A/ NỘI DUNG GỒM:
Dạng I: Các bài toán mà biểu thức là đa thức
Dạng II: Các bài toán mà biểu thức là phân thức
Dạng III: Các bài toán mà biểu thức là căn thức
Mỗi dạng gồm có:
- Các ví dụ
- Cách giải chung của các ví dụ
- Bài tập tự giải và kết quả của từng bài
B/ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN GHI NHỚ:
Có nhiều phương pháp để giải bài toán tìm GTLN và GTNN của một hàm số, một biểu thức. Một trong những phương pháp có hiệu quả là dùng bất đẳng thức quen thuộc, nhưng cũng chính phương pháp này đã gây ra những sai lầm, nếu chúng ta không nắm vững bản chất của nó.
Khi dùng bất đẳng thức ta chứng minh được hay ( K là một hằng số) thì không được kết luận vội vàng là K là GTLN (hay GTNN) của . Mà ta phải chứng tỏ rằng dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi nhận được giá trị cụ thể, thỏa điều kiện của bài toán rồi mới kết luận.
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7585 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số dạng và phương pháp giải toán tìm GTLN và GTNN trong đại số THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
TÌM GTLN VÀ GTNN TRONG ĐẠI SỐ THCS
A/ NỘI DUNG GỒM:
Dạng I: Các bài toán mà biểu thức là đa thức
Dạng II: Các bài toán mà biểu thức là phân thức
Dạng III: Các bài toán mà biểu thức là căn thức
Mỗi dạng gồm có:
Các ví dụ
Cách giải chung của các ví dụ
Bài tập tự giải và kết quả của từng bài
B/ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN GHI NHỚ:
Có nhiều phương pháp để giải bài toán tìm GTLN và GTNN của một hàm số, một biểu thức. Một trong những phương pháp có hiệu quả là dùng bất đẳng thức quen thuộc, nhưng cũng chính phương pháp này đã gây ra những sai lầm, nếu chúng ta không nắm vững bản chất của nó.
Khi dùng bất đẳng thức ta chứng minh được hay ( K là một hằng số) thì không được kết luận vội vàng là K là GTLN (hay GTNN) của . Mà ta phải chứng tỏ rằng dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi nhận được giá trị cụ thể, thỏa điều kiện của bài toán rồi mới kết luận.
C/ CÁC DẠNG TOÁN CỤ THỂ:
Dạng I: Các bài toán mà biểu thức là đa thức
1/ Ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm GTNN của các biểu thức sau:
Giải
Ta có nên
Vậy: f(x) đạt GTNN bằng khi
Ta có nên
Vậy: g(x) đạt GTNN bằng khi
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta biến đổi đa thức đã cho về dạng: trong đá a là một hằng số. Vì nên . Do đó GTNN của biểu thức đã cho bằng a khi h(x) =0.
Ví dụ 2: Tìm GTLN của các biểu thức sau:
Giải
Ta có nên
Vậy: f(x) đạt GTLN bằng 15 khi
Ta có nên
Vậy: g(x) đạt GTLN bằng khi
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta biến đổi đa thức đã cho về dạng: trong đá a là một hằng số. Vì nên . Do đó GTLN của biểu thức đã cho bằng a khi h(x) =0.
2/ Bài tập tự giải:
Bài tập 1: Tìm GTLN của các biểu thức sau: Đáp số: f(x) đạt GTLN bằng
Bài tập2 : Tìm GTNN của các biểu thức sau: Đáp số: g(x) đạt GTNN bằng
Bài tập 3: a/ Tìm GTNN của các biểu thức sau:
Đáp số: f(x) đạt GTNN bằng
b/ Giải phương trình trên khi f(x)=3
Đáp số: Phương trình có nghiệm
Bài 4: Cho phương trình
Gọi là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm GTLN và GTNN của biểu tổng S=
Đáp số: S đạt GTLN bằng
S đạt GTNN bằng
Bài 5: Cho x và y thỏa mãn điều kiện : 3x + y = 1
a/ Tìm GTNN của biểu thức:
Đáp số: M đạt GTNN bằng
b/ Tìm GTLN của biểu thức: N = 2xy
Đáp số: N đạt GTLN bằng
Dạng II: Các bài toán mà biểu thức là phân thức
Đường lối chung để giải dạng toán này: Cho biểu thức . Biểu thức A đạt GTLN khi F(x) đạt GTLN và G(x) đạt GTNN; biểu thức A đạt GTNN khi F(x) đạt GTNN và G(x) đạt GTLN.
1/ Ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm GTLN của biểu thức:
Giải
A đạt GTLN khi đạt GTNN, mà
Vậy GTLN của khi
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta thấy bậc của tử thức bằng bậc của mẫu thức, ta thực hiện phép chia để đưa biểu thức về dạng A = M + (M, N là hằng số). Do đó biểu thức A đạt GTLN khi biểu thức f(x) đạt GTNN.
Ví dụ 2: Tìm GTNN của biểu thức:
Giải
Ta có thể viết:
Do đó:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Vậy biểu thức A đạt GTNN bằng -1 khi x=-1
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta thấy bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức, ta thực hiện phép biến đổi để đưa biểu thức về dạng A = (K là hằng số). Do đó biểu thức A đạt GTNN là K khi biểu thức =0.
2/ Bài tập tự giải:
Bài 1: Tìm GTLN của hàm số:
; Đáp số: f(x) đạt GTLN bằng
Bài 2: Cho x>0. Tìm giá trị của x để biểu thức
đạt GTLN.
Đáp số: M đạt GTLN bằng khi x=2009
Bài 3: Cho biểu thức:
a/ Rút gọn M Đáp số:
b/ Tìm GTNN của M. Đáp số: M đạt GTNN bằng
Bài 4: Cho biểu thức:
a/ Rút gọn N . Đáp số:
b/ Tìm GTNN và GTLN của N
Đáp số: N đạt GTNN bằng
Đáp số: N đạt GTLN bằng
Bài 5: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện:
Tìm GTLN của biểu thức abc:
Đáp số: abc đạt GTLN bằng
Dạng III: Các bài toán mà biểu thức là căn thức
1/ Ví dụ:
Ví dụ 1:Cho biểu thức: . Tìm giá trị của x để f(x) đạt GTLN.
Giải
Biểu thức f(x) có nghĩa khi:
Trong điều kiện này ta có f(x) nên f(x)đạt GTLN khi và chỉ khi đạt GTLN.
Ta có:
Do đó đạt GTLN khi và chỉ khi
Vậy khi thì GTLN của biểu thức =
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta cần xác điều kiện các biểu thức dưới dấu căn để cho căn thức có nghĩa, sau đó tìm điều kiện để biểu thức đạt GTLN . Điều kiện đó cũng chính là điều kiện để biều thức f(x) đạt GTLN.
Ví dụ 2: Cho biểu thức: . Tìm giá trị của x để f(x) đạt GTNN.
Giải
Biểu thứ f(x) có nghĩa khi:
Ta biến đổi:
Do đó: nên đạt GTNN khi và chỉ khi đạt GTNN mà nên đạt GTNN bằng 0 khi
Vậy f(x) đạt GTNN bằng khi
Cách giải chung của bài toán trên là:
Ta cần xác điều kiện để biểu thức có nghĩa và phân tích đa thức thành nhân tử sau đó rút gọn biểu thức đã cho.
2/ Bài tập tự giải:
Bài 1: Cho biểu thức:
a/ Rút gon biểu thức M. Đáp số:
b/ Tìm GTNN của M Đáp số: M đạt GTNN bằng -1 khi x=0
Bài 2: Cho biểu thức
a/ Rút gọn biểu thức M. Đáp số: M=
b/Tìm GTLN của M. Đáp số: M đạt GTLN bằng
Bài 3: Tìm GTLN của biểu thức
Đáp số: M đạt GTLN bằng
Bài 4: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức:
Đáp số: M đạt GTLN bằng
M đạt GTNN bằng
Bài 5:Tìm GTNN của biểu thức:
Đáp số: M đạt GTNN bằng1 khi
Địa chỉ của tôi: Tung858@mail.com
Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An –Đăk Hà- Kon Tum
Điện thoại: CĐ 0603.822.711; DĐ 0935.224.586
Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn!
File đính kèm:
- PP giai toan GTLN va GTNN bac THCS.doc