Ngân hàng đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý 10

 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

 ( 41 câu)

1.1 Chuyển động cơ . .

1.2 Chuyển động thẳng đều .

1.3 Chuyển động thẳng biến đổi đều . .

1.4 Sự rơi tự do .

1.5 Chuyển động tròn đều . .

1.6 Tính t/đối của CĐ. Cthức cộng vận tốc .

 

doc50 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề thi kiểm tra trắc nghiệm môn Vật lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN BỐ NỘI DUNG & SỐ LƯỢNG CÂU TNKQ - VẬT L Ý 10 CƠ BẢN Người đề xuất : Cao Giáp Bình Ch ư ơ ng NỘI DUNG KIẾN THỨC SỐ CÂU PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ GHI CHÚ Lý thuyết (1) Bài tập (2) TB (a) Khó vừa (b) Rất khó (c) 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ( 41 câu) 1.1 Chuyển động cơ.................. 1.2 Chuyển động thẳng đều ........................ 1.3 Chuyển động thẳng biến đổi đều.... 1.4 Sự rơi tự do ................................ 1.5 Chuyển động tròn đều .................... 1.6 Tính t/đối của CĐ. Cthức cộng vận tốc .. LTBTLTBTLTBTLTBTLTBTLTBT 24 4 4 4 4 4 4 17 2 3 4 3 3 2 23 3 1 3 2 1 2 3 2 3 2 1 0 14 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 4 1 1 1 1 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (32 câu) 2.1 TH và PT lực. ĐKCB chất điểm . 2.2 Ba định luật Newton .. 2.3 Lực hấp dẫn. ĐLVV hấp dẫn.. 2.4 Lực đàn hồi lò xo. ĐL Hooke . 2.5 Lực ma sát . 2.6 Lực hướng tâm .. 2.7 Bài toán về c/đ ném ngang LTBTLTBTLTBTLTBTLTBTLTBTLTBT 19 2 4 3 3 3 2 2 13 2 3 2 2 2 1 1 17 1 1 2 2 1 1 2 2 2 1 1 0 1 0 12 1 1 1 1 2 1 0 0 1 1 1 1 1 0 3 1 1 1 3 CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN (27 câu) 3.1 CB vật rắn chịu tác dung của hai lực và của ba lực không song song . 3.2 Cân bằng vật có trục quay cố định 3.3 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều .. 3.4 Các dạng cân bằng. CB của vật có mặt chân đế 3.5 Chuyển đông tịnh tiến của vật rắn. cđ quay của vật rắn quanh trục cố định 3.6 Ngẫu lực .. LTBTLTBTLTBT LTBT LTBTLTBT 16 3 4 2 3 2 2 11 2 2 2 2 2 1 15 2 2 2 1 1 0 2 2 1 1 0 1 9 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 3 1 1 1 4 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (31 câu) 4.1 Động lượng. ĐL BT ĐL 4.2 Công và Công suất 4.3 Động năng .. 4.4 Thế năng . 4.5 Cơ năng . LTBTLTBTLTBTLTBTLTBT 18 4 4 3 3 4 13 2 3 3 2 3 17 2 2 1 2 2 2 1 1 3 1 11 1 0 2 1 1 1 2 1 1 1 3 1 1 1 5 CHẤT KHÍ (19 câu) 5.1 Cấu tạo chất. Thuyết ĐHPT .. 5.2 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật B-M . 5.3 Quá trình đẳng tích. ĐL Charles 5.4 PTTT khí lý tưởng . LTBTLTBTLTBTLTBT 11 2 3 3 3 8 0 3 3 2 10 1 0 1 2 2 2 2 0 7 1 0 1 1 1 1 1 1 2 1 1 6 CƠ SỞ NHIỆT ĐÔNG LỰC HỌC (12 câu) 6.1 Nội năng và sự biến thiên nội năng .. 6.2 Các nguyên lý của NĐLH LTBTLTBT 7 4 3 5 3 2 7 3 2 1 1 4 1 1 1 1 1 1 7 CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ (38 câu) 7.1 Chất rắn KT. Chất rắn VĐH . 7.2 Biến dạng cơ của vật rắn .. 7.3 Sự nở vì nhiệt của vật rắn 7.4 Các hiện tượng bề mặt of chất lỏng .. 7.5 Sự chuyển thể của các chất 7.6 Độ ẩm của không khí LTBTLTBTLTBTLTBTLTBTLTBT 23 4 4 4 4 4 3 15 0 4 4 2 2 3 21 1 0 3 2 3 1 2 1 3 2 1 2 13 2 0 1 2 1 2 1 1 1 0 1 1 4 1 1 1 1 Chú ý: Đây là ma trận với tổng 200 câu cho toàn chương trình, mỗi học kỳ có 100 câu TNKQ. 1, Phân loại : + Theo hình thức : Lý thuyết - 60% ; Bài tập - 40%. + Theo mức độ : TB – 55% ; Khá (khó vừa) – 35% ; Giỏi (rất khó) – 10%. 2, Đề TNKQ sử dụng thống nhất font chữ : Time New Roman, Size : 12. 3, Để giúp cho công tác biên tập và việc sử dụng được thuân tiện, các câu hỏi được đánh số thứ tự chính xác và khoa học theo cách sau : - Hai chữ số đầu tiên là số chương và mục trong chương; - Chữ số tiếp theo chỉ loại câu: lý thuyết (1) - bài tâp (2); - Chữ số tiếp theo là số thứ tự của câu trong mục; - Chữ cái thường tiếp theo sau chữ số chỉ mức độ phân loại của câu (a – b - c) - Ngăn cách giữa các số, chữ cái là dấu chấm (.). Ví dụ: Câu 7.3.1.2.b là câu TNKQ lý thuyết số 2, mức độ khá của mục 7.3 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN gv:Lê Thế An Đơn vị : THPT Quốc Học 6121_b Trong các hệ thức sau đây ,hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A. ΔU = A B. ΔU = Q C. ΔU = Q + A D. ΔU = 0 V 1 2 5321_bCho P1 , P2 , P3 , P4 lần lượt là áp suất ở các trạng thái 1 , 2 , 3 , 4 của một lượng khí lí tưởng như trên hình I . Hãy chon phát biểu đúng : 4 3 HìnhI A.P1 > P2 O T B.P1 > P4 C. P2 > P3 D.P3 > P4 5431_b Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hidrô ở áp suất 750 mm Hg và nhiệt độ 27 0C . Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mm Hg va nhiệt độ 17 0C là A.≈ 37,1 cm3 B. ≈40,3 cm3 C. ≈ 26,2 cm3 D. một đáp số khác. 5231_b Biết ở điều kiện chuẩn ( 00C ; 1, 00 atm ) , khối lượng riêng của khí ôxi là 1,43 . 10 -3 g / cm3 Khối lượng của khí ôxi đựng trong một bình có thể tích 10, 0 lít ,dưới áp suất 150 atm , ở nhiệt độ 0o C là : A. ≈ 2, 15 kg B. ≈ 2, 145 . 10-3 kg C. ≈ 95, 3 kg D. một đáp số khác. 5331_bBiết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và 1,01 . 10 5 Pa là 1, 29 .10 -3 g/ cm3 .Khối lượng riêng của không khí ở 1000C và áp suất 2,00 . 10 5 Pa là : A. ≈1, 87 . 10 -3 g/ cm3 B. ≈ 0,0255 g/ cm3 C. ≈ 1, 8 g/ cm3 D. một đáp số khác. 6111_a Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A.Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cáu tạo nên vật. C.Khối lượng của từng phần tử cấu tạo nên vật. D.Cả ba yếu tố trên. 4331_b Từ đỉnh tháp có chiều cao h = 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng m = 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s. Khi rơi tới mặt đất , vân tốc hòn đá bằng v = 20 m/s. Độ lớn công của lực cản của không khí ( lấy g= 10 m/s2 ) là A. 9 J B. 8,1 J C. 1,9 J D. một đáp số khác. 4131_aVật m1 = 400g chuyển động thẳng đều với vân tốc v = 10 m/s , vật m2 = 300g cũng chuyển động thẳng đều như vật 1 nhưng theo phương vuông góc với vận tốc vật 1. Tổng đông lượng của hệ hai vật này là : A. 70 kgm/ s B. 7 kgm/ s C. 5. 103 kgm/ s D. 5 kgm/ s 5421_b Có một lượng khí đựng trong bình . Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần , còn nhiệt độ giảm đi một nửa ? A. Áp suất giảm đi 6 lần . B.Áp suất tăng gấp 4 lần. C. Áp suất không đổi. D.Áp suất tăng gấp đôi. 4411_a Một vật nằm yên , có thể có A.thế năng B. động lượng C. động năng D. vận tốc 4111_a Trong quá trình nào sau đây ,động lượng của ôtô được bảo toàn ? A. Ôtô chuyển động tròn đều. B. Ôtô tăng tốc. C.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. D. Ôtô giảm tốc. 5111_a Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A.Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C.Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. D.Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 4112_a Chọn câu sai : A. Động lượng của mỗi vật trong một hệ kín luôn luôn không đổi. B. Tổng động lượng của một hệ kín luôn luôn không đổi. C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng của vật và vận tốc của nó. D. Động lượng của một vật là đại lượng vectơ. 4321_a Hãy chon phát biểu sai : Động năng của vật không đổi khi vật A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động cong đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động với gia tốc không đổi. 4511_a Một vật rơi tự do từ độ cao h, phát biểu nào sau đây là sai : Khi vật đang rơi A. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng của vật ở độ cao h. B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất. C. Động năng hoặc thế năng của vật không đổi. D. Cơ năng của vật được bảo toàn. 5411_a Trong quá trình nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ? A. Không khí trong quả bóng bàn bị tay bóp bẹp. B. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín. C. Khộng khí trong một xi lanh được nung nóng ,dản nở và đẩy pit-tông dịch chuyển. D. Trong cả ba hiện tượng trên. 4132_c Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ một toa goòng có khối lượng 240 kg đang chuyển động nằm ngang với vận tốc 2,0 m/ s . Vân tốc nhảy của người đối với toa là 2,0 m/ s theo chiều chuyển động của toa . Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là :. A. 1,5 m/s B. 1,0 m/s C. 2,0 m/s D. một đáp số khác. 4531_c Một con lắc gồm một quả nặng kích thước nhỏ so với chiều dài của dây treo, có chiều dài 1 m .Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Vận tốc quả năng khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc 300 là : ( g = 10 m/s2 ) A ≈ 2,7 m/s B ≈ 3,7 m/s C ≈ 2,5 m/s D ≈ 3,5 m/s 6221_b Hinh V biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng . p Hỏi trong quá trình này Q ,A và ΔU phải có giá trị thế nào ? 2 A.ΔU =0 ; Q > 0 ; A < 0 B. ΔU 0 ; A < 0 Hình V C. ΔU> 0 ; Q =. 0 ; A > 0 O 1 V D. ΔU = 0 ; Q 0 5232_b Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 100C thì áp suất tăng thêm 1/60 lần áp suất banđầu .Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là : A. 600 K B. 400 K C. 400 C D. 600 C . ---------------------------------------------------------------------------- ... ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 CƠ BẢN - GV: Phan Tiến Anh Đơn vị:THPT Quốc Học 4121_b Khi vận tốc của vật tăng gấp ba lần thì động năng và động lượng của vật đó lần lượt A. Tăng 3 lần và giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần và tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần và giảm 3 lần. D. Tăng 9 lần và tăng 3 lần. 5321_b Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào trong nước nóng, phồng lên như cũ. B. Đun nóng khí trong một xilanh có pittông cố định. C. Đun nóng khí trong một xilanh có pittông tự do. D. Thổi không khí vào quả bóng bay. 5111_a Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ? A. Có khối lượng đáng kể. B. Có khối lượng không đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể. D. Có thể tích riêng không đáng kể. 5211_a Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. C. Đun nóng khí trong một xilanh,khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng ,nóng lên, nở ra làm căng bóng. 5411_b Đồ thị nào phù hợp với đồ thị đã cho như hình A A. Đồ thị III p p p V V B. Đồ thị II h.A I II III IV C. ĐỒ thị I D. Đồ thị IV O V O T O T O T O T 5231_b Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ trhể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là A. 1,25 atm B. 0,75 atm C. 1,5 atm D. 1 atm 5431_b Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0C là A. ≈ 26,2 cm3 B. ≈ 37,1 cm3 C. ≈ 40,3 cm3 D. một đáp số khác. 5331_b Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A. O,94 . 105 Pa B. 0,50 . 105 Pa C. 2,00 . 105 Pa D. 1,07 . 105 Pa 5232_b Một lượng khí ở nhiệt độ 18 oC có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0 atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm . Thể tích của khí nén là A. 1,8 m3 B. 0,14 m3 C. 0,57 m3 D. một đáp số khác. 4531_bMột vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s .Độ cao của vật mà tại đó thế năng bằng một nữa động năng là A. 0,6 m B. 0,9 m C. 1,8 m D. một đáp số khác. 5332_b Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng tăng thêm 10 0C, thì áp suất tăng thêm 1/60 áp suất khi ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A. 600 K B. 400 0C C. 600 0C D. 400 K 5333_c Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 0C và 1,01. 105 Pa là 1,29 kg/ m3 . Khối lượng riêng của không khí ở 100 0C và áp suất 2,00. 105 Pa là A. 0,89 kg/ m3 B. 0,48 kg/ m3 C. 1,87 kg/ m3 D. một đáp số khác. 4231_b Vật có khối lượng m = 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc cao 20m . Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m /s . Công của lực ma sát ( g = 10 m/ s2 ) là A. -1125 J B. - 875 J C. - 2000J D. một đáp số khác. 4131_b Môt vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng 0, 5 s .Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 4,9 kgm/s B. 19,6 kgm/s C. 0,5 kgm/s D. một đáp số khác. 5311_a Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Sác-lơ ? A. p / T = hằng số B. p ~ T C. p1 / T1 = p2 / T2 D. p ~ 1 / T 4411_a Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. động năng B. thế năng C. động lượng D. vận tốc 4211_a Đường biểu diễn nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ? A. Đường II p p T T B. Đường III I II III IV C. Đường IV D. Đường V O V O V O V O p 4112_a Động lượng có thể đươc tính bằng đơn vị A. Nm/s B. N.m C. N/s D. N.s 5312_a Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích? A. Đường IV p p p p B. Đường III I II III IV C. Đường I D. Đường V O V -2730 O t 0C O V O T 4311_a Câu nào sai trong các câu sau ? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động tròn đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động cong đều. D. chuyển động thẳng đều. . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG I 1.1.1_1.a Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc. 1.1.1_2.b Phương án nào dưới đây là SAI ? A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm. B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc. C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối. D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0. 1.2.1_1.a Đối với chuyển động thẳng đều thì A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ. C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng. 1.2.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ? t x O t x O t v O t v O I II III IV A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV 1.2.1_2.a Chọn phương án đúng : A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh. B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh. C. Thương số càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm. D. Thương số càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn. 1.1.1_3.c Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ. Những đại lượng vô hướng là : A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III. 1.2.2_2.b Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là: A. x = 36t (km). B. x = 36(t - 7) (km). C. x = -36t (km). D. x = -36(t - 7) (km). 1.2.2_3.a Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là A. x = 6t (km). B. x = 6(t - 7) (km). C. x = -6t (km). D. x = -6(t - 7) (km). 1.2.1_3.a Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng A. x = xo + v(t - to). B. x = xo + vt. C. x = vt. D. x = v(t - to). Trong đó xo và to khác không. 1.2.2_4.a Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là A. x = 54t (km). B. x = -54(t - 8) (km). C. x = 54(t - 8) (km). D. x = -54t (km). 1.2.3_1.b Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc A. 6h30ph. B. 6h45ph. C. 7h. D. 7h15ph. 1.2.3_2.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau: 0 t(h) x(km) 40 2 Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30ph vật ở đâu ? A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. 1.2.3_3.a Đồ thị tọa độ của một vật như sau: 0 t(h) x(km) 10 1 20 Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 2h30ph, vật ở đâu ? A. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 25. B. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50. C. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50. D. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 35. 1.2.3_4.a Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau 0 25 50 75 100 1 2 3 4 x (km) t (h) Phương trình chuyển động của vật là A. x = 100 + 25t (km;h). B. x = 100 - 25t (km;h). C. x = 100 + 75t (km;h). D. x = 75t (km;h). 1.2.3_5.c Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động như sau: x = 40 - 20t (km;h). Đồ thị của chuyển động là 0 t(h) x(km) 3 40 20 H1 0 t(h) x(km) 2 40 H2 0 t(h) x(km) 0.5 40 50 H3 0 t(h) x(km) 2 40 H4 A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. 1.2.3_6.c Một chiếc canô đi từ A đến B xuôi dòng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngược dòng mất 15phút. Nếu canô tắt máy và thả trôi theo dòng nước thì nó đi từ A đến B mất thời gian là A. 25phút. B. 1giờ. C. 40phút. D. 30phút. 1.3.1_1.a Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động A. có vận tốc tăng dần. B. có vận tốc tăng dần đều. C. thẳng, có vận tốc tăng dần. D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều. 1.3.1_2.a Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động A. thẳng, có vận tốc giảm dần. B. thẳng, có vận tốc giảm dần đều. C. có vận tốc giảm dần. D. có vận tốc giảm dần đều. 1.3.1_3.b Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm ban đầu và vận tốc lúc đầu của vật bằng không thì công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là A. vt = vo + at. B. vt = a(t - to). C. vt = vo + a(t - to). D. vt = at. (vo và to khác không). 1.3.1_4.a Phương án nào sau đây đúng khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Vận tốc tăng dần đều. B. Vectơ gia tốc cùng chiều với các vectơ vận tốc. C. Tích số vận tốc và gia tốc lớn hơn không. D. Cả A, B và C đều đúng. 1.3.2_1.a Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều? t v O t v O t a O I II III IV t x O A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II. 1.3.2_2.b Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương ? t v O t v O t a O I II III IV t v O A. II, III. B. I, III. C. I, IV. D. II, IV. 1.3.1_5.b Phương án nào dưới đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng chậm dầu đều? A. Vectơ gia tốc ngược chiều với các vectơ vận tốc. B. Tích số vận tốc và gia tốc lúc đang chuyển động luôn âm. C. Gia tốc phải có giá trị âm. D. Gia tốc có giá trị không đổi. 1.4.1_1.a Phương án nào dưới đây là SAI? A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của Trái Đất. B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau. C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng. D. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. 1.4.1_2.b Phương án nào dưới đây là đúng? A. Trong không khí, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Trong chân không, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau. D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. 1.3.2_3.b Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t - 0,2t2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. vt = -5 + 0,4t. B. vt = 5 - 0,2t . C.B. vt = -5 - 0,2t. D. vt = 5 - 0,4t. 1.3.2_4.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 - 10t + 0,2t2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. vt = -10 + 0,2t. B. vt = -10 + 0,4t. C. vt = 10 + 0,4t. D. vt = -10 - 0,4t. 1.3.2_5.b Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 40 - 10t - 0,25t2 (m;s). Lúc t = 0, A. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s2. B. vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương, với gia tốc 0,5m/s2. C. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. D. vật đang chuyển qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s. 1.3.2_6.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau O 10 15 10 v(m/s) t(s) Phương trình đường đi của chuyển động này là A. s = 15t + 0,25t2 B. s = 15t - 0,25t2 C. s = -15t + 0,25t2 D. s = -15t - 0,25t2 trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây. 1.3.2_7.c Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau: O 15 20 10 v(m/s) t(s) 20 Vật dừng lại ở giây thứ A. 40 B. 90 C. 50 D. 80 1.3.3_1.a. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất thời gian 3s. Thời gianvật đi 8/9 đoạn đường cuối là A. 1s B. 4/3s C. 2s D. 8/3s 1.3.3_2.a. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại. Lúc 2s vật có vận tốc là: A. 4m/s. B. 6m/s. C. 8m/s. D. 2m/s. 1.3.3_2.c Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,2m/s2 và đi được 36m. Chia quãng đường này thành 3 phần (đầu, giữa và cuối), để thời gian đi trên mỗi phần quãng đường đều bằng nhau thì các quãng đường tương ứng là A. 2m; 14m; 22m. B. 2m; 16m; 18m. C. 4m; 8m; 24m. D. 4m; 12m; 20m. 1.3.3_3.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Lúc t = 0 vật qua A (xA = -5m) theo chiều dương với vận tốc 6m/s. Khi đến gốc tọa độ vật có vận tốc là 8m/s. Gia tốc của chuyển động này là A. 1,4m/s2. B. 2m/s2. C. 2,8m/s2. D. 1,2m/s2. 1.3.3_4.b Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều và có: Lúc t = 4s thì x = 11m ; Lúc t = 5s thì x = 18m ; Lúc t = 6s thì x = 27m. Loại chuyển động và gia tốc của nó là A. chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. B. nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. C. chậm dần đều với gia tốc 1m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. 1.4.3_1.a Một vật rơi tự do với gia tốc 10m/s2. Trong giây thứ ba vật rơi được quãng đường A. 45m. B. 20m. C. 15m. D. 25m. 1.4.1_3.b Vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do khi A. Vật có kích thước nhỏ. B. Vật khá nặng. C. Vật có hình cầu. D. Cả hai yếu tố A và B. 1.4.3_3.b Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s2. Trong giây cuối cùng vật rơi được 35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là A. 3s. B. 4s. C. 5s. D. 6s. CHƯƠNG III Câu 1. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những cung tròn có độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. B. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc không đổi. C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó. D. Trong chuyển động tròn, vận tốc dài bằng tích số vận tốc góc với bán kính quỹ đạo. Câu 2. Trong các yếu tố sau: I. Hướng vào tâm quỹ đạo. II. Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốC. III. Độ lớn tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo. Các yếu tốc nào đúng cho gia tốc tức thời của chuyển động tròn đều. A. I, II, III. B. II, III. C. I, III. D. I, II. Câu 3. Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: ‘Trong chuyển động tròn đều .......... vận tốc không đổi, gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho sự biến đổi về .......... của vận tốc, gia tốc hướng tâm .......... thì vật quay càng nhanh (nghĩa là .......... của vận tốc biến thiên càng nhanh). A. hướng, độ lớn, càng lớn, độ lớn B. độ lớn, phương, càng lớn, độ lớn C. độ lớn, phương, càng lớn, phương D. độ lớn, phương, càng nhỏ, phương Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ. B. Số vòng quay trong một thời gian nào đó gọi là tần số quay. C. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay. D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vận tốc góc càng lớn. Câu 5. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Góc quay càng lớn thì vật quay càng nhanh. B. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật quay càng nhanh. C. Tần số quay càng lớn thì vật quay càng nhanh. D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì vật tốc góc càng lớn. Câu 6. Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một đĩa tròn quay đều quanh tâm của nó: A. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều quanh tâm. B. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ. C. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng vận tốc góC. D. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc dài như nhau. CHƯƠNG IV Câu 1. Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Lực là đại lượng đặc trưng cho .....

File đính kèm:

  • docngan hang de thi kiem tra trac nghiem vat ly 10 CB.doc