Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời”

Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình.

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh cùng với các yếu tố diễn tả âm nhạc như: giai điệu âm sắc, cường độ, hòa âm, cách cấu tạo hình thức bản chất thời gian trong âm nhạc làm cho nó có thể truyền đạt sự vận động của các tình cảm và ý tưởng trong tất cả những sắc thái tinh tế nhất. Âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động của con người và hỗ trợ lại để con người sản xuất và sáng tạo. Âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời đến khi giã từ cuộc sống.

Âm nhạc có sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người những rung cảm hết sức tế nhị của niềm vui, đau khổ, day dứt, suy tư, ước vọng đối với các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong đời sống một cách đầy đủ và đa dạng. Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Múa là một bộ môn nghệ thuật dùng động tác, tư thế của thân thể con người, có tính tiết tấu và tạo hình để biểu hiện tư tưởng tình cảm. Múa phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội: Từ động tác giã gạo, chèo đò cho đến việc diễn tả tâm tư, tình cảm. Múa không thể tách rời âm nhạc được. Ngay trong bản thân động tác múa đã phải chứa đựng tiết tấu âm nhạc và bao giờ cũng phải có âm nhạc đi kèm. Âm nhạc dùng cho múa có thể đơn giản là những âm hình tiết tấu của vỗ tay, gõ đập.

Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Trẻ 5-6 tuổi đã thể hiện được sự vận động sự mềm dẻo, nhanh nhẹn, biết di chuyển trong đội hình, định hướng trong không gian. Trẻ đã biết phối hợp vận động với tính chất âm nhạc hơn. Các bài hát múa được trẻ tiến hành tự động, diễn cảm và có yếu tố sáng tạo ở một mức độ nhất định. Trẻ mẫu giáo các cơ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện, các động tác trẻ múa mềm dẻo, dể uốn nắn cần học múa ngay từ nhỏ, rèn cho trẻ một số động tác múa cơ bản như nhún, uốn tay, hái đào (một tay, hai tay ) để trẻ vận dụng trong khi thực hành múa. Đối với đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI I-PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Cơ sở lý luận và lý do chọn đề tài 2/ Mục đích của đề tài II-THỰC TRẠNG 1/ Thuận lợi 2/ Khó khăn III- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG IV- XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Nhiệm vụ của cô 2/Làm đồ dùng- đồ chơi và tổ chức trò chơi 3 / Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời: -Phương pháp làm mẫu -Phương pháp dùng lời -Phương pháp bắt chước, luyện tập -Phương pháp thường xuyên tiếp xúc 4/Một số hình thức tổ chức thực hiện -Bước 1: Làm quen -Bước 2:Luyện tập -Bước 3: Ôn tập 5/GV phối kết hợp với phụ huynh VI- KẾT QUẢ VII-BÀI HỌC KINH NGHIỆM VIII-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận 2/Kiến nghị IX-XẾP LOẠI X-TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ PHAÀN MÔÛ ÑAÀU : 1 / Cô sôû lyù luaän vaø lyù do löïa choïn ñeà taøi : Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh cùng với các yếu tố diễn tả âm nhạc như: giai điệu âm sắc, cường độ, hòa âm, cách cấu tạo hình thức…bản chất thời gian trong âm nhạc làm cho nó có thể truyền đạt sự vận động của các tình cảm và ý tưởng trong tất cả những sắc thái tinh tế nhất. Âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động của con người và hỗ trợ lại để con người sản xuất và sáng tạo. Âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời đến khi giã từ cuộc sống. Âm nhạc có sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người những rung cảm hết sức tế nhị của niềm vui, đau khổ, day dứt, suy tư, ước vọng…đối với các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong đời sống một cách đầy đủ và đa dạng. Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Múa là một bộ môn nghệ thuật dùng động tác, tư thế của thân thể con người, có tính tiết tấu và tạo hình để biểu hiện tư tưởng tình cảm. Múa phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội: Từ động tác giã gạo, chèo đò…cho đến việc diễn tả tâm tư, tình cảm. Múa không thể tách rời âm nhạc được. Ngay trong bản thân động tác múa đã phải chứa đựng tiết tấu âm nhạc và bao giờ cũng phải có âm nhạc đi kèm. Âm nhạc dùng cho múa có thể đơn giản là những âm hình tiết tấu của vỗ tay, gõ đập. Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Trẻ 5-6 tuổi đã thể hiện được sự vận động sự mềm dẻo, nhanh nhẹn, biết di chuyển trong đội hình, định hướng trong không gian. Trẻ đã biết phối hợp vận động với tính chất âm nhạc hơn. Các bài hát múa được trẻ tiến hành tự động, diễn cảm và có yếu tố sáng tạo ở một mức độ nhất định. Trẻ mẫu giáo các cơ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện, các động tác trẻ múa mềm dẻo, dể uốn nắn cần học múa ngay từ nhỏ, rèn cho trẻ một số động tác múa cơ bản như nhún, uốn tay, hái đào (một tay, hai tay…) để trẻ vận dụng trong khi thực hành múa. Đối với đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh. Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.Tôi nhận thấy rằng dạy cho trẻ 5-6 tuổi múa theo nhạc có lời là việc rất cần thiết, âm nhạc là một bộ phận cấu thành múa. Toâi ñaõ suy nghó , mình phaûi laøm moät vieäc gì ñoù ñeå phaùt huy naêng khieáu aâm nhạc cho treû nhaèm giuùp treû phaùt trieån moät caùch toaøn dieän veà moïi maët .Vì tất cả những lí do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời” laøm giaûi phaùp höõu ích . 2/ Muïc ñích cuûa ñeà taøi: Như chúng ta đều biết, trẻ có tính hiếu động, thích cái mới, trẻ tiếp nhận chủ yếu là tình cảm. ở trẻ ngôn ngữ với tư cách là tín hiệu thứ hai chưa phát triển đầy đủ, chưa hoàn thiện. Do đó, đối với trẻ múa là tín hiệu thông báo đặc trưng tâm lý lứa tuổi. Đã là trẻ em thì không thể không có múa hát và trò chơi. Múa làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ. Thông qua múa, trẻ bộc lộ cảm xúc, để giao tiếp với thế giới xung quanh và dường như để giải phóng năng lượng. Múa là một phương tiện góp phần giáo dục và tạo cơ sở hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Trẻ tham gia múa sẽ vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát, mạnh dạn và tự tin hơn. Múa đặc biệt giúp trẻ cảm giác nhịp điệu. Động tác múa được sử dụng như là một phương tiện đẩy mạnh khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, giúp trẻ nhạy cảm hơn với âm nhạc, là cơ sở cho những năng lực âm nhạc của trẻ được phát triển. Hệ thống các động tác múa, bài múa đưa vào chương trình giáo dục không chỉ giúp trẻ có những tri thức về múa mà còn làm cho tâm hồn trẻ vốn đã ngây thơ càng trong sáng hơn và có hình thể, phong thái, dáng dấp đẹp. Múa giúp trẻ diễn đạt cảm xúc trong lòng bằng hình thể, bằng cử chỉ hành vi và thái độ. Thông qua đó trẻ bước đầu làm quen với sự so sánh, lựa chọn cái hay, cái đẹp của vận động múa. Hoạt động âm nhạc giuùp treû haùt ñuùng giai ñieäu vaø vaän ñoäng múa nhòp nhaøng theo caùc baøi haùt ñaõ ñöïôc hoïc trong chöông trình . Phaùt trieån naêng khieáu aâm nhaïc vaø ngheä thuaät saùng taïo thaåm mó cho treû. Gaây höùng thuù cho treû tham gia vaøo các daïng hoaït ñoäng aâm nhạc vaø ngaøy hoäi , ngaøy leã trong tröôøng maàm non. Từ những mục đích nêu trên tôi đã nghiên cứu tìm ra “Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời”. II/ THÖÏC TRAÏNG : Trường mầm non Đạ Tông là một trường vùng sâu, vùng xa, trường có 13 lớp. Trong đó có 5 lớp ở điểm chính và 8 lớp ở điểm lẻ. Đa số là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Naêm hoïc 2012-2013, baûn thaân toâi ñöôïc nhaø tröôøng phaân coâng daïy lôùp laù 7 thuộc phân trường Đa Kao 2, vôùi tổng số học sinh là 25 chaùu, trong ñoù coù: 14 chaùu nam, 11 chaùu nöõ, 100% là con em ngöôøi daân toäc thieåu soá, đời sống của các em còn nhiều khó khăn , trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin để tham gia vào hoạt động âm nhạc. Hoïc sinh 5 - 6 tuoåi coù 11 chaùu, hoïc sinh 4 - 5 tuoåi coù 14 chaùu. Trẻ được tiếp cận với chương trình kidsmart , có nhiều trò chơi âm nhạc tạo sự hứng thú cho trẻ học tập. Khi dạy cho trẻ vận động múa theo nhạc có lời, những bài múa của trẻ rất đơn giản có khi chỉ một động tác nhưng trình bày trên 2 hoặc 3 đội hình góc độ khác nhau. Thông thường khi dạy trẻ múa tôi chỉ có thể cung cấp khoảng 3-4 động tác. Những bài múa vui chơi đội hình đơn giản hơn những bài múa biểu diễn trong các ngày lễ hội, các bài múa được xây dựng trên cơ sở nội dung, tính chất và nhịp điệu của các bài hát. Đương nhiên không phải bài hát nào cũng có thể xây dựng những điệu múa. Trong quaù trình thöïc hieän nhieäm vuï naêm hoïc baûn thaân toâi nhaän thaáy coù moät soá thuaän lôïi vaø khoù khaên nhö sau : 1/ Thuaän lôïi: Luoân nhaän ñöôïc söï quan taâm chæ ñaïo saùt sao veà maët chuyeän moân cuûa ban giaùm hieäu nhaø tröôøng , trường lớp được xây cấp 4 có nền gạch bông khang trang, cơ sở vật chất, trang thieát bò phuïc vuï cho coâng taùc daïy vaø hoïc töông ñoái ñaûm baûo, ñaùp öùng ñöïôc yeâu caàu chaêm soùc giaùo duïc treû taïi lôùp . Baûn thaân coù ñieàu kieän döï giôø ñeå hoïc hoûi kinh nghieäm töø ñoàng nghieäp, ñöôïc tham gia hoïc taäp boài döôõng chuyeân moân, thöôøng xuyeân ñöôïc trao ñoåi vôùi chò em ñoàng nghieäp veà chuyeân moân, nghieäp vuï. Bản thân tôi được đào tạo qua chương trình Cao Đẳng mầm non hệ chính quy nên đã nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non và những yêu cầu kiến thức về nhạc lý cơ bản, biết chơi đàn ocgan, nắm vững kiến thức về một số động tác múa cơ bản để minh họa nội dung bài hát. Đã tham gia các buổi chuyên đề do phòng giáo dục và nhà trường tổ chức vả lại tôi đã trực tiếp lên nhiều chuyên đề cho trường, phòng về bộ môn giáo dục âm nhạc đề tài vận động múa cho trẻ mẫu giáo, tôi đã học hỏi được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động âm nhạc và được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tôi dự giờ các chị em đồng nghiệp. Đối với bộ môn âm nhạc học sinh lớp tôi chủ nhiệm trẻ mẫu giáo rất thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Hơn nữa tôi phát hiện ra có một số cháu có năng khiếu về âm nhạc và rất hứng thú tham gia trong hoạt động âm nhạc, đặc biệt là vận động múa. Moät soá phuï huynh ñaõ coù söï quan taâm ñeán coâng taùc chaêm soùc giaùo duïc treû cuûa lôùp. Bản thân tôi là một giáo viên người địa phương, trẻ đến lớp chưa nói được tiếng Việt mà nói tiếng địa phương thì tôi cũng dễ dàng giao tiếp và dạy cho trẻ nói tiếng Việt trong quá trình dạy vận động múa theo nhạc có lời. 2/ Khoù khaên: Beân caïnh nhöõng thuaän lôïi neâu treân, lôùp toâi coøn gaëp moät soá khoù khaên nhö: - Lôùp coù 14/25 chaùu chieám 56% chöa qua chöông trình maãu giaùo 3 - 4 tuoåi vaø chöông trình maãu giaùo 4 - 5 tuoåi vì vaäy treû coøn bôõ ngôõ, nhuùt nhaùt, thuï ñoäng. -100% học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức còn hạn chế, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, sự quan tâm của các bậc phụ huynh đến con em mình còn hạn chế - không đồng đều. việc học của trẻ còn phó thác cho nhà trường, chưa thực sự hiểu biết về tầm quan trọng của bậc học mầm non. -Việc đi học của các cháu còn thất thường, trẻ phải giữ em, theo bố mẹ lên ruộng, rẫy. -Sự giao tiếp của trẻ bằng tiếng Việt còn hạn chế để dạy cho trẻ một bài hát mới tương đối khó khăn. -Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị (máy caset, đầu đĩa, băng đĩa nhạc…) chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học. -Một số bài múa mà không có nhạc chỉ hát thôi trẻ không cảm nhận được hết khả năng hiểu biết về âm nhạc. -Trẻ đang trong giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ nên trẻ hát còn chưa rõ lời bài hát, khả năng vận động múa của trẻ còn cứng, chưa múa được những động tác khó. -Bên cạnh những trẻ có năng khiếu về âm nhạc vẫn có một số trẻ khả năng về âm nhạc còn hạn chế. -Sân khấu riêng có đầy đủ trang thiết bị, trang phục cho trẻ hoạt động âm nhạc chưa có. - Baûn thaân toâi khả năng sáng tạo động tác múa đẹp còn hạn chế. - Nhaïc cuï vaø trang phuïc bieåu dieãn cuûa lôùp coøn ngheøo naøn, ñôn ñieäu daãn ñeán caùc tieát vaän ñoäng múa theo nhaïc thöôøng cöùng nhaéc, khoâ khan. Từ thực trạng về những thuận lợi và khó khăn trên là một giáo viên công tác gần 5 năm trong trường mầm non với tình hình thực tế của hoạt động âm nhạc tôi rất ban khoan và trăn trở tôi phải làm sao để tìm ra những giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời đạt kết quả tốt hơn. Tôi tiến hành khảo sát về khả năng vận động múa theo nhạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thời gian tiến hành khảo sát là ngày 10 tháng 9 năm 2012. Kết quả khảo sát như sau: STT HỌ VÀ TÊN TRẺ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ RẤT TỐT TỐT KHÁ ĐYC CĐYC 1 Rơ Ông K’ Chel x 2 Kơ Să Ha Khang x 3 Rơ Ông Ha Luyn x 4 Rơ Ông K’ Phót x 5 Liêng Hót JaMin x 6 Rơ Ông Ha Miên x 7 Cil Ha Huân x 8 Rơ Ông K’ Hoài x 9 Kơ Să Ha Gim x 10 Liêng Hót Lê Win x 11 Rơ Ông K’ Thuận x 12 Rơ Ông Kim Trúc x 13 Rơ Ông Ha Liên x 14 Klong Trà My x 15 Liêng Hót Ny Sa x TỔNG CỘNG 2 2 4 4 3 Từ phiếu khảo sát trên, để dạy múa cho trẻ tốt hơn tôi đã thực hiện chương trình như sau: III / XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: Tôi bám sát vào kế hoạch hoạt động của nhà trường, của tổ để xây dựng kế hoạch cụ thể trong cả năm, từng tháng , tuần và từng cách vận động phù hợp với tình hình chung của địa phương, trường và đặc biệt là phù hợp với trẻ mình dạy. Giai ñoaïn Noäi dung Bieän phaùp cuï theå Giai ñoaïn 1 Töø thaùng 9 ñeán thaùng 11/2012 - Taïo moâi tröôøng aâm nhaïc , chuaån bò nơ tay, mũ múa, trang phuïc cho treû vaän ñoäng múa theo nhaïc . - Daïy cho treû haùt nhöõng baøi haùt trong chöông trình theo chuû ñeà keát hôïp vôùi nhöõng vaän ñoäng múa ñôn giaûn, deã hieåu. - Giaùo vieân söu taàm caùc baøi haùt coù trong chöông trình theo 10 chuû ñề quy ñònh . - Vaän ñoäng phuï huynh uûng hoä moät soá nguyeân vaät lieäu nhö : len, vaûi vuïn… ñeå laøm caùc loaïi nhaïc cuï nhö : luïc laïc, xaéc xoâ, nô muùa, muõ muùa ….. phuïc vuï cho tieát vaän ñoäng múa theo nhạc thêm sinh ñoäng . - Vaøo ñaàu naêm hoïc vôùi caùc chuû ñeà : Tröôøng Maàm non, baûn thaân, gia ñình, ngaøy 20/11 toâi cho treû taäp caùc baøi haùt phuø hôïp vôùi chuû ñeà, ñaây laø gai ñoaïn ñaàu neân toâi löïa choïn nhöõng vaän ñoäng múa ñôn giaûn ñeå daïy treû nhö : cuộn tay, hái đào, muùa moät soá ñoäng taùc ñôn giaûn keát hôïp nhuùn nhaûy, laéc lö theo baøi haùt , ôû giia ñoaïn naøy toâi coøn chuù troïng noäi dung cho treû haùt ñuùng nhòp ñieäu keát hôïp vôùi vaän ñoäng múa ñeå sau khi chuyeån sang nhöõng baøi khoù hôn treû coù thoùi quen haùt múa ñuùng nhaïc. Giai ñoaïn 2 Töø thaùng 12/2012 ñeán thaùng 2/2013 - Tieáp tuïc boå sung nhaïc cuï , tham möu vôùi nhaø tröôøng caáp phaùt moät soá trang phuïc vaên ngheä cho treû bieåu dieãn . - Toå chöùc daïy vaän ñoäng múa theo nhaïc cho treû vôùi möùc ñoä cao hôn . - Coâ laøm vaø höôùng daån treû cuøng tham gia laøm caùc động tác múa ñôn giaûn, trang trí goùc ngheä thuật, trang trí nô muùa… - Giaùo vieân tham möu vôùi nhaø tröôøng ñeå xin caáp phaùt trang phuïc, phoái hôïp vôùi phuï huynh ñeå vaän ñoäng phuï huynh uûng hoä theâm nhöõng nhaïc cuï, duïng cuï aâm nhaïc vaø ñoùng goùp moät soá trang phuïc caàn thieát nhö : muõ muùa, aùo töù thaân, aùo daøi … - Giaùo vieân baét ñaàu toå chöùc daïy vaän ñoäng múa theo nhaïc cho treû döôùi nhieàu hình thöùc phong phuù vaø ña daïng hôn giai ñoaïn 1 nhaèm giuùp treû naém ñöôïc caùc phöông phaùp vaän ñoäng múa cô baûn nhö : vaän ñoäng muùa vôùi caùc ñoäng taùc khoù hôn . Giaùo vieân chia treû thaønh töøng nhoùn nhoû ñeå daïy vaän ñoäng , löïa choïn nhöõng treû nhanh nheïn naém vöõng caùc loaïi hình tieát taáu laøm nhoùm tröôûng ñeå höôùng daãn laïi cho caùc baïn trong nhoùm . Giai ñoaïn 3 Töø thaùng 3/2013 ñeán thaùng 5/2013 - Daïy vaän ñoäng múa theo nhaïc ñeán möùc ñoä kó xaûo - Toå chöùc bieãu dieãn vaên ngheä . - Daïy treû muùa moät soá baøi haùt keát hôïp vôùi voøng, nô, giaûi luïa, taäp nhòp ñieäu theo baøi haùt. - Chuaån bò trang phuïc, nhaïc cuï, ñaïo cuï ñeå toå chöùc caùc buoåi bieãu dieãn toång hôïp gaây höùng thuù cho caû lôùp tham gia vaøo hoaït ñoäng aâm nhaïc. - Giaùo vieân toång hôïp laïi keát quaû cuûa caû 3 giai ñoaïn vaø tieán haønh ñaùng giaù, khaûo saùt veà khaû naêng aâm nhaïc cuûa treû thoâng qua caùc baøi taäp coâ ñeà ra cho treû vaän ñoäng múa. IV / XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH: Để đưa trẻ vào việc dạy trẻ vào vận động múa theo nhạc có lời tôi xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động như sau: -Đối với vận động múa theo nhạc có lời trước hết cần bố trí môi trường học tập cho trẻ, môi trường học tập có vị trí khá quan trọng trong việc tạo tâm thế học tập cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số còn nhút nhát, chưa thực sự mạnh dạn, tự tin trong hoạt động múa, vì thế nhất thiết phải gần gũi với trẻ, tạo môi trường giao tiếp giữa cô với trẻ, động viên khích lệ trẻ. Trang trí lôùp ñeïp maét, saùng taïo vôùi noäi dung phong phuù, phuø hôïp vôùi chuû ñeà, chuû ñieåm ñeå gaây söï chuù yù, thu huùt treû vaøo caùc hoaït ñoäng hoïc taäp vaø vui chôi… - Trang bò ñaày ñuû ÑDÑC vôùi nhieàu chuûng loaïi, maãu maõ… ñaëc bieät laø duïng cuï aâm nhaïc töï taïo nhö: nô ñeo tay muùa töø vaûi vuïn, trang phục bằng giấy, hoa cài trên đầu… tham möu vôùi nhaø tröôøng vaø phoái hôïp vôùi phuï huynh ñeå trang bò moät soá trang phuïc bieåu dieãn cho treû nhö : aùo töù thaân, aùo daøi, vaùy muùa, nô, muõ muùa, voøng, caùc loaïi ñoà duøng ñeå phuï hoïa nhö hoa , guøi, giaûi luïa….Vì ÑDÑC phuïc vuï cho boä moân aâm nhaïc laø moät trong nhöõng yeáu toá quan troïng nhaát nhaèm loâi cuoán söï chuù yù cuûa treû, kích thích söï haøo höùng tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa treû cuøng caùc baïn moät caùch chuû ñoäng. Qua ñaây giuùp coâ cung caáp, truyeàn ñaït kieán thöùc , kæ naêng veà aâm nhaïc moät caùch nheï nhaøng, treû deã daøng lónh hoäi tri thöùc, maëc duø kieán thöùc chæ laø khaùi nieäm veà aâm nhaïc, giuùp treû caûm nhaän ñöôïc caùi ñeïp, caùi hay qua taùc phaåm aâm nhaïc moät caùch troïn veïn nhaát. -Giáo viên theo dõi thường xuyên nhịp điệu, khả năng tiếp thu các động tác múa của trẻ để có sự điều chỉnh, sửa sai cho trẻ kịp thời. Nên bố trí những trẻ yếu về khả năng múa theo nhạc ở vị trí thuận lợi cho cô dễ quan sát để trẻ có cơ hội tiếp xúc, học tập. Bản thân giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng về lĩnh vực âm nhạc, rèn luyện các động tác múa cơ bản như tư thế tay, tư thế chân, các động tác múa như hái đào một tay, hai tay, động tác cánh tay nhún mềm dẻo…một cách thành thạo để khi tổ chức các hoạt động múa theo nhạc một cách chính xác đem lại hiệu quả cao trong việc dạy trẻ múa theo nhạc có lời minh họa nội dung từng bài hát. -Trong quá trình dạy âm nhạc ngoài việc cô gần gũi trẻ, giáo viên cần chuẩn bị tốt học cụ theo hướng tự tạo các trang phục đạo cụ cho cô và trẻ hoạt động múa minh họa cho nội dung bài hát thật đa dạng và phong phú. -Mỗi bài hát đều có những động tác múa minh họa theo nội dung lời ca bài hát, khi dạy trẻ múa theo nhạc có lời động tác tư thế múa bao giờ cũng phải đẹp, phải bộc lộ cảm xúc nào đó hoặc diễn đạt nội dung nhất định, động tác tư thế múa phải chuyển tải được nội dung tính chất và phong cách chung của âm nhạc. Múa còn có thể diễn tả chi tiết đường nét giai điệu, âm hình, tiết tấu, cường độ của âm nhạc. -Dạy múa theo nhạc có lời trong hoạt động chung, hoạt động góc, lồng ghép tích hợp vào hoạt động khác. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư dãn, gây sự chú ý cho trẻ. Bên cạnh đó , giáo dục âm nhạc luôn được thự hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng…Nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1 /Nhiệm vụ của giáo viên: - Nghiên cứu kỹ bài soạn, sáng tác những động tác múa đẹp, sáng tạo phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ, chú ý đến sự tiếp thu kiến thức của trẻ. -Chuẩn bị đầy đủ những học cụ: Mũ múa, dây nơ, trang phục… -Tham khảo tài liệu giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo. -Thực hiện đúng chương trình, vận dụng linh hoạt về tích hợp lồng ghép một số nội dung vào tiết dạy để gây sự hứng thú tích cực hoạt động của trẻ. -Nắm chắc được những phương pháp, cách truyền đạt đến trẻ cho trẻ dễ tiếp thu. -Tham gia các buổi chuyên đề do chuyên môn phòng và nhà trường tổ chức để kịp thời tiếp thu những cái mới, cái hay nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. -Nắm chắc các vận động múa cơ bản, kiến thức về âm nhạc cho trẻ mầm non. 2/ Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi và tổ chức các trò chơi: Ở lứa tuổi mẫu giáo vui chơi được xem là hoạt động chủ đạo, trẻ “Học mà chơi-chơi mà học”, qua chơi trẻ tiếp thu kiến thức có hiệu quả hơn tránh sự nhàm chán cho trẻ, trò chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển năng khiếu, ôn luyện những kỹ năng âm nhạc. Trò chơi còn là nguồn cảm hứng đem đến cho trẻ niềm vui trong hoạt động nghệ thuật. Muốn lồng ghép được trò chơi âm nhạc vào trong tiết dạy múa theo nhạc yêu cầu cô phải đầu tư làm đồ dùng - đồ chơi đẹp có thẩm mỹ cao, phù hợp với trẻ, đảm bảo tính sư phạm, có óc sáng tạo trong việc sáng tác những trò chơi mới, hấp dẫn… Trò chơi âm nhạc là trò chơi được tiến hành bằng các yếu tố âm nhạc. Vì vậy, ngoài các quy định chung của trò chơi, cô cần lưu ý cho trẻ thực hiện hình thức chơi có tác dụng phát triển năng khiếu âm nhạc, cô hướng dẫn trẻ chơi… Từ luật chơi và làm mẫu để trẻ biết cách chơi. Trò chơi âm nhạc thực hiện trong tiết dạy trẻ múa theo nhạc, tạo cho chương trình nghệ thuật cho trẻ thêm sinh động, vì vậy cô cần xem tính chất trò chơi để hướng dẫn trẻ chơi hứng thú, có tác dụng giáo dục âm nhạc… 3 / Một số giải pháp thực hiện dạy trẻ 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số múa theo nhạc có lời: Trong quá trình dạy trẻ, qua thực tế, qua nghiên cứu tìm tòi và tôi đã tìm ra một số phương pháp sau: Phương pháp dạy trẻ múa theo nhạc có lời được xây trên cơ sở những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý, khả năng tiếp thu của trẻ mẫu giáo vùng dân tộc và những nghiên cứu, lý luận dạy học hiện đại, múa theo nhạc cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo lớn còn căn cứ theo đặc trưng của nghệ thuật múa những nguyên tác và những luật động trong múa. Ñeå giuùp treû vaän ñoäng múa theo nhaïc có lời coù hieäu quaû, toâi tieán haønh daïy treû nhaûy muùa, thöïc hieän caùc ñoäng taùc phoái hôïp cuûa thaân theå vôùi nhòp ñieäu vaø noäi dung cuûa taùc phaåm aâm nhaïc, taïo ra hình töôïng ngheä thuaät coù taùc duïng giaùo duïc thaåm mỹ cho treû bằng những phương pháp cụ thể như sau: *Phương pháp làm mẫu: Làm mẫu có vai trò quan trọng trong quá trình dạy trẻ múa. Các động tác tư thế múa không thể chỉ nói mà học được cô cần làm mẫu nhiều lần. VD: Khi dạy trẻ múa theo nhạc bài “Múa cho mẹ xem” của Xuân Giao, cô múa mẫu 1 hoặc 2 lần cho lớp quan sát và sau đó dạy trẻ múa. Trong thực tế khi dạy múa cho trẻ mẫu giáo lớn ở vùng dân tộc có những động tác không khó lắm cô hướng dẫn cho trẻ nhưng trẻ không làm được song cũng những động tác đó cô làm mẫu nhiều lần trong hoàn cảnh khác nhau trẻ lại làm được. Vì vậy khi dạy trẻ múa tôi theo dõi nắm bắt mức độ nhận biết của từng trẻ để cũng cố nhiều lần cho trẻ múa được, đặc biệt những trẻ còn nhút nhát, tiếp thu chậm tôi làm mẫu rõ ràng, đúng tính chất phải tạo dáng cho đường nét đẹp để dạy cho trẻ múa. *Phương pháp dùng lời: Dùng lời không phải là phương pháp chủ yếu nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình dạy trẻ múa theo nhạc nhất là trẻ vùng dân tộc tiếng Việt của trẻ còn diễn đạt chưa mạch lạc, khi thực hiện phương pháp này tôi đã sử dụng một số từ địa phương để nói cho trẻ hiểu sau đó diễn đạt lại bằng tiếng Việt, tôi dùng lời nói giải thích những yêu cầu, chi tiết và đặc điểm của động tác bài múa, nhưng tôi không dạy theo kiểu song ngữ. Ngoài ra, biện pháp dùng lời còn để động viên, khuyến khích giúp trẻ tưởng tượng làm động tác và tạo xúc cảm cho trẻ. *Phương pháp bắt chước và luyện tập: Làm mẫu và và dùng lời là tiền đề chất xúc tác để trẻ thực hiện các động tác múa, bắt chước và luyện tập là trọng tâm trong quá trình múa và thuộc bài múa. Cô múa trước và trẻ bắt chước múa theo cô từ đầu bài đến cuối bài (bài ngắn) hoặc từng đoạn rồi từng động tác riêng lẻ (động tác khó) cô múa nhiều lần trẻ bắt chước làm đi làm lại nhiều lần, cần tạo sự hứng thú cho trẻ múa, vì thế cô cần linh hoạt tổ chức cho trẻ học múa theo các hình thức (lớp -> tổ-> nhóm-> cá nhân…). Trước khi dạy trẻ múa theo các hình thức khác nhau, trẻ phải biết bài hát bản nhạc đó. Nếu là bài hát trẻ chưa thuộc cô cho trẻ nghe nhiều lần và cho trẻ thuộc lời ca. Khi tập cô dùng lời giải thích rõ rằng lời ca này làm động tác gì và động tác này đến lời ca nào thì dừng, chuyển động tác khác… VD: Daïy muùa “ Muùa cho meï xem” - Coâ haùt keát hôïp muùa minh hoïa maãu cho treû xem 1 lần. - Coâ haùt muùa laàn 2 , phaân tích caùc ñoäng taùc muùa töøng caâu cho treû hieåu vaø quan saùt. Caâu 1: “ Hai baøn tay ……….meï xem” . Hai tay vaãy theo nhòp, hôi vaën ngöôøi sang beân traùi . Caâu 2 : “Hai baøn tay ………..con böôùm xinh xinh” . Thực hiện như câu một nhưng hôi vaën ngöôøi sang beân phaûi. Caâu 3 : “Khi em ñöa …………..bay muùa: . Cuoän coå tay ñöa sang beân phaûi, chaân phaûi laøm truï, vöôn ngöôøi theo tay . Caâu 4 : “Khi em ñöa ……………caønh hoàng” . Cuoän coå tay vöôn sang beân traùi chaân traùi laøm truï, vöôn ngöôøi theo tay . Coâ vöøa noùi vöøa vaän ñoäng ñeå treû nhìn thaá

File đính kèm:

  • docGiai phap huu ich.doc