%. Công thức của NxOy là
A. NO2 B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3
Câu 76 . Người ta có thể điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat (NH4)2Cr2O7:
(NH4)2Cr2O7 → Cr2O7 + N2↑ + 4H2O
Biết khi nhiệt phân 32g muối thu được 20g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng này là
A. 90% B. 100% C. 91% D. kết quả khác
Câu 77. Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1: 4 và áp suất 200 atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 70% B. 80% C. 25% D. 50%
Câu 78. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ 1: 3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối hơi của A đối với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%
Câu 79. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào một bình kín có t0 = 150C, áp suất p1. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra. Tại thời điểm t = 6630C, p = 3p1. Hiệu suất của phản ứng này là
A. 20% B. 15% C. 15,38% D. 35,38%
Câu 80. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A.17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. 35%
Câu 81. Công thức cấu tạo của HNO3 là
A.
C.
B.
D.
Câu 82. Câu nào sai:
A. Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong nước.
B. N2O5 là anhiđrit của axit nitơric.
C. HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản và quan trọng.
D. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
Câu 83. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành :
A. màu đen sẫm. B. màu vàng.
C. màu trắng đục. D. không chuyển màu.
Câu 84. Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là
A. NO B. NO2 C. N2 D. tất cả đều sai.
38Câu 85. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc:
A. không có hiện tượng gì.
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra.
D. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra.
Câu 86. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng:
A. không có hiện tượng gì.
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu bay ra.
D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí.
Câu 87. Vàng kim loại có thể phản ứng với:
A. dung dịch HCl đặc.
B. dung dịch HNO3 loãng.
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặc).
Câu 88. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc. B. N2 và H2.
C. NaNO3, N2, H2, HCl. D. AgNO3, HCl.
Câu 89. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO B. NH3 C. NO2 D. N2O5
Câu 90. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình oxi hóa - khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 91. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al. B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn. D. Fe.
Câu 92. Cặp oxit và axit nào tương ứng với nhau:
A. SO3 – H2SO3. B. SO2 – H2SO4.
C. NO – HNO2. D. N2O5 – HNO3.
Câu 92. Sấp chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây:
A. CO B. H2O C. NO D. NO2
Câu 93. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là
A. CO2 C. hỗn hợp khí CO2 và NO2.
B. NO2 D. không có khí bay ra.
Câu 94. Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn vào dung dịch axit HNO3 thu được 4,48 lít khí (đktc). Vậy nồng độ axit này thuộc loại nào:
A. đặc. B. loãng. C. rất loãng. D. không xác định được.
Câu 95. Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,5M cần dùng một thể tích khí NH3 (đktc) là
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít
Câu 96. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là
A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 7 lít
Câu 97. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỷ khối đối với H2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện chuẩn là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
Câu 98. Cho 3,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu được là
A. 1,12 lít B. 0,1 lít C. 4,48 lít D. 2 lít
Câu 99. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí có tính chất nào sau đây:
A. không màu. B. màu nâu đỏ.
C. không hòa tan trong nước. D. có mùi khai.
Câu 101. Thể tích NH3 cần dùng để điều chế 6.300Kg HNO3 nguyên chất là:
A. 2240 lít B. 2240 m3
C. 2240 cm3 D. không có giá trị nào đúng.
Câu 102. Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là
A. 4,48 lít B. 44,8 lít C. 14 lít D. 22,5 lít
Câu 103. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là
A. 63g B. 50,4g C. 78,75g D. kết quả khác……
Câu 104. Cho 1,5 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là
A. 1 lít B. 0,1 lít C. 0,01 lít D. 0,2 lít
Câu 105. Dùng 56m3 khí NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là
A. 36,22Kg B. 362,2Kg C. 3622Kg D. kết quả khác.
Câu 106. Nhiệt phân KNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?
A. KNO2, NO2, O2. B. K, NO2, O2.
C. K2O, NO2. D. KNO2, O2
Câu 107. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất thuộc phương án nào?
A. Cu, O2, N2. B. Cu, NO2, O2.
C. CuO, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2.
Câu 108. Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?
A. Ag2O, NO2 B. Ag2O, NO2, O2
C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, O2
Câu 109. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được các chất thuộc phương án nào?
A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2
C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu 110. Câu nào sai khi nói về muối nitrat?
A. Tất cả đều tan trong nước. B. Tất cả đều là chất điện li mạnh.
C. Tất cả đều không màu. D. Tất cả đều kém bền đối với nhiệt.
Câu 111. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì?
A. Tàn đóm tắt ngay. B. Tàn đóm cháy sáng.
C. Không có hiện tượng gì. D. Có tiếng nổ.
Câu 112. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại?
A. dung dịch HNO3. B. Hỗn hợp NaNO3 + HCl.
C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch FeCl2.
Câu 113. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 là
A. quì tím. B. Cu. C. dung dịch AgNO3. D. Cu và AgNO3.
Câu 114. Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu là
A. 0,05M B. 0,68M C. 0,86M D. 0,9M
Câu 115. Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 560ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong 1,86g hợp kim là
A. 2,4g B. 0,24g C. 0,36g D. 0,08g
Câu 116. Dung dịch X có chứa các ion: NH4, Fe2+, Fe3+, NO3. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng các hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch kiềm, giấy quì, H2SO4 đặc, Cu.
B. Dung dịch kiềm, giấy quì.
C. Giấy quì, Cu.
D. Các chất khác.
Câu 117. Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 không có nhãn. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết?
A. Dùng muối tan của bari, kim loại đồng.
B. Dùng giấy quì tím, dung dịch bazơ.
C. Dùng dung dịch muối tan của bạc.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quì.
Câu 118. Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm:
A. đồng kim loại và dung dịc
File đính kèm:
- Cau hoi trac nghiem.doc