Ngữ văn 12 - Tiết 19, 20: Ôn tập văn học nước ngoài - Thuốc, tác giả Lỗ Tấn

A. Mục tiêu bài học:

1. Veà kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh :

Hệ thống hóa những kiến thwusc cơ bản về tác giả Lỗ Tấn và truyện ngắn Thuốc

* Tác giả:

- Nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác.

- Các nghề đã học, lý do chuyển sang viết văn, chủ trương –quan điểm sáng tác văn chương và tác phẩm tiêu biểu thể hiện chủ trương sáng tác

- Ý nghĩa bút danh Lỗ Tấn

* Tác phẩm

- Xuất xứ, thời điểm hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác tác phẩm.

- Tóm tắt cốt truyện và ý nghĩa của văn bản.

- Ý nghĩa nhan đề “Thuốc”.

- Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù.

- Ý nghĩa của hình tượng vòng hoa trên mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du.

2. Veà kó naêng:

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- Tư duy sáng tạo, phân tích, bình luận.

3. Thái độ:

Phê phán, tránh xa những hủ tục mê tính, thông cảm cho số phận nhưng người dân nghèo kém hiểu biết, hiểu được vai trò của quần chúng đối với CM.

B. Phương pháp:

- HS lập đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi của GV

- GV ôn tập củng cố kiến thức cho HS qua hệ thống câu hỏi (vấn đáp).

- HS trao đổi thảo luận các nội dung chưa rõ, chưa biết.( thảo luận nhóm)

- GV chốt KT cơ bản của bài học

C. Tiến trình lên lớp:

1. OÅn ñònh tình hình lôùp :

2. Kieåm tra baøi cuõ : dạng câu 2đ của bài thi tốt nghiệp cho bài Thuốc - tác giả Lỗ Tấn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn 12 - Tiết 19, 20: Ôn tập văn học nước ngoài - Thuốc, tác giả Lỗ Tấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19,20 ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI THUỐC - Lỗ Tấn Ngày soạn:20/4/2012 Ngày giảng: 29/4/2012 A. Mục tiêu bài học: 1. Veà kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh : Hệ thống hóa những kiến thwusc cơ bản về tác giả Lỗ Tấn và truyện ngắn Thuốc * Tác giả: - Nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác. - Các nghề đã học, lý do chuyển sang viết văn, chủ trương –quan điểm sáng tác văn chương và tác phẩm tiêu biểu thể hiện chủ trương sáng tác - Ý nghĩa bút danh Lỗ Tấn * Tác phẩm - Xuất xứ, thời điểm hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác tác phẩm. - Tóm tắt cốt truyện và ý nghĩa của văn bản. - Ý nghĩa nhan đề “Thuốc”. - Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù. - Ý nghĩa của hình tượng vòng hoa trên mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du. 2. Veà kó naêng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Tư duy sáng tạo, phân tích, bình luận... 3. Thái độ: Phê phán, tránh xa những hủ tục mê tính, thông cảm cho số phận nhưng người dân nghèo kém hiểu biết, hiểu được vai trò của quần chúng đối với CM. B. Phương pháp: - HS lập đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi của GV - GV ôn tập củng cố kiến thức cho HS qua hệ thống câu hỏi (vấn đáp). - HS trao đổi thảo luận các nội dung chưa rõ, chưa biết.( thảo luận nhóm) - GV chốt KT cơ bản của bài học C. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh tình hình lôùp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : dạng câu 2đ của bài thi tốt nghiệp cho bài Thuốc - tác giả Lỗ Tấn. 3. Nội dung ôn tập : Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: HD HS hệ thống hóa và làm các câu hỏi có liên quan đến nhà văn Lỗ Tấn I. TÁC GIẢ Câu 1: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn Câu 1: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn a.Cuộc đời : - Loã Taán teân thaät laø Chu Thuï Nhaân , laø nhaø vaên caùch maïng noåi tieáng cuûa neàn vaên hoïc hieän ñaïi Trung Quoác nöûa ñaàu theá kyû XX , sinh naêm 1881 , maát 1936 , xuaát thaân trong moät gia ñình quan laïi sa suùt ôû tænh Chieát giang Trung Quốc . - OÂng laø moät trí thöùc yeâu nöôùc coù tö töôûng tieán boä , hoïc nhieàu ngheà : Khai moû , haøng haûi , ngheà thuoác , cuoái cuøng quyeát taâm laøm vaên ngheä vôí mong muoán cöùu nöôùc , cöùu daân . b/ Söï nghieäp : - Khi làm văn nghệ ,Loã Taán chuû tröông duøng ngoøi buùt ñeå phanh phui caên beänh tinh thaàn cho quoác daân vôùi chuû ñeà “pheâ phaùn quoác daân tính” , nhaèm laøm thay ñoåi caên beänh tinh thaàn cho nhaân daân Trung Hoa . - Ông ñaõ ñeå laïi nhiều taùc phaåm truyện ngắn ”; ñöôïc in thaønh 3 taäp : Gaøo theùt , Baøng Hoaøng , Chuyeän cuõ vieát theo loái môùi; một truyện vừa “AQ chính truyện, cùng một số tác phẩm Tạp văn => OÂng xöùng ñaùng la ønhaø vaên hieän thöïc xuaát saéc cuûa Trung Quốc .Naêm 1981 caû Theá giôùi kæ nieäm 100 naêm sinh của Lỗ Tấn vaø toân vinh oâng laø danh nhaân vaên hoaù theá giôùi . Câu 2: Các nghề đã học; lý do chuyển nghề văn; chủ trương quan điểm sáng tác văn chương; tác phẩm tiêu biểu thể hiện chủ trương – quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn: Câu 2: Các nghề đã học; lý do chuyển nghề văn; chủ trương quan điểm sáng tác văn chương; tác phẩm tiêu biểu thể hiện chủ trương – quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn: - Tröôùc khi trôû thaønh nhaø vaên Loã Taán ñaõ hoïc nhöõng ngheà : Haøng haûi vôùi öôùc mong môû roäng taàm maét; hoïc ngheà khai thaùc moû vôùi nguyeän voïng laøm giaøu cho toå quoác ; hoïc ngheà y ñeå chöõa beänh cho daân ngheøo nhö boá oâng. - Lý do chuyển sang nghề văn : Ñang hoïc y khoa ôû Tieân Ñaøi (Nhaät) ,oâng ñoät ngoät ñoåi ngheà Vì : Moät laàn xem phim oâng thaáy ngöôøi Trung Quốc khoûe maïnh haêm hôû ñi xem ngöôøi Nhaät cheùm ngöôøi Trung Quốc laøm giaùn ñieäp cho Nga ( chieán tranh Nga –Nhaät).Ông giaät mình, nghó raèng chöõa beänh theå xaùc cho nhân dân là quan trọng, nhưng lúc này chưa cấp thiết baèng chöõa beänh tinh thaàn cho quoác daân. - Chủ trương sáng tác văn chương : duøng ngoøi buùt ñeå phanh phui caên beänh tinh thaàn cuûa quoác daân vaø löu yù moïi ngöôøi tìm phöông chöõa trò . - Tác phẩm tiêu biểu thể hiện tập trung nhất quan điểm sáng tác của nhà văn : Thuốc, AQ chính truyện Câu 3: Ý nghĩa bút danh Lỗ Tấn Câu 3: Ý nghĩa bút danh Lỗ Tấn - Bút danh Lỗ Tấn của nhà văn là sự kết hợp giữa 2 chữ : + Chữ Lỗ ( họ của mẹ của Chu Thụ Nhân là Lỗ Thuỵ - một người mẹ nhân hậu và tần tảo đã nâng bước dõi theo từng bước đi cuộc đời của nhà văn ). + Chữ Tấn ( trong “tấn hành” : đi nhanh – gắn với kỷ niệm tuổi thơ của nhà văn khi còn đi học và sau này khi nhà văn trưởng thành ) => Nhà văn lấy bút danh Lỗ Tấn là để thể hiện tấm lòng yêu thương kính trọng và biết ơn người mẹ kính yêu của mình , đồng thời cũng để tự nhắc nhở : phải không ngừng phấn đấu, vươn lên trong mọi lĩnh vực của cuộc sống GV HD HS giải quyết một số câu hỏi liên quan đến tác phẩm(2 điểm) để hệ thống hóa KT của bài học II. TÁC PHẨM Câu 1: Xuất xứ, thời điểm, hoàn cảnh và mục đích sáng tác truyện ngắn “Thuốc” : Câu 1: Xuất xứ, thời điểm, hoàn cảnh và mục đích sáng tác truyện ngắn “Thuốc” : - “Thuốc” được viết ngày 25/4/1919 và được đăng trên tạp chí “Tân thanh niên” đúng vào dịp phong trào Ngũ tứ nổ ra ở Trung Quốc. - Mục đích viết “Thuốc” của Lỗ Tấn : + Chống sự mù quáng,mê tín dị đoan của người dân Trung Quốc, làm cho mọi người phải thức tỉnh để hiểu rõ thân phận của mình.Từ đó, tìm ra phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng. + Bày tỏ lòng tôn kính những người bạn đồng hương cùng chí hướng. + Rút ra bài học chua xót cho thế hệ mai sau về con đường và cách thức làm cách mạng. + Bộc lộ niềm hy vọng : máu của các liệt sĩ cách mạng sẽ không bị lãng quên. Câu 2: Tóm tắt cốt truyện và nêu ý nghĩa văn bản Câu 2: Tóm tắt cốt truyện và nêu ý nghĩa văn bản * Tóm tắt cốt truyện: - Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có con trai bị bệnh lao. Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên đi tìm mua chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn, vì cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh. - Đêm mùa thu, lão Hoa  Thuyên xách đèn lồng đi mua bánh bao tẩm máu người và trở về nhà khi trời sáng. Buổi sáng hôm ấy, quán trà rất đông. Người ta bàn tán về phương thuốc bánh bao tẩm máu người có thể chữa lành bất kì kiểu bệnh lao nào, về người tử tù vừa bị chém sáng nay là Hạ Du, một nhà cách mạng kiên cường, nhưng chẳng ai hiểu gì về anh, nhiều người cho là anh bị điên. - Thế rồi, cậu Thuyên cũng chết vì chiếc bánh bao ấy không trị được bệnh lao. - Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên ra nghĩa địa thăm mộ con. Gặp nhau, hai người mẹ đau khổ và có sự đồng cảm với nhau. Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du xuất hiện một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau. Hai bà mẹ cùng nhau ra về. Mẹ Hạ Du vừa bước đi vừa lẩm bẩm nói một mình “Thế là thế nào nhỉ?” * Ý nghĩa tác phẩm “Thuốc”: - Người Trung Quốc cần có một thứ thuốc để chữa trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần. - Nhân dân Trung Quốc không nên “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt”; và người cách mạng thì không nên “bôn ba trong chốn quạnh hiu” mà phải gần gũi với quần chúng để vận động và giác ngộ họ. Câu 3: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”: Câu 3: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”: “Thuốc” là một tiêu đề đa nghĩa : + Trước hết, nhà văn nói đến một phương thuốc chữa bệnh phản khoa học theo lối laïc haäu,meâ tín cuûa ngöôøi daân Trung Quoác tin raèng : chieác baùnh bao taåm maùu ngöôøi laø moät phöông thuoác chöõa ñöôïc beänh lao . + “Thuốc” đề cập đến một vấn đề khác sâu xa và khái quát hơn : đó là sự u mê, đớn hèn, mông muội về chính trị của quần chúng và bi kịch không được hiểu, không được ủng hộ của những người cách mạng. + Từ đó, tiêu đề tác phẩm có thêm một tầng nghĩa nữa sâu sắc hơn : phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng .=> Thuoác được xem là phöông thuốc giaùc ngoä quaàn chuùng Trung Quốc . Hãy nêu ý nghĩa hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người trong tác phẩm? Câu 4: Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù cách mạng Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù cách mạng thể hiện : - Tình trạng mê muội về y học của người dân Trung Quốc ( qua thái độ, hành động, tâm lý của vợ chồng lão Hoa Thuyên mua thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu cho cậu Thuyên ăn với niềm tin con mình sẽ khỏi bệnh; Thái độ của của số đông người trong quán trà bàn luận về thuốc , xem đó như là thần dược sẽ chữa khỏi bệnh lao cho cậu Thuyên.) - Tình trạng ấu trĩ về cách mạng của người dân Trung Quốc ( qua việc mua và bán bánh bao tẩm máu của người tử tù cách mạng ; qua những lời kháo nhau việc giao nộp Hạ Du- người chiến sĩ cách mạng để lĩnh thưởng)... Nêu ý nghĩa hình tượng những bông hoa trên mộ Hạ Du? Câu 5: Ý nghĩa của hình tượng những bông hoa trên mộ Hạ Du: - Những bông hoa trên mộ Hạ Du đã cho thấy : phải chăng đã có người đã hiểu sự hi sinh cao cả, lí tưởng đẹp đẽ của Hạ Du và bày tỏ niềm cảm phục tiếc thương Hạ Du. Điều đó chứng tỏ sự chuyển biến về tình cảm và nhận thức của nhân dân Trung Quốc trước sự hy sinh của những chiến sĩ Cách mạng : không phải tất cả mọi người đều vô tình,hờ hững mà vẫn có những người thương tiếc, kính trọng họ. - Từ đó Lỗ Tấn bày tỏ niềm hy vọng và mong ước nhân dân Trung Quốc sẽ tiến bộ hơn, có cái nhìn đúng hơn về cách mạng và những chiến sĩ cách mạng Trung Quốc trong tương lai. Nêu ý nghĩa hình tượng Hạ Du trong tác phẩm Câu 6: Hình tượng Hạ Du trong tác phẩm. Qua cuộc bàn luận về Hạ Du trong quán trà, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì? - Hạ Du không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm nhưng là một mắt xích quan trọng tạo nên ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm. - Hạ Du là hình tượng tiêu biểu cho những người cách mạng sớm giác ngộ lí tưởng, dũng cảm, hiên ngang, dám tuyên truyền lí tưởng cách mạng với cả cai ngục trong những ngày chờ ra pháp trường. Nhưng buồn thay, nhân dân u mê không hiểu việc làm của anh: chú của anh thì cho là anh “làm giặc” nên đã đi tố giác anh, người dân thì chờ anh chết để lấy máu chữa bệnh, mọi người cho là anh bị “điên”, thậm chí mẹ anh cũng không hiểu được con mình. à Xây dựng nhân vật Hạ Du, tác giả tuy có bày tỏ thái độ trân trọng và kính phục, song cũng ngầm ý phê phán anh làm cách mạng mà xa rời quần chúng. Nêu dụng ý sắp xếp thời gian nghệ thuật của Lỗ Tấn ở hai thời điểm mùa thu và mùa xuân trong tác phẩm Thuốc Câu 7: Dụng ý sắp xếp thời gian nghệ thuật của Lỗ Tấn ở hai thời điểm mùa thu và mùa xuân trong tác phẩm Thuốc?  - Mùa thu, diễn ra hai cái chết của hai người trai trẻ với hai số phận khác nhau. Sự ra đi của họ như đồng điệu với cái tàn tạ vốn có của mùa thu.  - Mùa xuân, hai người mẹ có chung nỗi đau khổ mất con, dường như đã đồng cảm với nhau. à Đặt câu chuyện vào vào thời gian của hai mùa: một mùa có tính chất tàn tạ và khép lại, một mùa có tính chất hồi sinh; tác giả dường như muốn gửi gắm vào đó một niềm hy vọng: Hi vọng về một sự hồi sinh.Từ đó nhà văn gieo vào lòng người đọc một niềm tin, một niềm hi vọng về một cuộc sống mới mẻ hơn, đỡ u ám hơn cho những số phận tối tăm đau khổ trong tác phẩm. Ý nghĩa câu hỏi “Thế là thế nào?” của mẹ Hạ Du khi nhìn thấy vòng hoa trên nấm mộ Hạ Du? Câu 8: Ý nghĩa câu hỏi “Thế là thế nào?” của mẹ Hạ Du khi nhìn thấy vòng hoa trên nấm mộ Hạ Du? - Câu hỏi trước hết chính là thể hiện sự bế tắc, lạ lẫm của bà mẹ khi ngay cả bà cũng không hiểu ý nghĩa việc làm của con trai. - Câu hỏi còn thể hiện sự băn khoăn, đau khổ, tự trách của bà mẹ. - Câu hỏi cũng là sự day dứt của nhà văn về mối quan hệ gắn bó giữa quần chúng và cách mạng. Hãy nêu ýnghĩa hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm? * Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm: Không hề có sự phân biệt giữa những người làm CM hi sinh vì đất nước với những kẻ trộm cướp giết người, người bị chết chém hoặc chết tù cũng nhiều như số người bị chết vì nghèo đói., một ranh giới tự nhiên_ ranh giới vô hình của lòng người, của những định kiến xã hội. Câu 9: Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm: _Trong phần cuối tác phẩm, Lỗ Tấn có viết: “ Miếng đất dọc chân thành phía ngoài cửa Tây vốn là đất công.Ở giữa có con đường mòn nhỏ hẹp,cong queo, do những người hay đi tắt giẫm mãi thành đường.Đó cũng là cái ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém hoặc chết tù, ở về phía tay trái, và nghĩa địa những người nghèo ở về phía tay phải.Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này lớp khác, như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ”. Hình ảnh này mang nhiều ý nghiã. + Thứ nhất không hề có sự phân biệt giữa những người làm CM hi sinh vì đất nước với những kẻ trộm cướp giết người. Vô hình trung, những chiến sĩ CM cũng bị xem là “giặc”. + Thứ hai, số người bị chết chém hoặc chết tù cũng nhiều như số người bị chết vì nghèo đói.Một con số gợi lên thực trạng xã hội vừa đen tối vừa bạo tàn của đất nước Trung Hoa cũ. + Sau nữa, hình ảnh con đường cũng không chỉ đơn thuần là một ranh giới tự nhiên mà nó còn là ranh giới vô hình của lòng người, của những định kiến xã hội. Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách trong quán trà của lão Hoa đã bàn về những chuyện gì? Hãy cho biết điều mà nhà văn muốn nói qua truyện ấy. Câu 10: Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách trong quán trà của lão Hoa đã bàn về những chuyện gì? Hãy cho biết điều mà nhà văn muốn nói qua truyện ấy. Trả lời: Khách trong quán trà của lão Hoa đã bàn về những chuyện: - Chuyện bánh bao tẩm máu tử tù. - Chuyện người tù họ Hạ bị chém. Điều nhà văn muốn nói: - Phản ánh và phê phán sự ngu muội, thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc đương thời về cách chữa bệnh lao. - Phản ánh và phê phán sự ngu muội, thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc đương thời về cách mạng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: _Nội dung trọng tâm của tác phẩm _Kĩ năng nhận dạng và câu hỏi có liên quan đến tácphẩm. _Hs về nhà học bài _Viết hoàn chỉnh bài văn vừa ôn tập trên lớp. ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) – Hê-minh-uê Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học: 1. Kieán thöùc : Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản của bài học: - Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê - Nguyên lí tảng băng trôi trong st văn học của tác giả - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê - Cốt truyện và ý nghĩa của tác phẩm . - Nội dung, ý nghĩa của đoạn trích “ Xan –ti-a go và con cá kiếm”àÝ chí, nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như chống chọi với sự dữ dội của biển khơi. - Sự thể hiện nguyên lý Tảng băng trôi trong đoạn trích “Xantiago và con cá kiếm” - Nghệ thuật kể chuyện độc đáo và ý nghĩa hàm ẩn của các hình tượng và tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm 2 . Kó naêng : - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật. - Có kĩ năng làm các dạng đề tái hiện KT liên quan đến bài học. 3. Thaùi ñoä : Trân trọng những khát vọng lớn lao của con người- có ước mơ hoài bão và vượt mọi khó khăn để đạt được ước mơ âý. B. Phương pháp: HS lập đề cương ôn tập GV ôn tập củng cố kiến thức cho HS qua hệ thống câu hỏi (vấn đáp). HS trao đổi thảo luận các nội dung chưa rõ, chưa biết.( thảo luận nhóm) C. Tiến trình lên lớp: 1. OÅn ñònh tình hình lôùp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : dạng câu 2đ của đề thi tốt nghiệp cho bài Thuốc – Lỗ Tấn và Số phận con người – Sôlôkhốp và Ông già và biển cả - Hê-minh-uê. 3. Nội dung ôn tập : Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG ÔN TẬP HĐ 1: HD HS hệ thống hóa kiến thứ cơ bản của bài học A. KIẾN THỨC CƠ BẢN TT1: Khái quát những KTCB về tác giả Khái quát những hiểu biết của em về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác văn học của Hê-minh-uê? I. TÁC GIẢ a. Cuộc đời. - Ơ- nít Hê- minh-uê (1899-1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đình tri thức. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên. - Tham gia tích cực chống chiến tranh thế giới lần thứ 1,2 - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cảm thấy mình là thế hệ mất mát, khó hoà nhập với cuộc sống đương thời, tìm sự bình yên trong men rượu và tình yêu. - Sang Pháp, làm báo và sáng tác, 1926 cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Mặt trời vẫn mọc” b.Sự nghiệp sáng tác. - Số lượng các tác phẩm đồ sộ, ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, một số bài thơ, hồi kí - Tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai; ông già và biển cả… - Là người đề ra nguyên lí sáng tác: tác phẩm văn chương như một tảng băng trôi- một phần nổi, bảy phần chìm. Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý trong mạch ngầm văn bản, tạo ra được “ý tại ngôn ngoại” và Tác giả ko trực tiếp nói ra ý nghĩa mà buộc người đọc phải tự khám phá ra ý nghĩa của tác phẩm-> Thống nhất trong ý đồ sáng tác: “viết một áng văn xuôi trung thực giản dị về con người.” TT2: Hệ thống hóa những KTCB về tác phẩm II. TÁC PHẨM 1. Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu- ba. Bối cảnh câu chuyện là ngôi làng chài yên ả bên bến cảng La- ha- ba- na. Phu- en-tec một thuỷ thủ trên tàu được coi là nguyên mẫu của ông lão Xan-ti-a-gô. 2. Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm viết về lão Xanchiagô cùng cậu bé Manôlin đã lênh đênh nhiều ngày trên biển mà vẫn không kiếm được con cá nào. Mẹ cậu không cho cậu theo ông già ra biển. Vì thế ông đi một mình. Sau nhiều ngày rong ruỗi ông đã câu được một con cá kiếm khổng lồ. Ông phải vật lộn với con cá nhiều ngày mới có thể dìu nó vào mạn thuyền để vào bờ. Trên đường vào bờ, ông bị đàn cá mập tấn công. Ông lại phải chiến đấu với đàn cá mập trong tuyệt vọng. Khi vào đến bờ con cá chỉ còn bộ xương, ông mệt lã. Nhưng trong cơn mơ ông vẫn mơ về con sư tử. ? Nguyên lí tảng băng trôi được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? Gợi ý: phần nổi và phần chìm của tác phẩm. 3. Nội dung: a. Hình tượng con cá kiếm và ý nghĩa biểu tượng - Rất lớn và đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất. - Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp và sức mạnh của thiên nhiên; cho những trông gai thử thách của cuộc đời; cho ước mơ, sáng tạo của nghệ thuật; cho lí tưởng và hoài bão cao đẹp mà con người theo đuổi. - Nhân vật ông lão là một biểu tượng về con người, một kiểu người anh hùng dũng cảm đấu tranh, luôn theo đuổi một khát vọng, nhưng cũng tỉnh táo ý thức được giới hạn của mình. b. Hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a- gô - Ông lão là người thạo nghề - Ông có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng : + Luôn có niềm tin vào bản thân + Có ý chí và nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của con người. - Từ hình tượng ông lão đánh cá, toát lên bài học của thành công : Phải có trí tuệ và hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách. Ý nghĩa biểu tượng của tác phẩm c. Ý nghĩa biểu tượng của tác phẩm: - Ý nghĩa đoạn trích: + Phần nổi của đoạn trích: miêu tả cuộc săn bắt có một không hai + Phần chìm: Ông lão là hình ảnh người lao động có khát vọng đẹp. Biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người. Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà còn là biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng của con người. Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con người. ? Những thành công của tác phẩm vầ nghệ thuật: 4./ Nghệ thuật: - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại và độc thoại nội tâm. - Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngôn từ. ? Văn bản có ý nghĩa gì? 5. Ý nghĩa văn bản: Cuộc hành trình đơn đọc. nhọc nhằn của con người vì một khát vọng lớn lao là minh chứng cho chân lí: “con gnười có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại”. HĐ 2: HD HS thực hành luyện tập (trả lời các câu hỏi có liên quan đến tác phẩm) II. LUYỆN TẬP Những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê Câu 1: Những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê : a/Tiểu sử : - Hê minh-uê(1899-1961) là nhà văn lớn của nước Mĩ và nhân loại.Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả, từng đoạt giải Nobel về văn học. - Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm, sống giản dị, từng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách nhà báo và phóng viên mặt trận. b/Sự nghiệp sáng tác: - Là nhà văn Mĩ xuất sắc của văn xuôi hiện đại phương Tây, có nhiều đóng góp trong đổi mới lối viết truyện ngắn, tiểu thuyết với quan niệm “ Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người.” - Ông đề xướng nguyên lí “ Tảng băng trôi”: Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”một phần nổi, bảy phần chìm.(Có nghĩa nhà văn không công khai phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng được những hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra ẩn ý.) - Tác phẩm tiêu biểu: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai,... Em hiểu thế nào về phương pháp sáng tác theo nguyên lý “Tảng băng trôi” Câu 2: Về phương pháp sáng tác theo nguyên lý “Tảng băng trôi” - “Tảng băng trôi”â laáy hình aûnh taûng baêng troâi phaàn noåi ít ,phaàn chìm nhieàu Hê-minh-uê đã so sánh và phấn đấu để sáng tạo một tác phẩm giống như vậy. - Nhà văn muốn đề cao đặc trưng “ mạch ngầm văn bản”, tác giả không trực tiếp phát ngôn ý tưởng mà thể hiện bằng hình tượng, người đọc tự rút ra ý nghĩa tùy vào thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng. - Moät trong nhöõng bieän phaùp chuû yeáu theå hieän nguyeân lí “Taûng baêng troâi” laø ñoäc thoaïi noäi taâm keát hôïp duøng aån duï, bieåu töôïng 2/ Cốt truyện và ý nghĩa văn bản : Câu 3: Cốt truyện và ý nghĩa văn bản : a/Tóm tắt tác phẩm Ông già và biển cả. - Suốt tám mươi tư ngày liền, ông già Xan-ti-a-gô không kiếm được con cá nào. Mọi người dân trong làng chài ấy xem lão đã “đi đứt” vì gặp vận rủi. Vào ngày thứ tám mươi lăm, ông lão chèo thuyền ra khơi trước khi trời sáng. Lần này lão đi thật xa. - Thế rồi, một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi. Đây là một con cá kiếm khổng lồ mà ông hằng mong ước. Khi mặt trời mọc vào ngày thứ ba, con cá bắt đầu lượn vòng. Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, Xan-ti-a gô giết được con cá. - Con cá dài hơn chiếc thuyền của lão. Lão nghĩ nó sẽ mang lại vận may cho mình. Nhưng lúc ông già quay vào bờ, từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá kiếm. Ông lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập. Khi ông già mệt rã rời quay vào bờ thì con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương. b/ Ý nghĩa của tác phẩm : - Thông qua hình ảnh ông lão Xantiago quật cường và giàu ý chí, nghị lực trong cuộc chinh phục con cá kiếm và bầy cá mập, tác phẩm nói lên cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn của con người vì một khát vọng lớn lao . - Từ đó nhà văn gửi gắm thông điệp : Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, “con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”. /Nội dung, ý nghĩa của đọan trích “ Xan –ti-a-gô và con cá kiếm”.  Câu 4: Nội dung, ý nghĩa của đọan trích “ Xan –ti-a-gô và con cá kiếm”.  - Đoạn trích như một bức tranh tuyệt đẹp của con người trước biển cả : Hình ảnh ông lão đánh cá Xan-ti-a-go đơn độc nhưng dũng cảm săn đuổi và chinh phục được con cá Kiếm - một con cá lớn nhất trong cuộc đời đi biển của ông lão – đó chính là biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. - Từ đó thấy được ý chí, nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như chống chọi với sự dữ dội của biển khơi. =>Ca ngôïi con ngöôøi luoân theo ñuoåi nhöõng khaùt voïng lôùn lao . Tuy raèng con ngöôøi coù theå gaëp thaát baïi nhöng seõ khoâng ñaàu haøng , boû cuoäc maø vaãn tieáp tuïc chieán ñaáu để  ñem laïi thaønh coâng Sự thể hiện nguyên lý Tảng băng trôi trong đoạn trích “Xantiago và con cá kiếm”: Câu 5: Sự thể hiện nguyên lý Tảng băng trôi trong đoạn trích “Xantiago và con cá kiếm”: - Phần nổi: Miêu tả một cuộc săn bắt cá. Ông lão là người săn cá, cá kiếm là con mồi. - Phần chìm: ( biểu tượng, ẩn dụ) + Nhân vật Xantiago như một biểu tượng về Con người lao động có khát vọng đẹp.Để đạt được ước mơ, lí tưởng, con người phải trải qua cuộc đọ sức quyết liệt ( Ông lão chiến thắng con cá là nhờ thạo nghề giàu kinh nghiệm, nghị lực phi thường, niềm tin vào khả năng chiến thắng,trí tuệ sáng suốt) +Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ,lí tưởng mà mỗi con người theo đuổi trong cuộc đời. + Biển cả là khung cảnh kỳ vĩ tương ứng với môi trường lao động đầy thử thách của con người. +Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con người.   àTrong mọi hoàn cảnh và điều kiện ta nhận thấy “con người chỉ có thể bị hủy diệt chứ không bị đánh bại”. Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó. Điều này gợi lên suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng? Câu 6: Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó. Điều này gợi lên suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng? + Khi chưa bị chế ngự: nó có vẻ đẹp kì vĩ, kiêu hùngà Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người thường đeo đuổi trong cuộc đời. + Khi bị chế ngự: nó mấ

File đính kèm:

  • docON THI TN VHNN GIAO AN 3 COT.doc
Giáo án liên quan