Ngân hàng đề trắc nghiệm Địa lý 11

Câu 1: : Dấu hiệu để phân chia các nước phát triển và đang phát triển hiện nay là dựa vào :

A: Cơ cấu kinh tế quốc dân

B: Mức thu nhập bình quân đầu người

C: Các tiêu chuẩn đảm bảo đời sống dân cư

D: Tất cả các ý trên

Câu 2: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây”

A: thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc, tôn giáo

B: sự tương phản về trình độ phát triển giữa các nhóm nước

C: sự khác nhau về chế độ chính trị xã hộ giữa các nước

D: hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh

 

doc35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề trắc nghiệm Địa lý 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung ĐA : Dấu hiệu để phân chia các nước phát triển và đang phát triển hiện nay là dựa vào : A: Cơ cấu kinh tế quốc dân B: Mức thu nhập bình quân đầu người C: Các tiêu chuẩn đảm bảo đời sống dân cư D: Tất cả các ý trên D Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây” A: thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc, tôn giáo B: sự tương phản về trình độ phát triển giữa các nhóm nước C: sự khác nhau về chế độ chính trị xã hộ giữa các nước D: hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh B Đặc điểm không phản ánh sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế của các nhóm nước hiện nay là : A: Sự chênh lệch về quy mô GDP( so với quy mô dân số ) B: sự khác nhau trong cơ cấu kinh tế giữa các nhóm nước C: sự khác nhau về giá trị và tính chất của các mặt hàng xuất, nhập khẩu D: Sự khác nhau về diện tích dân số D Các nước phát triển hiện nay chủ yếu nằm ở : A: Bán cầu Bắc B: Bán cầu Nam C: Bán cầu Tây D: Bán cầu Đông A : Đặc điểm nào đưới dây không phải của các nước phát triển A: tổng sản phẩm trong nước (GDP) lớn B: chỉ số phát triển con người (HDI) cao C: có vai trò chi phối các tổ chức kinh tế thế giới D: cơ cấu kinh tế chủ yếu là công –nông nghiệp D : Ở các nước phát triển lao động chủ yếu tập trung vào ngành A: Công nghiệp B: Nông nghiệp C: Dịch vụ D: Giao thông vận C : Ở các nước phát triển cơ cấu lao động thường mang đặc điểm chung là : A: Đa số tập trung trong khu công nghiệp B: Rất ít lao động tập trung trong ngành dịch vụ C: phần lớn hoạt động trong khu vực nông nghiệp D: tất cả đều sai D : Đặc điểm dân cư nào sau đây của các nước phát triển là “ A: Dân số già B: Chất lượng cuộc sống cao C: Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp D: Ít có sự phân hoá giàu nghèo D : Sự thay đổi trong cơ cấu các ngành công nghiệp của nhóm nước phát triển là do yêu cầu : A: tạo ra một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp B: tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt C: tiết kiệm năng lượng nguyên liệu và hạn chế ô nhiễm D: cạnh tranh với sản phẩm của các nước đạng phất triển C : Điểm xã hội chung ở các nước phát triển hiện nay là A: có số người thất nghiệp ít B: có tỉ suất gia tăng dân số thấp C: không còn bệnh hiểm nghèo D: không còn người mù chữ B : Ngành thu hút nhiều lao động và đóng góp phần lớn cho thu nhập quốc dân ở các nước phát triển là: A: Dịch vụ B: Công nghiệp C: Nông nghiệp D: Giao thông vận tải A : G8 là tổ chức của các nước A: Công nghiệp phát triển B: Đang phát triển C: Công nghiệp mới D: kém phát triển A : Điểm khác biệt cơ bản trong hoạt động dịch vụ của các nước phát triển và đang phát triển là : A: tỉ trọng nhành dịch vụ cao trong cơ cấu GDP B: Thu hút nhiều lao động nhất so với ngành kinh tế khác C: Hoạt động dịch vụ đa dạng và phong phú D: Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng nhất của đất nước C : Đầu tư ra nước ngoài của các nước phát triển có đặc điểm là A: Giá trị đầu tư lớn B: Có sự đầu tư đang xen C: Đầu tư vào nước khác ở lĩnh vực thế mạnh của mình D: Tất cả các đặc điểm trên D : Đặc điểm kinh tế xã hội nào sau đây không phải của các nước đang phát trien A: Tổng sản phẩm trong nước(GDP) so với quy mô dân số nhỏ B: tình trạng nợ nước ngoài nhiều C: Có vai trò lớn trong các tổ chức kinh tế thế giới D: Chất lượng cuộc sống(HDI) thấp C Câu16: Đặc điểm nổi bật nhất của các nước đang phát triển hiện nay là A: Mức sống dân cư cao B: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp C: Cơ cấu kinh tế hiện đại D: Quá trình đô thị hoá cao B Ở các nước đang phát triển,lao động thường tập trung chủ yếu vào ngành A: Công nghiệp B: Nông nghiệp C: Dịch vụ D: Giao thông vận tải B Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển thường có tỉ trọng lớn về: A: Công nghiệp B: Nông nghiệp C: Dịch vụ D: Công nghiệp và nông nghiệp D Biện pháp quan trọng để giảm gia tăng dân số hiện nay ở các nước đang phát triển là : A: Giảm tỉ suất sinh B: Giảm tỉ suất tử C: Tiến hành xuất khẩu lao động D: Phân bố lại dân cư giã các vùng A Đặc điểm dân cư nào sau đây không phải của các nước đang phát triển : A: Dân số tăng nhanh B: Mức sống dân cư thấp C: Tỉ lệ dân thành thị thấp D: Tốc độ gia tăng dân số thấp D ở các nước đang phát triển,nông nghiệp là khu vực kinh tế mang đặc điểm : A:Thu hút ít lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp GDP cao B:Thu hút nhiều lao động và có đóng góp GDP cao C:thu hút ít lao động và có tỉ lệ đóng góp GDP nhỏ D:Thu hút nhiều lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ B các quốc gia và vùng lãnh thổ như Braxin,Mêhicô,Xingapo,Hàn Quốc, Đài Loan, Achentina hiện nay được xếp vào nước: A: Đang phát triển B:Phát triển C:Kém phát triển D:Công nghiệp mới (NICs) D Nguyên nhân để các nước đang phát triển chuyển thành nứoc công nghiệp mới là: A:tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ B:Thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu C:Tích cực tạo vốn đầu tư thông qua nhiều nguồn D:Tất cả các ý trên D Nước công nghiệp mới (NICs) có đặc điểm là: A:Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao B:Tổng thu nhập quốc dân tăng nhanh C:Sản phẩm công nghiệp chiếm phần lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu D:Tất cả đều đúng D Kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển hiệnh nay có đặc điểm là A: Đầu tư ra nước ngoài có quy mô lớn B: Đóng góp cho các tổ chức kinh tế thế giới nhiều C: Tình trạng nợ nước ngoài lớn D: Giá trị xuất khẩu ra thị trường thế giới lớn C Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào : A: Cuối thế kỷ XVIII B: Nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX C: Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI D: Từ đầu thế kỷ XXI C Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: A: Quá trình đổi mới công nghệ B: Đưa lực lượng sản suất vào nền sản xuất đại cơ khí C: Đưa lực lượng sản xuất vào quá trình tự động hoá cục bộ D: Xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao D Công nghệ cao” được hiểu là A: Công nghệ có giá trị cao B: Chi phí nghiên cứu cao C: Có năng suất lao động cao D: Có hàm lượng tri thức cao nhất D Bốn công nghệ được xác định là trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: A: Sinh học,vật liệu,năng lượng và thông tin B: Sinh học,thông tin,năng lượng và hàng không vũ trụ C: Sinh học,biển,thông tin và hàng không vũ trụ D: Sinh học,thông tin,năng lượng và biển A Phát triển công nghệ sinh học là biện pháp hữa hựu có thể giúp con người : A: Giải quyết tình trạng thiếu lương thực , thực phẩm B: Tạo ra những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh C: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên D: Tất cả các ý trên D Phát triển công nghệ năng lượng là biện pháp hữu hiệu để : A: Cung cấp đủ năng lượng cho sản xuất và sinh hoạt B: Hạn chế ô nhiễm môi trường C: Giảm sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng truyền thống D: Tất cả các ý trên D Phát triển công nghệ vật liệu là biện pháp hữu hiệu để : A: tạo ra những vật liệu mới B: tạo ra những tính năng mới cho vật liệu C: Thay thế dần những vật liệu cũ D: tất cả các ý trên D Ưu thế lớn nhất của công nghệ thông tin là: A: Tiết kiệm được năng lượng trong sản xuất B: hạn chế được sự ô nhiễm môi trường C: Rút ngắn thời gian và không gian sử lí thông tin D: Chi phí cho lao động sản xuất rẻ nhất C Trong thời đại ngày nay, “khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” là vì : A: Khoa học và công nghệ tạo ra các phát minh sáng chế B: Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm C: khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão B Tăng cường tự động hoá trong công nghiệp là quá trình A: Sử dụng các nguồn năng lượng sạch B: Mở rộng cơ sở nguyên liệu C: Đẩy mạnh việc mở rộng nghiên cứu vũ trụ và đại dương D: Nâng cao năng suất lao động D Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đến sự thay đổi cơ cấu lao động : A: Giảm số lao động chân tay đơn giản B: Tăng số lao động tri thức qua đào tạo C: Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp và công nghiệp D: Giảm tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ D vai trò của cách mạng khoa học và công nghệ A: Làm thay đổi vai trò của các nhân tố sản xuất B: Làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế C: Làm cho loài người chuyển sang nền kinh tế tri thức D: Tất cả các sự thay đổi trên D :Hậu quả nguy hiểm của cách mạng khoa học và công nghệ hiẹn đại là : A: Thay đổi phương thức thương mại quốc tế truyền thống B: Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm nước C: Khôi phục và sử dụng được các loại tài nguyên đã mất D: tạo ra ngày càng nhiều các loại vũ khí giết người nguy hiểm D Yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội của các nước trong thời đại ngày nay là: A: Bùng nổ thông tin B: Bùng nổ các báo điện tử C: Bùng nổ các trang Web D: Bùng nổ mạng Internet A Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền kinh tế tri thức : A: Giai đoạn phát triển mới sau kinh tế công nghiệp B: Hoạt động chủ yếu là tạo ra, quảng bá và sử dụng tri thức C: Ra đời dưới tác động sâu sắc của cách mạng khoa học và công nghệ D: Hầu hết các nước đang bước vào nền kinh tế này D Hoạt động quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là: A: tạo ra tri thức, quảng bá và sử dụng tri thức B: Công nghiệo truyền thống C: Dịch vụ công cộng D: Giáo dục và đào tạo A Đặc điểm của nền kinh tế tri thức : A: các ngành kinh tế tri thức thống trị trong cơ cấu kinh tế B: Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò tương đố lớn C: Giáo dục có vai trò không lớn D: Cơ giới hoá, hiện đại hoá là công nghệ chủ yếu để phát triển A : trong nền kinh tế tri thức, vai trò to lớn nhất thuộc về yếu tố : A: Khoa học và công nghệ B: Tài nguyên thiên nhiên C: Tài chính và ngân hàng D: Thị trương và tiêu thụ A Sự ra đời của nền kinh tế tri thức là biểu hiện sự phát triển của : A: Khoa học và công nghệ B: Giáo dục và đào tạo C: Quan hệ sản xuất D: Lực lượng sản xuất D Để tiến nhanh tới nền kinh tế tri thức, các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển,cần phải : A: Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho nghiên cứu khoa học và công nghệ B: Chú trọng đầu tư và phát triển công nghệ thông tin C: Coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo D: Tất cả cá ý trên D Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới trên lĩnh vực : A: Kinh tế B: Xã hội C: Môi trường D: Tất cả các ý trên D Đặc điểm của mối quan hệ kinh tế trong thời đại ngày nay là: A: Vừa đối đầu, vừa đối thoại B: Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh C: Vừa quan hệ song phương, vừa đa phương D: Tất cả đều đúng A Mối quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay đã vượt ranh giới các quốc gia , bất chấp sự khác biệt về chế độ chính trị đã thể hiện tinh thần : A: Hợp tác B: Cạnh tranh C: Hai bên cùng có lợi D: Tất cả vì lợi nhuận riêng C Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế của thế giới hiện nay đươc thể hiện qua A: Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua biên giới mọi quốc gia B: Sự phân bố công lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng C: Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia D: Tất cả các ý trên D Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới A: Thương mại thế giới phát triển mạnh B: Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh C: Thu hẹp phạm vi hoạt động của các công ty xuyên quốc gia D: Thị trường tài chính quốc tế ngày càng lớn C Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là : A: Tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế B: Giá trị thương mại toàn cầu chiếm 3/4GDP toàn thế giới C: EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy tự do thương mại D: Các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị thương mại thế giới A Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực A: Công nghiệp B: Nông nghiệp C: Dịch vụ D: Ngân hàng C Trong khu vực dịch vụ, hoạt động đầu tư nước ngoài có sự phát triển nhanh trong lĩnh vực A: Du lịch B: Giao thông vận tải C: Tài chính, ngân hàng, Bảo hiểm D: Giáo dục và đào tạo C Chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới , 2/3 buôn bán quốc tế trên phạm vi toàn thế giới là của: A: Hoa Kì B: Nhật bản C: Liên minh châu Âu(EU) D: Các công ty xuyên quốc gia D : Đặc điểm nào sau đây không phải của các công ty xuyên quốc gia : A: Phạm vi hoạt động rộng B: Nắm trong tay những của cải vật chất lớn C: Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng D: Số lượng kinh tế giảm đi D Toàn cầu hoá kinh tế dẫn tới A: Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo B: Thu hẹp phạm vi hoạt động của các công ty xuyên quốc gia C: Thu hẹp tài chính thế giới D: Tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế D Toàn cầu hoá tạo nên cơ hội cho Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung là: A: Mở rộng thị trường ra nươca ngoài B: Thu hút được nhiều vốn đầu tư, công nghệ từ nước ngoài C: Mở cửa, tạo điều kiện phàt huy nội lực D: Tất cả các khả năng trên D Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là : A: Gia tăng khoảng cách giàu nghèo B: Tác động xấu đến môi trường xã hội C: Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên D: Làm tăng cường các hoạt động tội phạm A Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở : A: Sự tương đồng về địa lý, văn hoá, xã hội B: Có chung mục tiêu , lợi ích phát triển kinh tế C: Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế thế giới D: Tất cả các ý trên D Tổ chức kinh tế thế giới hiện naylà A: WTO B: EU C: NAFTA D: APEC A Thành viên thứ 150 của WTO là: A: Trung Quốc B: Cămpuchia C:Việt Nam D: Liên bang Nga C Đặc điểm nào sau đây đúng nhất đối với cơ cấu tuổi của dân số ở các nước phát triển : A.Số nguời dưới 15 tuổi ngày càng thấp B.Số người trên 65 tuổi ngày càng nhiều C.Số nguời dưới 15 tuổi ngày càng thấp, số người trên 65 tuổi ngày càng nhiều D.Số nguời dưới 15 tuổi ngày càng thấp, số người trên 65 tuổi ngày càng nhỏ C Nguyên nhân khiến các nước đang phát triển xảy ra tình trạng bùng nổ dân số là : A.Tập trung trên 80% dân số thế giới B.95 % dân số gia tăng hàng năm C.Tốc độ tăng dân số cao hơn mức trung bình của thế giới D.Tất cả các ý trên. D Hai quốc gia có dân số đông nhất trong thế kỷ XX là : A. Trung Quốc và Ấn Độ B. Trung Quốc và Pakixtan C. Ấn Độ và Nigeria D. Nigeria và Pakixtan A Tập trung trên 80% dân số thế giới , 95 % dân số gia tăng hàng năm của thế giới thuộc khu vực : A. Châu Á B. Châu Phi C. Đang phát triển D. Phát triển C : Dân số đã trở thành vấn đề toàn cầu hiện nay là vì : A.Dân số thế giới quá đông. B.Dân số thế giới tăng quá nhanh. C.Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh rất lớn. D.Tất cả các ý trên D Già hóa dân số gây nên hậu quả cơ bản là : A. Thừa lao động B. Thiếu lao động C. Thiếu việc làm D. Chi phí chăm sóc trẻ em lớn B Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng môi trường toàn cầu đang bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề là : A.Áp lực của gia tăng dan số B.Sự tăng trưởng của hoạt động nông nghiệp. C.Sự tăng trưởng của hoạt động công nghiệp. D.Sự tăng trưởng của hoạt động dịch vụ B Yếu tố cơ bản nào để cho bùng nổ dân số trở thành vấn đề toàn cầu : A.Tốc độ gia tăng dân số trung bình trên thế giới còn trên 1% B.Thời gian để dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. C.Thời gian để dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ ng ười ngày càng rút ngắn. D.Bắt nguồn chủ yếu từ các nước đang phát triển. D Câu 70 : Thủ phạm chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính trên toàn thế giới là chất khí : A. CFC B. NO2 C. CO2 D. CH4 C Hậu quả cơ bản của hiệu ứng nhà kính là : A.Tan băng ở các cực. B.Mực nước biển dâng cao hơn. C.Nhiệt độ toàn cầu tăng lên. D.Xâm nhập mặn vào nội địa sâu hơn. C Để ngăn chặn hiệu ứng nhà kính trên phạm vi toàn cầu, cần thực hiện biện pháp : A.Phát triển công nghệ sạch để giảm lượng khí CO2 thải vào khí quyển. B.Bảo vệ diện tích rừng đã có và trồng thêm nhiều cây xanh. C.Tôn trọng và thực hiện các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. D.Tất cả các ý trên D Thủ phạm chủ yếu gây nên sự suy giảm tầng ôdôn của trái đất là chất khí : A. CFDs B. NO2 C. CO2 D. CH4 A Sự suy giảm tầng ôdôn gây nên hậu quả cơ bản là : A.Mất lớp áo bảo vệ trái đất khỏi các tia tử ngoại có bước sóng ngắn. B.Nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. C.Mưa axit diễn ra ngày càng nhiều với mức độ tàn phá ngày càng lớn. D.Tăng cường nạn ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn cầu A Chất khí gây ra hiện tượng lắng đọng axit trong khí quyển là : A. CFCs B. CO2, NOx C. CH4, C2H4 D. H2, O2 B Nhân loại phải thực hiện bảo vệ môi trường trên quy mô toàn cầu là vì : A.Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả chúng ta. B.Con người không thể sống tách rời với môi trường. C.Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng. D.Tất cả các lý do trên. D : Ô nhiễm môi trường được thể hiện qua : A. Sự ô nhiễm không khí B. Sự ô nhiễm đất C. Sự ô nhiễm nước D. Tổng hợp tất cả các loại ô nhiễm D Hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh học là : A.Mất đi nhiều loài sinh vật B.Mất đi nhiều vốn gen di truyền C.Mất đi nhiều nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu D.Tất cả các ý trên D : Điều cực kỳ nguy hiểm hiện nay mà các phần tử khủng bố đang thực hiện trên phạm vi toàn cầu là : A.Phương thức hoạt động đa dạng B.Lợi dụng thành tựu của khoa học và công nghệ C.Gây hậu quả và thương vong ngày càng lớn D.Tần suất thực hiện ngày càng lớn B Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của từng chính phủ , mà là nhiệm vụ của toàn nhân loại ? A.Vì chủ nghĩa khủng bố quốc tế vẫn là mối đe dọa tới an ninh thế giới B.Đây là cuộc chiến đầy cam go, thách thức đối với toàn nhân loại C.Chủ nghĩa khủng bố đã lan ra tất cả các châu lục và khu vực trên thế giới D.Tất cả các lý do trên D Nguy cơ hủy diệt cuộc sống nhân loại trên hành tinh chúng ta nằm ở chỗ : A.Sự sản xuất mạnh mẽ các vũ khí giết người hàng loạt B.Sự xuất hiện của căn bệnh thế kỷ AIDS C.Sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng D.Sự thiếu trách nhiệm của con người đối với cuộc sống bản thân và đồng loại D Biện pháp nhằm làm cân bằng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên và giải quyết các vấn đề xã hội mà nhân loại đang hướng tới là : A.Phát triển theo chiều rộng B.Phát triển theo chiều sâu C.Phát triển nhanh D.Phát triển bền vững D Phát triển bền vững thể hiện qua các mặt : A.Kinh tế và môi trường B.Xã hội và kinh tế C.Kinh tế, xã hội và môi trường D.Sinh thái và xã hội C Để phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, các quốc gia cần : A.Hạn chế gia tăng dân số trên quy mô toàn cầu B.Hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí C.Hạn chế nạn khủng bố quốc tế và tội phạm có tổ chức D.Hạn chế và loại trừ các mô hình sản xuất, tiêu dùng thiếu bền vững D Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của phát triển bền vững : A.Là nguyên tắc trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội B.Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo công băng xã hội C.Có nhiều dự án giúp các nước nghèo giảm nợ, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường D.Chi phí cho môi trường là không bắt buộc với những cơ sở sản xuất kinh doanh D Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay là : A.Kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu B.Quá trình toàn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triền mạnh C.Phát triển bền vững là xu hướng lựa chọn chủ yếu của các nước D.Tất cả các đặc điểm trên D Biện pháp nào không thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu : A.Tiếp tục sử dụng các nguồn năng lượng, nguyên liệu truyền thống B.Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, nguyên liệu C.Nghiên cứu phát triển các loại vật liệu mới D.Nghiên cứu phát triển các kỹ thuật công nghệ cao A Hiện nay yếu tố đầu vào có vai trò càng tăng và mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất , phân phối tiêu thụ là : A. Năng lượng B. Đất đai C. Lao động D. Tri thức và thông tin D : Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua : A. Xích đạo B. Chí tuyến Bắc C. Chí tuyến Nam D. Kinh tuyến gốc A Lãnh thổ châu Phi phần lớn là : A. Đồng bằng màu mỡ B. Rừng rậm nhiệt đới C. Xa van và hoang mạc D. Thảo nguyên C Cơ sở để gọi châu Phi là lục địa nóng là do : A.Lãnh thổ có nhiều hoang mạc B.Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vĩ độ thấp C.Phần lớn lãnh thổ nằm trên các vĩ độ cao D.Có ít các hồ lớn để điều hòa khí hậu B Dầu khí là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế của vùng : A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Đông Phi D. Tây Phi A Hai nước có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm nổi tiếng nhất ở châu Phi là : A. Ai cập và Tuynidi B. Angieri và Libi C. CHDC Cônggô và Nam Phi D. Nigêria và Xênêgan C : Khu vực tập trung nhiều rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi là : A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Đông Phi D. Ven vịnh Ghinê D Hai hoang mạc nổi tiếng nhất ở châu Phi là : A. Xahara và Tha B. Xahara và Antacama C. Xahara và Gôbi D. Xahara và Nampi D Hai con sông nổi tiếng nhất ở châu Phi là : A. Amadôn và Nigiê B. Nin và Cônggô C. Cônggô và Vônga D. Nin và Amadôn B Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số châu Phi tăng nhanh là : A. Tỉ suất sinh cao B. Tỉ suất tử cao C. Gia tăng cơ học cao D. Tuổi thọ trung bình cao A Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Phi hiện nay là : A.Số dân ít nhưng đang tăng nhanh B.Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao C.Tỉ lệ dân thành thị cao D.Mật độ dân số đồng đều B : Điểm khác biệt cơ bản về xã hội của các nước châu Phi so với các nước Mỹ La Tinh là : A.Dân số tăng nhanh, đô thị hóa gay gắt B.HDI thấp C.Nợ nước ngoài lớn D.Xung đột sắc tộc thường xuyên D Nguyên nhân sâu xa của “vòng luẩn quẩn” : nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi là do : A.Nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả B.Do hậu quả sự bóc lột của CNTB trước kia C.Tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài D.Dân số gia tăng quá nhanh D Nguyên nhân cơ bản để các nước châu Phi ngày nay tập trung các trung tâm kinh tế ở vùng ven biển : A.Nơi đây có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng B.Thuận lợi cho xuất khẩu sản phẩm sang các nước phát triển C.Do sự xây dựng từ trước của chủ nghĩa thực dân D.Kinh tế châu Phi chỉ phát triển được ở vùng ven biển B Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành : A.Nông nghiệp B.Dịch vụ C.Công nghiệp có trình độ cao D.Khai khoáng và khai thác dầu khí D Ngành công nghiệp phát triển nhất của các nước châu Phi hiện nay là : A.Khai khoáng B. Chế biến lương thực, thực phẩm C.Điện tử và tin học D.Luyện kim và cơ khí A : Đặc điểm nền nông nghiệp châu Phi : Có ngành sản xuất lương thực, thực phẩm phát triển Có ngành sản xuất cây công nghiệp phát triển Chăn nuôi là hoạt động chính trong nông nghiệp Là nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao D Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của châu Phi là : Cây lương thực Cây công nghiệp nhiệt đới Cây công nghiệp ôn đới Cây thực phẩm B : Liên minh châu Phi có tên viết tắt là : A. EU B. AU C. OECD D. UN B : Mỹ Latinh bao gồm các bộ phận lãnh thổ : Trung Mỹ và Nam Mỹ Trung Mỹ và quần đảo Caribê Quần đảo Caribê và Nam Mỹ Trung Mỹ, Nam Mỹ và quần đảo Caribê D : Mỹ Latinh nằm hoàn toàn ở : A. Bán cầu Bắc B. Bán cầu Nam C. Bán cầu Tây D. Bán cầu Đông C : Mỹ latinh không có kiểu cảnh quan nào sau đây : A. Xích đạo B.Nhiệt đới C. Ôn đới D. Hàn đới D : Loại tài nguyên khoáng sản chủ yếu của Mỹ Latinh là : Dầu mỏ, khí đốt Kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu Kim loại đen Than đá B : Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở khu vực : A. Đồng bằng Amadôn B. Đồng bằng La Plata C. Đồng bằng Lanốt D. Đồng bằng Pampa A Đặc điểm nổi bật của dân cư Mỹ Latinh hiện nay là : Tốc độ gia tăng dân số thấp Phân bố dân cư đồng đều Tỉ lệ dân thành thị cao Thành phần chủng học thuần nhất C Hiện nay cư dân nông thôn Mỹ Latinh ngày càng đổ xô ra thành thị sinh sống biểu hiện tình trạng : Đô thị hóa đang phát triển mạnh Chiếm hữu bất hợp lý ruộng đất của tư bản ở nông thôn Cả A và B đúng Cả A và B sai C Ở Mỹ Latinh, thành phần chủng học đông nhất là : A. Người da trắng B. Người da đen C. Người da đỏ D. Người lai D Ở Mỹ Latinh, thành phần chủng học đông nhất là : A. Người da trắng B. Người da đen C. Người da đỏ D. Người lai D : Tôn giáo phổ biến hiện nay ở Mỹ Latinh là : A. Đạo Kitô B. Đạo Tin lành C. Đạo Hồi D. Đạo Phật A Nét đặt biệt về văn hóa xã hội của Mỹ Latinh khác với châu Phi : Nền văn hóa phong phú nhưng có bản sắc riêng Tham nhũng trở thành vấn nạn phổ biến Thành phần chủng tộc đa dạng Tôn giáo phong phú, phức tạp A Điểm khác biệt cơ bản về kinh tế - xã hội của các nước Mỹ Latinh so với các nước châu Phi là : Dân số tăng nhanh Khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu Nợ nước ngoài quá lớn Xung đột sắc tộc gay gắt và thường xuyên C : Đặc điểm dễ nhận thấy về kinh tế của hầu hết các nước mỹ Latinh là : Độc lập, tự chủ về kĩ thuật Nền kinh tế ổn định, ít biến động Phát triển chủ yếu dựa vào vốn vay và đầu tư từ bên ngoài N

File đính kèm:

  • docngan hang de trac nghiem 11.doc