Một số giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình mới)

 

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.

B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sách giáo khoa

- Sách giáo viên

- Sách tham khảo

C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình mới), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuẦn 1 Ngày soạn: Tiết 1 - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết: 02 Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX A/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX. B/ Phương tiện thực hiện Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo C/ Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Sĩ số? Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. Giáo viên gọi một học sinh đọc phần 1/ SGK H: Nền văn học dân tộc trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 có gì khác biệt, có gì mới? H: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta đã trải qua những biến cố, sự kiện lịch sử nào? H:Cho biết điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội trong thời kỳ này? Giáo viên: Trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá như vậy, nền văn học dân tộc phát triển và đạt được những thành tựu chủ yếu nào? H: Văn học Việt Nam 1945-1975 phát triển qua mấy chặng? đó là những chặng nào? Qua 3 chặng: 1945 – 1954 1955 – 1964 1965 – 1975 I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng tháng Tám 1945 đến 1975 1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nước-> tạo nên nền văn học mới dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với sự thống nhất cao. - Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ. - Từ năm 1945 đến 1975 nước ta đã trải qua nhiều biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại. + Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc. + Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc chống Pháp và chống Mĩ. - Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển. - Sự giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở một số nước. 2/ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. H: Nội dung bao trùm những sáng tác văn học giai đoạn 1945 – 1954 là gì? H: Văn học giai đoạn này đạt được những thành tựu gì? H: Hãy kể tên một số tác phẩm tiểu biểu của thể loại này? Truyện và kí: + Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm) + Xung kích ( Nguyễn Đình Thi) + Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc) + Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài) H: Hãy kể tên một số tác phẩm thơ tiêu biểu trong thời kỳ này? + Nhớ (Hồng Nguyên) + Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) + Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung Thông) + Đồng chí ( Chính Hữu) + Việt Bắc ( Tố Hữu) H: Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? Giáo viên: Đây là chặng đường văn học xây dựng CXXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. H: Hãy cho biết nội dung chính của văn học giai đoạn 1955 – 1964? H: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này? H: Hãy kể tên một số tác phẩm thơ? Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện một số bài thơ hay,xúc động viết về miền Nam Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải) Quê hương ( Giang Nam) a/ Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 * Nội dung chính: - Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân - Biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. * Thành tựu: - Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp: + Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) + Đôi mắt ( Nam Cao) + Làng ( Kim Lân) + Thư nhà ( Hồ Phương) - Thơ: Đạt được những thành tựu xuất sắc ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp: + Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh) + Tây Tiến ( Quang Dũng) + Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm) - Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến: + Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tưởng) + Chị Hoà ( Học Phi) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Chưa phát triển nhưng cũng có một số tác phẩm quan trọng: + Chủ nghĩa Mác – Lênin và vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trường Chinh) + Nhận đường ( Nguyễn Đình Thi) Tóm lại: Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách mạng và kháng chiến; hướng tới đại chúng; phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. b/ Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 * Nội dung chính: - Thể hiện hình ảnh người lao động - Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng CNXH. - Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt. * Thành tựu: - Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng hạnhphúc của con người) + Đi bước nữa ( Nguyễn Thế Phương) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải) + Sông Đà ( Nguyễn Tuân) - Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu biểu. + Gió lộng ( Tố Hữu) + ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận) H: Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? Giáo viên: Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ H: Nội dung chính của văn học chặng đường này là gì? H: Hãy nêu những thành tựu chính của văn học giai đoạn này? H: Hãy kể tên một số tác phẩm thơ tiêu biểu? H: Hãy kể tên một số tác phẩm kịch? H: Văn học giai đoạn này tập trung vào những đề tài lớn nào? H: Tại sao nói nền văn học giai đoạn 1945 – 1975 là nền văn học hướng về đại chúng? * Hoạt động 2. H: Em hãy nêu những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá? H: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chỉ rõ vấn đề gì? H: Hãy cho biết chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết thế kỉ XX? H: Hãy kể tên một số trường ca tiêu biểu? Kịch: Nhân danh công lí (Doãn Hoàng Giang) Hồn Chương Ba, da hàng thịt, Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)… * Hoạt động 3. Giáo viên gọi một học sinh đọc phần kết luận trong Sách giáo khoa. 4/ Củng cố bài học 5/ Dặn dò. - Chuẩn bị bài: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT - Kịch: + Một Đảng viên ( Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Quẫn (Lộng Chương) + Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm) Tóm lại: Văn học giai đoạn này đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan, tin tưởng. c/ Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 * Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của cả dân tộc. * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đầu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con người Việt Nam anh dũng, kiên cường. + Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) - Thơ: Đánh dấu bước tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại. + Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm… - Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận + Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân Trình) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) - Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất hiện nhiều công trình có giá trị với những cây bút tiêu biểu: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ… - Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiện các cây bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương…. 3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Khunh hướng, tư tưởng chủ đạo của nền văn học mới: là tư tưởng cách mạng. Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng. - Quá trình vận động phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của lịch sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước. - Đề tài: Tổ quốc và CNXH Tóm lại: Văn học giai đoạn này như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước và cách mạng. b/ Nền văn học hướng về đại chúng - Đại chúng là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là người cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Hình thành quan niệm mới về đất nước: Đất nước của nhân dân. - Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, với nỗi bất hạnh và niềm vui của người lao động nghèo… - Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu - Chủ đề: rõ ràng - Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc - Ngôn ngữ: Bình dị, trong sáng. c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. II/ Vài nét khái quát về văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ đó đất nước ta lại gặp những khó khăn, thử thách mới. - Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chỉ rõ: Đổi mới là “nhu cầu bức thiết”, là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc. + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới. + Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triên mạnh mẽ. Tóm lại: Đất nước bước vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triên khách quan của nền văn học. 2/ Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu - Từ sau 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có những tácphẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người đọc. + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Người đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)… - Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này + Đất nước hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những người đi biển (Thanh Thảo)… - Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca: + Mùa lá rụng trong vườn ( Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu) + Người đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê (Nguyễn Minh Châu)…. - Kịch phát triển mạnh mẽ - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có sự đổi mới. Tóm lại: - Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI của Đảng) văn học từng bước chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện. - Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX đã vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản sâu sắc. III/ Kết luận: SGK - Học sinh cần nắm được: + Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975. + Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945 – 1975 + Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. - Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học giai đoạn này. E. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: ...........................................&...................................... TuẦn 1 Ngày soạn: Tiết 1 - Tiếng Việt Ngày giảng: Số tiết: 02 GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A . MỤC TIấU BÀI HỌC : Giỳp HS : 1 . Nhận thức được sự trong sỏng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và sự trong sỏng cũng là một yờu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt. 2 . Cú ý thức, thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt khi sử dụng ; luụn nõng cao hiểu biết về tiếng Việt và rốn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cỏch trong sỏng. B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 . - Tham khảo : C . CÁCH THỨC TỔ CHỨC : GV tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp cỏc hỡnh thức : đọc sỏng tạo , gợi mở , trao đổi , thảo luận . D . TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Giới thiệu bài mới : 3 . Tổ chức bài học : Hoạt động của GV và HS Mục tiờu cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 : Sự trong sỏng của tiếng việt : + HS đọc SGK. - Chuẩn mực và qui tắc chung : Vớ dụ: + Qui định thanh phải đỏnh dấu đỳng õm chớnh. + Phỏt õm đỳng chuẩn mực. + Viết đỳng mẫu cõu khi sử dụng cõu ghộp chớnh phụ: Vỡ C1V1 nờn C2V2. Để(Bằng, với) C1V1 thỡ C2V2. - GV : Em hiểu thế nào là sự trong sỏng của tiếng Việt? Sự trong sỏng của tiếng Việt biểu hiện ở những phương diện nào? - Trong sỏng thuộc về phẩm chất của ngụn ngữ núi chung và tiếng Việt núi riờng. + ” Trong cú nghĩa là trong trẻo, khụng cú chất tạp, khụng đục”. - GV : Tiếng Việt cú hệ thống qui tắc chuẩn mực nhưng khụng phủ nhận(loại trừ) những trường hợp sỏng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực qui tắc. + Vớ dụ : ”Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu”( HCM – TNĐ) -> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mới theo phương thức chuyển nghĩa hoỏ của từ về ý nghĩa và đặc điểm ngữ phỏp: cõu văn khụng những trong sỏng mà cũn cú giỏ trị biểu cảm cao. + Sự trong sỏng cũn được thể hiện ở những chuẩn mực nào?( Tiếng Việt khụng cho phộp pha tạp, lai căng một cỏch tựy tiện những yếu tố của ngụn ngữ khỏc) ( HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi) ( HS thảo luận nhúm, cử đại diện trả lời) + Cho một số vớ dụ về vay mượn ngụn ngữ khỏc? - Tiếng Việt cú vay mượn nhiều thuật ngữ chớnh trị và khoa học từ tiếng Hỏn, tiếng Phỏp như: Chớnh trị, Cỏch mạng, Dõn chủ, Độc lập, Du kớch, Nhõn đạo, ễxi, Cỏc bon, E lớp, Von… -Song khụng vỡ vay mượn mà quỏ lợi dụng là làm mất đi sự trong sỏng của tiếng Việt: Khụng núi “ xe cứu thương mà núi “ xe hồng thập tự”; khụng núi “mỏy bay lờn thẳng” mà núi “trực thăng vận”; khụng núi “xe lửa” mà núi “hỏa xa”. => Bỏc Hồ dặn: “ Tiếng ta cũn thiếu, nờn nhiều lỳc phải vay mượn tiếng nước khỏc nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải cú chừng cú mực. Tiếng nào ta sẵn cú thỡ dựng tiếng ta”. + Sự trong sỏng của tiếng Việt cũn được thể hiện ở điểm nào?( tớnh văn hoỏ , lịch sự của lời núi) Ca dao cú cõu: “Lời núi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”. - Gv cho HS đọc VD trong SGK và nờu những biểu hiện của tớnh văn hoỏ, lich sự trong lời núi * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . - HS làm bài tập theo nhúm: 1,2,3 Tiết 2 - Tiếng Việt tiếp Ngày soạn: Ngày giảng: * HOẠT ĐỘNG 1: - Hs trỡnh bày ngắn gọn từng biểu hiện về giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. + Hs đọc SGK. + Hóy nờu những yờu cầu cơ bản để giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt? ( HS thảo luận nhúm, ghi nội dung, trỡnh bày) => Gv kiểm tra , đỏnh giỏ và rỳt ra kết luận ngắn gọn về nội dung trờn. + Gv cho 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK. + GV cho HS đọc kĩ phần nội dung bài tham khảo : * HOẠT ĐỘNG 2 :Luyện tập * CỦNG CỐ: Gv giỳp Hs củng cố nội dung chớnh của bài: Sự trong sỏng của tiếng Việt. Trỏch nhiệm giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. Nội dung phần ghi nhớ . * DẶN Dề: + Học bài cũ. + Chuẩn bị bài mới: I ./ SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT : 1.Tiếng Việt cú những chuẩn mực và qui tắc chung về : Phỏt õm,Chữ viết, Dựng từ, Đặt cõu, Cấu tạo lời núi, bài văn. => Sự trong sỏng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chớnh hệ thống cỏc chuẩn mực và qui tắc chung , ở sự tuõn thủ cỏc chuẩn mực và qui tắc đú. 2. Tiếng Việt khụng cho phộp pha tạp, lai căng một cỏch tựy tiện những yếu tố của ngụn ngữ khỏc. 3. Sự trong sỏng của tiếng Việt cũn biểu hiện ở tớnh văn húa, lịch sự của lời núi. + Núi năng lịch sự, cú văn húa chớnh là biểu lộ sự trong sỏng của tiếng Việt. + Ngược lại núi năng thụ tục mất lịch sự, thiếu văn húa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sỏng của tiếng Việt. + Phải biết xin lỗi người khỏc khi làm sai. + Phải biết cỏm ơn người khỏc khi được giỳp đỡ. + Phải biết giao tiếp đỳng vai, đỳng tõm lớ tuổi tỏc, đỳng chỗ. + Phải biết điều tiết õm thanh khi giao tiếp… * LUYỆN TẬP : Gợi ý : Bài tập 1: Tớnh chuẩn xỏc trong việc dựng từ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tớnh cỏch của cỏc nhõn vật trong Truiyện Kiều : Từ ngữ của Hoài Thanh : Chàng Kim : rất mực chung tỡnh. Thuý Võn : cụ em gỏi ngoan. Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khỏc thường, biết điều mà cay nghiệt. Thỳc Sinh : anh chàng sợ vợ . Từ Hải : chợt hiện ra, chợt biờn đi như một vỡ sao lạ. Sở Khanh cỏi vẻ chải chuốt dịu dàng Bọn nhà chứa : cỏi xó hội ghờ tởm đú sống nhơ nhỳc. Từ ngữ của Nguyễn Du : Tỳ Bà :nhờn nhợt màu da. Mó Giỏm Sinh : mày rõu nhẵn nhụi Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề) xoen xoột => những từ ngữ trờn đõy đó lột tả đỳng thần thỏi và tớnh cỏch từng nhõn vật, đến mức tưởng như khụng cú từ ngữ nào cú thể thay thế được. Bài tập 2 : đặt cỏc dấu cõu vào vị trớ thớch hợp để đảm bảo sự trong sỏng của đoạn văn : - Đặt dấu chấm(.) giữa hai từ dũng sụng(ở dũng chữ đầu) - Đặt dấu chấm(.) sau những dũng nước khỏc (ở dũng thứ hai) - Đặt dấu phẩy(,) sau dũng ngụn ngữ cũng vậy(ở dũng chữ thứ hai) II./ TRÁCH NHIỆM GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT: + Mỗi cỏ nhõn núi và viết cần cú ý thức tụn trọng và yờu quớ tiếng Việt, coi đú là ” Thứ của cải vụ cựng lõu đời và quớ bỏu của dõn tộc” + Cú ý thức và thúi quen sử dụng tiếng Việt theo cỏc chuẩn mực, qui tắc chung để giao tiếp sao cho lời núi phự hợp với nhõn tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. + Rốn luyện năng lực núi và viết theo đỳng chuẩn mực về ngữ õm và chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp, đặc điểm phong cỏch. Muốn vậy bản thõn phải luụn trau dồi, học hỏi. + Loại bỏ những lời núi thụ tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng khụng đỳng lỳc. + Biết cỏch tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài. + Biết làm cho tiếng Việt phỏt triển giàu cú thờm đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đạ húa và sự hũa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay. Tham khảo ghi nhớ : SGK III ./ LUYỆN TẬP : Bài tập 1: - Cõu (a) khụng trong sỏng : thừa từ đũi hỏi khụng cần thiết-> bỏ từ đũi hỏi cõu văn sẽ trong sỏng - Cõu b,c,d là những cõu trong sỏng: viết đỳng ngữ phỏp , cõu đủ thành phần, diễn đạt trong sỏng. Bài tập 2: Từ nước ngoài khụng cần thiết sử dụng vỡ đó cú từ Việt thay thế: Valentine ( ngày Valentine -> ngày lễ tỡnh nhõn hoặc ngày tỡnh yờu) E. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: ...........................................&...................................... TuẦn 1 Ngày soạn: Tiết 1 - Đọc văn Ngày giảng: Số tiết: I. MUẽCTIEÂU 1. Veà kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh : Hiểu được quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.. 2. Veà kú naờng HS trên cơ sở bài khái quát biết vận dụng có hiệu quả vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh 3. Veà thaựi ủoọ: : Loứng yeõu meỏn , kớnh phuùc vũ “anh huứng giaỷi phoựng daõn toọc Vieọt Nam , danh nhaõn vaờn hoựa theỏ giụựi “. II. CHUAÅN Bề 1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn - ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng Ngửừ vaờn 12, OÂn taọp Ngửừ vaờn 12. Soaùn giaựo aựn - Phửụng aựn toồ chửực lụựp hoùc : ẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn, bỡnh giaỷng. 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ẹoùc saựch giaựo khoa, soaùn baứi theo hửụựng daón saựch giaựo khoa III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 1. OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : (1phuựt) Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh. 2. Kieồm tra baứi cuừ : (5 phuựt) kieồm tra 3-5 vụỷ soaùn cuỷa hoùc sinh. 3. Giaỷng baứi mụựi: - Giụựi thieọu baứi : (2 phuựt) “Bỏc sống như trời đất của ta Yờu từng ngọn lỳa mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nụ lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già”. ( Bỏc ơi - Tố Hữu) Hoà Chớ Minh laứ ngửụứi ủaởt neàn moựng , ngửụứi mụỷ ủửụứng cho vaờn hoùc caựch maùng. Sửù nghieọp vaờn hoùc Hoà Chớ Minh raỏt ủaởc saộc veà noọi dung tử tửụỷng, phong phuự ủa daùng veà theồ loaùi vaứ phong caựch saựng taực. - Tieỏn trỡnh baứi daùy: TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV- HS NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC 7’ 20’ 5’ 5 Hoaùt ủoọng 1 Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh ủoùc taực phaồm vaứ toựm taột tieồu sửỷ Hồ Chí Minh. Tóm tắt những nét chính về quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh? (chú ý các mốc thời gian). Hoaùt ủoọng 2: Trình bày vắn tắt quan điểm sáng tác van học của Hồ Chí Minh, chứng minhbằng liên hệ thực tế? Giaựo vieõn: “Nay ụỷ trong thụ neõn coự theựp Nhaứ thụ cuừng phaỷi bieỏt xung phong” “Laỏy caựn buựt laứm ủoứn chuyeồn xoay cheỏ ủoọ Moói vaàn thụ bom ủaùn phaự cửụứng quyeàn” “Chụỷ bao nhieõu ủaùo thuyeàn khoõng khaỳm ẹaõm maỏy thaống gian buựt chaỳng taứ”. -Tóm tắt ngắn gọn di sản văn học của Hồ Chí Minh đồng thời kể tên những tác phẩm tiêu biểu qua các thể loại sáng tác của Người? -HS chứng minh nét đặc sắc trong truyện kí của Hồ Chí Minh qua tác phẩm Vi hành? -Em hiểu biết gì về tập thơ NKTT cuả Hồ Chí Minh? Nêu những nội dung chính của tập thơ? -Trình bày ngắn gọn những nét phong cách đặc sắc trong di sản van học của Hồ Chí Minh thông qua các thể loại sáng tác? * GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng 4: I/ Vài nét về tiểu sử. 1. Tiểu sử: - Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kì đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyeón Aựi Quoỏc, sinh ngày: 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước. - Quê quán: Làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên huyện Nam Đàn Nghệ An - Gia đình: + Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan - Thời trẻ Người học chữ Hán, sau đó học trường Quốc học Huế, có thời gian ngắn dạy học ở trường Dục Thanh – Phan Thiết. 2. Quá trình hoạt động cách mạng: - Năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Tháng 1/1919, Người gửi tới Hội nghị Véc xay bản Yêu sách của nhân dân An Nam, kí tên Nguyeón Aựi Quoỏc. Năm 1920, dự Đại hội Tua và là một trong những thành viên đầu tiên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Từ 1923 đến 1941 Người hoạt động chủ yếu ở Liên xô và Trung Quốc. - Hồ Chí Minh đã tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng như: VNTNCMĐCH(1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông(1925) và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cs trong nước ở Hương Cảng(HC) - 2/1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Ngày 13/8/1942 Người sang Trung Quốc ngày 2/9/1945 Người đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập. Người mất ngày 2/9/1969. III/ Sự nghiệp văn học. 1.Quan điểm sáng tác. a. Tính chiến đấu của văn học: -Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, hoạt động văn học cũng là hoạt động chính trị của người cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như những người chiến sĩ ngoài mặt trận. -Quan điểm này được thể hiện trong “Khán thiên gia thi hữu cảm” và “Thư gửi các nghệ sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951”. -Quan điểm này có sự kế thừa trong truyền thống VH dân tộc và phát huy trong thời đại ngày nay. b. Tính chân thực và tính dân tộc của văn học: -Người yêu cầu văn nghệ sĩ viết cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn hiện thực đời sống. Phát huy cốt cách dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. -Về mặt hình thức, nghệ thuật của tác phẩm phải có sự chọn lọc, phải có sự sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng tránh sự cầu kì về hình thức. Quan điểm nghệ thuật trên hoàn toàn đúng đắn và tiến bộ Tính mục đích của văn chương: -Xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định đến nội dung và hình thức tác phẩm. -Người cầm bút phải xác định: “Viết cho ai?”(đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục đích), “Viết cái gì?” (nội dung), “Viết ntn?” (hình thúc). Người cầm bút phải xác định đúng mối quan hệ của chúng thì văn học mới đạt hiệu quả cao. -Xuất phát từ quan điểm đó mà các tác phẩm của Người luôn có tư tưởng sâu sắc và hình thức nghệ thuật sinh động. 2. Di sản văn học. a. Văn chính luận. -Với mục đích chính trị, văn chính luận của người viết ra nhằm tiến công trực diện kẻ thù. -Những tác phẩm chính luận thể hiện một lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo và cả một tấm lòng yêu ghét nồng nàn, sâu sắc, tầm hiểu biết sâu rộng về văn hóa, về thực tiễn cuộc sống. Chính vì thế văn chính luận của Người trở thành những áng văn chính lận mẫu mực. -Những tác phẩm tiêu biểu: “Bản án…”, “Tuyên ngôn…”, “Lời kêu gọi…” b. Truyện và kí: -Từ những năm 20 của thế kỉ 20 (1920-1925) khi Nguyeón Aựi Quoỏc đang hoạt động cách mạng bên Pháp, Người đã sáng tác một số truyện, kí đặc sắc, sáng tạo và hiện đại sau đó được tập hợp lại trong tập Truyện và kí. -Những tác phẩm có tính chiến đấu cao, thể hiện vẻ đẹp trí tuệ sắc sảo với trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng và tính thực tiễn nhằm tố cáo, châm biếm, đả kích TD và PK ở các nước thuộc địa đồng thời ca ngợi những tấm gương chiến đấu dũng cảm. -Những truyện và kí của Nguyeón Aựi Quoỏc được viết bằng một bút pháp hiện đại và nghệ thuật trần thuật linh hoạt tạo nên những tình huống độc đáo, những h

File đính kèm:

  • docMot so giao an Ngu van 12 chuong trinh moi.doc