Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý lớp 6 học kỳ I

Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Giới hạn đo của thước là:

A. độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước.

B. độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước.

C. độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Hướng dẫn chấm và biểu điểm

 Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm )

 

doc24 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý lớp 6 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng câu hỏi môn vật lý lớp 6 Năm học 2007 -2008 Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 01 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 1: Đo độ dài Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Giới hạn đo của thước là: A. độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước. B. độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước. C. độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) *************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 02 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 1: Đo độ dài Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) *************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 03 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 1: Đo độ dài Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Nên chọn thước nào sau đây để đo chu vi miệng cốc? A. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. B. Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. C. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) **************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 04 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 1: Đo độ dài Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để: A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần. B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để đo nhiều lần. C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo. D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) **************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 05 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 3: Đo thể tích chất lỏng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Thể tích nước trong chai còn gần bằng 100cm3, hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của lượng nước đó? A. Bình 250ml có vạch chia tới 25ml. B. Bình 150ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 5ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) **************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 06 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 1: Đo thể tích chất lỏng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. V1 = 20,2cm3 C. V1 = 20,5cm3 B. V2 = 20,50cm3 D. V1 = 20cm3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) **************************************************************************** Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 07 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 3: Đo thể tích chất lỏng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là: A. 0,15cm3 B. 1cm3 C. 0,2cm3 D. 0,5cm3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 08 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 3: Đo thể tích chất lỏng Câu hỏi ( 3 điểm ) Kể tên vài dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Những dụng cụ đó được dùng ở đâu? Hướng dẫn chấm và biểu điểm + Ca đong, chai lọ ghi sẵn dung tích dùng để đo thể tích xăng dầu, nước mắm, rượu..(1,5 điểm) + Xi lanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích nhỏ: thuốc tiêm... (1,5 điểm) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 09 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 10 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa. C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:11 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml B. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:12 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 5: Khối lượng - Đo Khối lượng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Đối với cân Rôbecvan, kết luận nào sau đây là đúng: A. GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân. B. GHĐ của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân. C. GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân. D. GHĐ của cân là khối lượng của vật cần cân. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:13 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 5: Khối lượng - Đo Khối lượng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trên vỏ gói mì ăn liền có ghi 85g. Số đó cho biết gì? A. Thể tích của gói mì. C. Khối lượng của gói mì. B. Sức nặng của gói mì. D. Sức nặng và khối lượng của gói mì. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:14 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 5: Khối lượng - Đo Khối lượng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hoả là: A. 400g B. 40kg C. 4kg D. 400kg Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:15 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho bài 5: Khối lượng - Đo Khối lượng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Cân một túi lạc có khối lượng 1637g. ĐCNN của cân đã dùng là: A. 1g B. 10g C. 2g D. 5g Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) ............................................................................................................................................. Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:16 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 6: lực - hai lực cân bằng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:17 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 6: lực - hai lực cân bằng Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Kết luận nào sau đây là đúng: Cầu thủ dùng chân đá vào quả bóng thì: A. Chỉ có lực của chân tác dụng vào quả bóng. B. Chỉ có lực của quả bóng tác dụng vào chân. C. Có lực tác dụng lực tác dụng vào quả bóng và lực tác dụng vào chân. D. Không có lực nào xuất hiện. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:18 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 6: lực - hai lực cân bằng Thời gian trả lời: 6 phút Câu hỏi ( 2 điểm ) Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ............. b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một .............. c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. con chim đã tác dụng lên cành cây một ............... d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ......... Hướng dẫn chấm và biểu điểm a) lực nâng ( 0,5 điểm ) b) lực kéo ( 0,5 điểm ) c) lực uốn ( 0,5 điểm ) d) lực đẩy ( 0,5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số:19 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 20 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn câu trả lời đúng. Khi đóng đinh vào tường: A. Búa chỉ làm đinh bị biến dạng. B. Búa chỉ làm tường bị biến dạng. C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tường. D. Không vật nào bị biến dạng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 21 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không có biến đổi chuyển động? A. Một chiếc xe đạp đang đi, hãm phanh đột ngột. B. Một xe máy chạy đều với vận tốc 40km/h. C. Một quả bóng lăn từ từ rồi dừng lại. D. Một xe máy đang chạy, bỗng tăng ga, xe chạy nhanh lên. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 22 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật không bị biến dạng? A. Viên phấn bị bẻ đôi. B. Cửa kính bị vỡ do va đập mạnh. C. Lò xo bị kéo dãn. D. Không có trường hợp nào. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 23 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không có tác dụng của trọng lực? A. Thác nước đổ từ trên cao xuống. B. Mưa rơi xuống đất. C. Quyển sách nằm yên trên bàn. D. Không có trường hợp nào. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 24 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Cái bút nằm yên trên bàn, vì: A. Không chịu tác dụng của một lực nào cả. B. Chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Lực đỡ của mặt bàn cân bằng với trọng lượng của cái bút. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 25 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Thời gian trả lời: 1,5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Quả bóng bay lên cao theo một đường cong và rơi xuống đất. Bỏ qua ảnh hưởng của gió và lực cản của không khí thì khi bay quả bóng chịu tác dụng của lực nào? A. Lực đẩy của không khí. C. Lực hút của Trái đất. B. Lực đá từ chân cầu thủ. D. Cả ba lực trên. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 26 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Thời gian trả lời: 5 phút Câu hỏi ( 2,5 điểm ) Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực .......(1).......... Lực thứ nhất là ........(2)....... của dây gầu; lực thứ hai là ........(3).......... của gầu nước. Lực kéo do ........(4)........ tác dụng vào gầu. Trọng lượng do .........(5)........ tác dụng vào gầu. Hướng dẫn chấm và biểu điểm (1)cân bằng ( 0, 5 điểm ) (2) lực kéo ( 0, 5 điểm ) (3)trọng lượng ( 0, 5 điểm ) (4)dây gầu ( 0, 5 điểm ) (5)Trái đất ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 27 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 9: Lực đàn hồi Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 28 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 9: Lực đàn hồi Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Chọn câu trả lời sai? A. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi. C. Độ biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi tăng lên. D. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 29 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 9: Lực đàn hồi Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi? A. Quả bóng cao su. C. Cục đất sét. B. Sợi dây chun. D. Lò xo. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 30 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 9: Lực đàn hồi Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi? A. Vận động viên nhảy cầu đứng trên ván nhảy làm ván bị cong đi. B. Quả bóng bàn rơi xuống, nảy lên trên mặt bàn. C. Dây cung đẩy mũi tên đi xa. D. Hòn bi lăn trên sàn nhà. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 31 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 10: Lực kế – Phép đo lực Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. khối lượng. C. chiều dài của lò xo. B. độ giãn của lò xo. D. lực. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 32 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 10: Lực kế – Phép đo lực Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Chọn câu trả lời sai? A. Mọi vật đều có khối lượng. B. Trọng lượng của một vật thay đổi theo độ cao. C. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của vật đó. D. Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật đó. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu hỏi số: 33 Người ra câu hỏi : Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Hoàng Văn Cường Dùng cho Bài 10: Lực kế – Phép đo lực Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Một vật có trọng lượng là 4,8N thì có khối lượng là: A. 48kg B. 0,48kg C. 0,048kg D. 4,8kg Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 34 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 11: Khối lượng riêng - trọng lượng riêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 35 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 11: Khối lượng riêng - trọng lượng riêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Đơn vị khối lượng riêng là: A. kg B. N/m3 C. kg/m3 D. kg.m3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 36 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 11: Khối lượng riêng - trọng lượng riêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa là: A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm. C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 37 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 11: Khối lượng riêng - trọng lượng riêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Biết khối lượng riêng của dầu hoả là 800kg/m3 . Thể tích của 0,6kg dầu hỏa là: A. 0,75 lít B. 7,5 lít C. 0,075 lít D. 0,0075 lít Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 38 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 13: Máy cơ đơn giản Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N B. F = 20N C. 20N < F < 200N D. F = 200N Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 39 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 13: Máy cơ đơn giản Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Tác dụng của máy cơ đơn giản: A. Để hoàn thành công việc nhanh hơn. B. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn. C. Để thực hiện công việc nhiều hơn. D. Để vận chuyển các vật to. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 40 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 13: Máy cơ đơn giản Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Trường hợp nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản? A. Dùng tấm ván đặt nghiêng đưa thùng hàng lên ôtô tải. B. Dùng ròng rọc đưa xô vữa lên cao. C. Dùng kéo cắt vải. D. Dùng cần cẩu đưa tấm bê tông lên cao. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 41 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 13: Máy cơ đơn giản Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Để đưa một vật nặng 100kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng, phải cần một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu? A. 100N B. 200N C. 500N D. 1000N Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 42 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 14: Mặt phẳng nghiêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều kê mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 43 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 14: Mặt phẳng nghiêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Để đưa một thùng hàng nặng 1500N lên ôtô bằng tấm ván nghiêng cần dùng lực kéo: A. F > 1500N B. F = 1500N C. F < 1500N D. F = 2500N Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 44 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 14: Mặt phẳng nghiêng Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Sơn cần đưa một cái thùng lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Cái thùng nặng 35kg mà lực kéo tối đa Sơn đạt được là 80N. Sơn nên dùng mặt phẳng nghiêng nào thì có lợi nhất? A. Mặt phẳng nghiêng dài 0,8m. C. Mặt phẳng nghiêng dài 1,8m. B. Mặt phẳng nghiêng dài 1m. D. Mặt phẳng nghiêng dài 2 m. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 45 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 15: Đòn bẩy Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? A. Kim đồng hồ. C. Xẻng xúc đất. B. Cân đòn. D. Kéo cắt kim loại. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 46 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 15: Đòn bẩy Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Để nâng một vật có khối lượng 20kg bằng đòn bẩy thì phải tác dụng vào đòn bẩy một lực nâng F (biết OO1 > OO2): A. F > 200N B. F < 200N C. F = 200N D. F = 100N Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 47 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 15: Đòn bẩy Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi: A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 = 2OO2 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 48 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 16: Ròng rọc Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Trong các câu sau đây, công nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 49 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 16: Ròng rọc Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc động. D. Cả A và B. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 50 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 16: Ròng rọc Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Lực kéo vật trực tiếp lên như thế nào so với lực kéo vật bằng ròng rọc động? A. Nhỏ hơn. C. Bằng. B. Lớn hơn. D. ít nhất bằng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 51 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 1 Dùng cho bài 16: Ròng rọc Thời gian trả lời: 1, 5 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm) Lực kéo vật trực tiếp lên như thế nào so với lực kéo vật bằng ròng rọc cố định? A. Nhỏ hơn. C. Bằng. B. Lớn hơn. D. ít nhất bằng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Chương II: nhiệt học Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 52 Môn: Vật lý – Lớp 6 Học kỳ 2 Dùng cho bài 18:

File đính kèm:

  • docCau hoi Ly 6.doc
Giáo án liên quan