3/ Số Nu từng loại của mỗi mạch đơn ( A1, T1, G1, X1, A2, T2, G2, X2)
a/ A = T = A1+ A2 = T1+ T2= A1+ T1= A2+ T2
G = X = G1+ G2 = X1+ X2= G1+ X1= G2+ X2
b/ A1 = T2 = A1%.Nm = T2%.Nm G1 = X2 = G1%.Nm = X2%.Nm
A2 = T1 = A2%.Nm = T1%.Nm G2 = X1 = G2%.Nm = X1%.Nm
( Nm là số Nu của một mạch; Nm = N/2)
4/ Tỉ lệ (%) từng loại Nu của gen và của mỗi mạch đơn:
a/ Tỉ lệ (%) từng loại Nu của gen:
A% + G% = 50%
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số công thức Sinh Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số công thức sinh học
*Phần ADN:
1/ Số Nu của gen:
N =x 2 N = N = C. 20
L: Chiều dài; M: Khối lượng; C: chu kì xoắn
2/ Số lượng từng loại Nu của gen (ADN)
a/ A = T = - G ; G = X = - A
b/ A = T = A%. N = T%. N; G = X = G%. N = X%. N
3/ Số Nu từng loại của mỗi mạch đơn ( A1, T1, G1, X1, A2, T2, G2, X2)
a/ A = T = A1+ A2 = T1+ T2= A1+ T1= A2+ T2
G = X = G1+ G2 = X1+ X2= G1+ X1= G2+ X2
b/ A1 = T2 = A1%.Nm = T2%.Nm G1 = X2 = G1%.Nm = X2%.Nm
A2 = T1 = A2%.Nm = T1%.Nm G2 = X1 = G2%.Nm = X1%.Nm
( Nm là số Nu của một mạch; Nm = N/2)
4/ Tỉ lệ (%) từng loại Nu của gen và của mỗi mạch đơn:
a/ Tỉ lệ (%) từng loại Nu của gen:
A% + G% = 50%
A% = T% =.100% = .100% G% = X% =.100% = .100%
A% = T%= = G% = X% =
b/ Tỉ lệ từng loại Nu của mỗi mạch đơn
A1% = T2% =.100% G1% = X2% =.100%
A2% = T1% =.100% G2% = X1% =.100%
5/ Số liên kết Hiđrô trong gen:
LKH = 2A + 3G = N + G
5/ Số liên kết hoá trị trong gen:
a/ Số LKHT giữa các Nu trong gen: N - 2
b/ Số LKHT giữa đường và axít trong gen: 2(N -1)
*Phần nhân đôi ( tự sao) của ADN:
Gọi k là số lần nhân đôI của ADN => Ta có: ADN con = 2k
NADN con = N. 2k
Ncc = N( 2k- 1)
Acc= Tcc =A( 2k- 1) = T( 2k- 1) ; Gcc = Xcc= G( 2k- 1)= X( 2k- 1)
( Ncc: Tổng số Nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi.
Acc, Tcc, Gcc, Xcc: Số Nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số LKH bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi: (2k- 1)H
Số LK H được hình thành trong quá trình nhân đôi: (2k- 1).2H
Số LK hoá trị được hình thành trong quá trình nhân đôi: (2k- 1)(N-2)
*Phần ARN:
1/ Số rN của phân tử ARN:
rN = ; rN = ; rN =
Chú ý: Nếu bài cho SV nhân thực và cho biết đoạn intron thì chiều dài ARN = LADN - L đoạn intron
2/ Số liên kết hoá trị giữa đường và axít trong phân tử ARN: 2.rN - 1
3/ Số ribôNu từng loại của phân tử ARN
a/ rA = rA%. rN = rA%. Nm ; rG = rG%.rN = rG%. Nm
rU = rU%. rN = rU%. Nm ; rX = rX%. rN = rX%. Nm
b/ A= T = rA+ rU ; G= X = rG + rX
4/ Tỉ lệ từng loại ribôNu:
%A= %T= ; %G = %X=
5/ Số ribôNu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sao mã:
Gọi n là số lần sao mã của ADN
a/ Số ribôNu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sao mã: rNcc= n. rN
b/ Số ribôNu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sao mã:
rAcc= n. rA; rUcc = n.rU; rGcc= n. rG ; rXcc= n.rX
* Phần prôtêin
1/ Số phân tử Pr: n = x.y.z
( x: số phân tử ARNm, y: số ribôxôm trượt, z: số lần trượt của ribôxôm)
2/ Số aa trong chuỗi polipeptid ( số aa môi trường nội bào tham gia cho quá trình tổng hợp Pr = số lần tham gia của phân tử ARNt ): (- 1)n
3/ Số aa trong phân tử Pr hoàn chỉnh = số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp Pr: (- 2)n
4/ Số LK peptid được hình thành trong quá trình tổng hợp Pr ( số LK peptid trong chuỗi polipeptid: (- 2)n
5/ Số LK peptid trong phân tử Pr hoàn chỉnh: (- 3)n
File đính kèm:
- Cong thuc sinh hoc.doc