Bài tập thực hành Địa lý khá đa dạng: bao gồm vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, phân tích các biểu đồ trong các kỳ kiểm tra và thi cử đều gặp nó, nhất là trong kỳ thi tốt nghiệp THPT thì phần này càng đóng vai trò quan trọng. Trên thực tế nhìn chung học sinh, nhất là lớp 12 phần lớn đã khá hiểu rõ về phần này. Tuy nhiên làm thế nào để hiểu rõ và phân biệt được các dạng bài tập vẽ biểu đồ nhất là hai dạng: biểu đồ miền và biểu dồ tốc độ phát triển, để nhận xét và làm bài đạt điểm tối đa lại là vấn đề mà rất ít học sinh đạt được.
Các tài liệu tham khảo đều viết riêng từng dạng bài tập biểu đồ, còn sách giáo khoa thì mỗi bài thực hành là một chủ đề khác nhau. Trong khi đó bài tập biểu đồ miền và biểu đồ tốc độ phát triển là hai dạng biểu đồ hay gặp nhưng đa số học sinh thấy rất khó và không nắm được các dấu hiệu nhận dạng cũng như kỹ thuật vẽ.
Trước đây, khi rèn luyện kỹ năng thực hành trong các tiết ôn tập hay trong các tiết thực hành tôi đã cũng đã dạy lý thuyết dạng bài tập thực hành đó, sau đó cho bài tập minh hoạ, cách dạy này nhìn chung là có bài bản và cũng có tác dụng tốt nhưng tác dụng không sâu, học sinh rất khó nhớ và không phân biệt được các dạng bài tập, không nhận xét tốt và kết quả là thường không cao.
12 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn luyện kỹ năng biểu đồ miền và biểu đồ tốc độ phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Nhận thức cũ, giải pháp cũ
Bài tập thực hành Địa lý khá đa dạng: bao gồm vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, phân tích các biểu đồ trong các kỳ kiểm tra và thi cử đều gặp nó, nhất là trong kỳ thi tốt nghiệp THPT thì phần này càng đóng vai trò quan trọng. Trên thực tế nhìn chung học sinh, nhất là lớp 12 phần lớn đã khá hiểu rõ về phần này. Tuy nhiên làm thế nào để hiểu rõ và phân biệt được các dạng bài tập vẽ biểu đồ nhất là hai dạng: biểu đồ miền và biểu dồ tốc độ phát triển, để nhận xét và làm bài đạt điểm tối đa lại là vấn đề mà rất ít học sinh đạt được.
Các tài liệu tham khảo đều viết riêng từng dạng bài tập biểu đồ, còn sách giáo khoa thì mỗi bài thực hành là một chủ đề khác nhau. Trong khi đó bài tập biểu đồ miền và biểu đồ tốc độ phát triển là hai dạng biểu đồ hay gặp nhưng đa số học sinh thấy rất khó và không nắm được các dấu hiệu nhận dạng cũng như kỹ thuật vẽ.
Trước đây, khi rèn luyện kỹ năng thực hành trong các tiết ôn tập hay trong các tiết thực hành tôi đã cũng đã dạy lý thuyết dạng bài tập thực hành đó, sau đó cho bài tập minh hoạ, cách dạy này nhìn chung là có bài bản và cũng có tác dụng tốt nhưng tác dụng không sâu, học sinh rất khó nhớ và không phân biệt được các dạng bài tập, không nhận xét tốt và kết quả là thường không cao.
Hơn nữa tôi cũng chỉ dạy theo các tiết, các bài tập biểu đồ miền và biểu đồ tốc độ phát triển phân tán, nhỏ lẻ mà chưa cho học sinh thấy rõ các dạng bài tập cơ bản cũng như con đường chung để giải và phân biệt hai dạng này, nên dù làm được một, hai bài nhưng khi kiểm tra lại thì học sinh thường không nhớ dạng và không làm được bài.
II. Nhận thức mới, giải pháp mới
Đối với học sinh lớp 12 thì một số kỹ năng cơ bản mang tính chất kế thừa các lớp dưới. Thực tế nhiều học sinh đã có thể tự giải các bài thực hành, nhưng thường theo kiểu tự phát và phần lớn không kết hợp được lý thuyết và bài tập.
Sau khi tìm hiểu kỹ SGK và nội dung chương trình tôi thấy ngoài biểu đồ hình tròn thì dạng biểu đồ miền và biểu đồ tốc độ phát triển là hai dạng bài tập cơ bản trong chương trình Địa Lý 12:
+ Bài 23 - Tiết 26: bài tập 1 yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ tốc độ phát triển
+ Bài 33 - Tiết 39: yêu cầu tính cả tốc độ phát triển và tỷ trọng cơ cấu.
Ngoài ra còn có nhiều bài tập như sau các bài học như: bài tập 1 trang 143..vv... và nhiều bảng số liệu trong SGK minh họa kiến thức.
Hơn nữa, biểu đồ miền là biểu đồ thể hiện tốt nhất sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biểu đồ tốc độ phát triẻn thể hiện tốt nhất sự tăng trưởng của nền kinh tế. Đây là hai vấn đề xuyên suốt trong các phần: địa lý dân cư, địa lý các ngành và các vùng kinh tế trong chương trình Địa lý 12.
Nhận thức được vấn đề trên khi giảng dạy hai dạng bài tập này tôi thực hiện theo trình tự sau:
- Hình thành các công thức tính toán cơ bản thường gặp
Giúp học sinh nắm rõ các dấu hiệu nhận dạng các dạng biểu đồ
Hướng dẫn kỹ thuật vẽ từng loại biểu đồ
Xây dựng hệ thống các bài tập ứng dụng.
Các công thức tính cơ bản:
Công thức tính tỷ trọng ( tỷ lệ cơ cấu) của từng thành phần:
Tỷ lệ thành phần A =
Số liệu tuyệt đối của thành phần A
x 100%
Tổng số ( thành phần A+ B+C)
Công thức tính tốc độ phát triển ( chỉ số phát triển):
Lấy giá trị năm đầu tiên = 100%
% giá trị các năm sau =
Số liệu tuyệt đối năm sau
x 100%
Số liệu tuyệt đối năm đầu
Sau khi nắm được các công thức tổng quát thì học sinh có thể xử lý số liệu cho tất cả các bài tập khi làm bài. Đây là phần kỹ năng cơ bản mà học sinh 12 cần nắm.
Các dấu hiệu nhận dạng biểu đồ tốc độ và biểu dồ miền:
Dựa vào yêu cầu của đề ra
Dựa vào số năm
Dựa vào đơn vị của bảng số liệu
Tuy nhiên hai loại biểu dồ này thường nhiều năm và đôi khi một bảng số liệu cũng có thể vẽ được cả hai dạng, do vậy điểm mới ở đây là tôi đã hướng dẫn học sinh dựa vào yếu tố cơ bản là đề ra.
Kỹ thuật vẽ từng loại biểu đồ.
Nắm đượcccác dấu hiệu nhận biết và kỹ thuật vẽ từng loại biểu đồ cũng như các yêu cầu cơ bản để đạt điểm tối đa trong vẽ biểi đồ ( hai mục 2, 3 tôi tổng hợp như sau).
Biểu đồ miền
Biểu đồ tốc độ phát triển
Dấu hiệu nhận biết
+ Thể hiện quy mô và động thái phát triển: chuyển dịch cơ cấu, thay đổi cơ cấu..
+Từ 4 năm trở lên
+ Số liệu %, chưa cho % thì phải xử lý số liệu.
+ Thể hiện sự phát triển của các đại lượng,: tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng..
+ Nhiều năm
+ Vẽ với số liệu %, Nếu bảng só liệu cho có thể một, hai hay ba đơn vị thì phải tính tốc độ trước khi vẽ.
Kỹ thuật vẽ
- Xử lý số liệu nếu cần
- Vẽ 2 cạnh hình chữ nhật: bên trái và phía dưới, khi vẽ chý ý chia cạnh trục hoành và trục tung
+ Trục tung: chú ý khoãng cách năm
+Trục hoành: chia hợp lý từ
0 – 100 ghi danh số 100%
- Nối 2 cạnh còn lại để khép kín không gian của biểu đồ.
- Căn cứ vào giá trị ở đề bài để vẽ miền thứ nhất, nếu biẻu dồ hai miền ta chỉ cần điền số liệu và chú giải miền thứ hai
- Nếu biểu đồ 3 miền thì sau đó vẽ miền thứ hai bằng cách tiếp tục cộng các giá trị lấy từ miền thứ nhất, hoặc nhanh hơn là đặt ngược biểu đồ lấy từ giá trị 100% trở xuống, ta sẽ vẽ được miền thứ 3, miền còn lại ta ghi số liệu và ký hiệu.
- Nếu biểu đồ coự 4 thaứnh phaàn , veừ laàn lửụùt ủaùi lửụùng thửự 1, thửự 2 tửứ dửụựi leõn , ủaùi lửụùng thửự 4 tửứ treõn xuoỏng ) .Caựch veừ caực giaự trũ cuỷa tửứng ủaùi lửụùng qua caực naờm tửụng tửù nhử caựch veừ ủoỏi vụựi bieồu ủoà ủửụứng duứng caực chaỏm ghi nhụự sau ủoự noỏi caực chaỏm laùi vụựi nhau ) .
- Ghi số liệu và ký hiệu từng miền
- Ghi tên thành phần từng miền
- Tính tốc độ và lập lại bảng số liệu
- Vẽ trục tung và trục hoành
- Ghi giá trị % lên trục tung cho hợp lý, ghi số năm lên trục hoành bảo đảm với đúng yêu cầu khoảng cách năm.
- Vẽ các đường phải bắt đầu từ mốc 100%.
- Ghi số liệu lên các đường đã vẽ.
Hoàn thiện biểu đồ
Chú giải:
- Coự bao nhieõu ủaùi lửụùng thỡ coự baỏy nhieõu kớ hieọu tửụng ửựng , caực kớ hieọu phaỷi baống nhau veà kớch thửụực , ủửụùc saộp xeỏp thửự tửù tửứ treõn xuoỏng dửụựi thaỳng haứng vụựi nhau .
- Caực kớ hieọu luoõn luoõn coự chửừ vieỏt ủi keứm ủeồ laứm roừ kớ hieọu.
-Tên biểu đồ
Teõn cuỷa bieồu ủoà thửụứng naốm treõn bieồu ủoà ,vieỏt chửừ in ủửựng, vieỏt 2 doứng, doứng ủaàu tieõn ghi noọi dung cuỷa bieồu ủoà vaứ ủũa ủieồm ( phaùm vi khoõng gian ); doứng thửự 2 ghi thụứi gian. Lửu yự neõn ghi ngaộn goùn, chớnh giửừa bieồu ủoà. Tên biểu đồ thể hiện rõ ở đề ra.
4. Bài tập ứng dụng.
Bài tập 1
Cho bảng số liệu về cơ cấu dõn số phõn theo thành thị và nụng thôn nước ta
giai đoạn 1990 – 2005: Đơn vị: ( %)
Năm
1990
1995
2000
2005
Thành thị
19.5
20.8
24.2
26.9
Nụng thụn
80.5
79.2
75.8
73.1
Hóy vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dõn cư thành thị và nụng thụn giai đoạn 1990 – 2005.
. Nhận xột và giải thớch sự thay đổi đú.
Biểu đồ sự thay đổi tỷ lệ dân thành thị - nông thôn nước ta giai
Với bài này ta thấy vẽ biểu đồ miền là hợp lý nhất
Giai đoạn 1990 - 2005
100%
Tỷ lệ dân thành thị
80
60
40
73.1
75.8
79.2
80.5
20
26.9
24.2
Tỷ lệ dân nông thôn
2005
2000
1995
1990
0
20.8
19.5
Chú giải:
năm
Thành thị
Nụng thụn
Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giỏ so sỏnh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cõy cụng nghiệp
Cõy ăn quả
Cõy khỏc
1990
49604
33289.6
3477
6692.3
5028.5
1116.6
1995
66138.4
42110.4
4983.6
12149.4
5577.6
1362.4
2000
90858.2
55163.1
6332.4
21782
6105.9
1474.8
2005
107897.6
63852.5
8928.2
25585.7
7942.7
1588.5
a. Hóy vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện tốc độ phát triển sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005 ?
b. Nhận xột và giải thớch sự thay đổi đú.
Bài này chọn biểu đồ tốc độ phát triển là hợp lý nhất.
- Trước hết ta phải tính tốc độ phát triển
Lấy giá trị năm 1990 = 100%
% giá trị các năm sau =
Số liệu tuyệt đối năm sau
x 100%
Số liệu tuyệt đối năm đầu
- Bảng số liệu đã xử lý: (Đơn vị: %)
Năm
Tổng số
Cây Lương thực
Rau đậu
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122,0
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158,0
142,3
- Vẽ biểu đồ
Chú giải:
Để làm tốt hai bài tập trên, tôi đã phân thành hai nhóm: nhóm 2 cm làm bài 2 cm, nhóm 2 làm bài 2, sau đó tôi cho 2 – 3 học sinh trình bày biểu đồ, yêu cầu các học sinh khác nhận xét, rút ra các lỗi cơ bản. Từ đó cho 2 học sinh lên bảng điển vào bảng dấu hiệu nhận biết và kỹ thuật vẽ. Như vậy với bài tập cụ thể thì học sinh sẽ nắm rõ hơn các dạng bài tập.
Bài tập 3: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo giá thực tế phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. Đơn vị ( tỷ đồng)
Năm
Tổng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
20667
16349
3701
572
1995
85508
66794
16168
2546
2000
129141
101044
24960
3137
2005
183343
134755
45226
3362
Vẽ biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005?
Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2005
Tất cả các học sinh đều làm hai bài tập này. Sau khi làm xong học sinh đã có thể nắm vững và dễ dàng phân biệt được hai dạng biểu đồ cơ bản này.
Xử lý số liệu: Tính cơ cấu giá trị ( tỷ trọng)
Tỷ lệ thành phần A =
Số liệu tuyệt đối của thành phần A
x 100%
Tổng số ( thành phần A+ B+C)
Bảng số liệu đã xử lý: ( Đơn vị %)
Năm
Tổng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
100
79.3
17.9
2.8
1995
100
78.1
18.9
3.0
2000
100
78.2
19.3
2.5
2005
100
73.5
24.5
2.0
b.Tính tốc độ tăng trưởng
Lấy giá trị năm 1990 = 100%
% giá trị các năm sau =
Số liệu tuyệt đối năm sau
X 100%
Số liệu tuyệt đối năm đầu
Bảng số liệu đã xử lý: ( Đơn vị %)
Năm
Tổng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
100
100
100
100
1995
413
408
436
445
2000
625
618
674
548
2005
887
824
1222
587
Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển ngành nông nghiệp nước ta
giai đoạn 1990 - 2005
Như vậy, điểm mới ở đây là tôi đã hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập, sau đó cho học sinh tự rút ra dấu hiệu nhận biết và kỹ thuật vẽ từng loại biểu đồ, tiếp tục tôi ra một bảng số liệu với hai dạng câu hỏi yêu cầu vẽ hai biểu đồ, để học sinh nhận thấy rằng một bảng số liệu cũng có thể vẽ được rất nhiều loại biểu đồ và dấu hiệu để nhận biết và phân biệt là đề ra.
III. Kết luận về giải pháp mới
1.Với giải pháp trên tôi đã áp dụng đối với lớp 12 E là lớp cơ bản có lực học yếu hơn và ít đồng đều và khi so sánh đối chứng với lớp 12A là lớp chọn có lực học đồng đều hơn và nhanh hơn, khi kiểm tra, đánh giá thì kết quả ở lớp 12E cao hơn, học sinh hiểu và nắm vững các dạng bài tập hơn. Sau đó tôi đã áp dụng cho các lớp khác như 12 I, 12 P là các lớp có lực học rất thấp và cũng cho kết quả khả quan.
Hướng dẫn học sinh phân biệt và làm tốt hai dạng bài tập biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và biểu đồ đường thể hiện tốc độ phát triển theo phương pháp trên theo tôi là khá hiệu quả, chỉ giải một vài bài tập nhưng vẫn có vốn hiểu biết phong phú về dạng bài tập này, cần một thời gian ngắn học sinh có thể phân biệt và làm hoàn chỉnh các bài tập, khi đã nắm vững kiến thức thì gặp các dạng bài tập tương tự học sinh như gặp lại các tình huống có vấn đề, phương pháp giải mà tôi đã giới thiệu đã có tác dụng làm cho việc học và giải bài tập của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
2. Giải pháp trên được áp dụng cho mọi đối tượng học sinh, có thể thực hiện trong các tiết ôn tập, hay trong các tiết học thêm, hoặc kết hợp với các tiết thực hành: tiết 26, tiết 39 và ngay cả khi ra bài tập về nhà cho học sinh.
Để thực hiện các giải pháp trên thì trước hết giáo viên cần hiểu và nắm vững các dạng bài tập thực hành cơ bản trong sách giáo khoa Địa Lý 12, phải biết vận dụng linh hoạt cho các tiết dạy và thay đổi cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, phải kiểm tra và đánh giá kết quả của từng học sinh, cũng như kết hợp tốt sữa lỗi cho từng em để các em hiểu và nắm vững hơn hai dạng bài tập này.
Trên đây là một số giải pháp mới mà tôi đưa ra, rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp .
Yên thành ngày 10 tháng 06 năm 2009
Bùi Thị Hậu
File đính kèm:
- sang kien kinh nghiem 2009 tiet 2 Tquoc.doc