NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI TRONG BÁO CÁO :
1. Có thể mắc hai điot bán dẫn có cùng cực p với nhau để tạo thành tranzito npn được không ?
2. Vì sao đối với tranzito thì dòng IC luôn lớn hơn dòng IB nhiều lần ?
3. Hãy cho biết chức năng và thang đo của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT -830B khi núm xoay được đặt ở vị trí sau :DCB 20 ,DCV 2000m , DCV 200m ,DCA 200 ?
4. Hãy cho biết chức năng của điện trở R0 trong mạch điện khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn ?
5. Hãy so sánh cách mắc của mili ampe kế A và vôn kế V trong hai sơ đồ :
-Phân cực thuận điot
-Phân cực ngược điot
Hãy giải thích vì sao ?
1 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những câu hỏi cần trả lời trong Báo cáo thí nghiệm Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI TRONG BÁO CÁO :
Có thể mắc hai điot bán dẫn có cùng cực p với nhau để tạo thành tranzito npn được không ?
Vì sao đối với tranzito thì dòng IC luôn lớn hơn dòng IB nhiều lần ?
Hãy cho biết chức năng và thang đo của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT -830B khi núm xoay được đặt ở vị trí sau :DCB 20 ,DCV 2000m , DCV 200m ,DCA 200 ?
Hãy cho biết chức năng của điện trở R0 trong mạch điện khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn ?
Hãy so sánh cách mắc của mili ampe kế A và vôn kế V trong hai sơ đồ :
-Phân cực thuận điot
-Phân cực ngược điot
Hãy giải thích vì sao ?
Nhận xét và kết luận :
a/ Cường độ dòng điện chạy qua điot1 phân cực thuận có giá trị .trong khoảng hiệu điện thế U biến đổi từ 0 đến .. và nó bắt đầu mạnh khi U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn ..
b/ Giá trị trung bình của là và sai số tương đối lớn nhất của là ..
c/ Vẽ đồ thị của IC=f(IB)
d/ Trong quá trình làm thí nghiệm khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito ; nếu mắc nhầm cực dương , cực âm của biến trở R vào của nguồn điện thì Ampe kế A2 có chạy không , vì sao ?
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI TRONG BÁO CÁO :
Có thể mắc hai điot bán dẫn có cùng cực p với nhau để tạo thành tranzito npn được không ?
Vì sao đối với tranzito thì dòng IC luôn lớn hơn dòng IB nhiều lần ?
Hãy cho biết chức năng và thang đo của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT -830B khi núm xoay được đặt ở vị trí sau :DCB 20 ,DCV 2000m , DCV 200m ,DCA 200 ?
Hãy cho biết chức năng của điện trở R0 trong mạch điện khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn ?
Hãy so sánh cách mắc của mili ampe kế A và vôn kế V trong hai sơ đồ :
-Phân cực thuận điot
-Phân cực ngược điot
Hãy giải thích vì sao ?
Nhận xét và kết luận :
a/ Cường độ dòng điện chạy qua điot1 phân cực thuận có giá trị .trong khoảng hiệu điện thế U biến đổi từ 0 đến .. và nó bắt đầu mạnh khi U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn ..
b/ Giá trị trung bình của là và sai số tương đối lớn nhất của là ..
c/ Vẽ đồ thị của IC=f(IB)
d/ Trong quá trình làm thí nghiệm khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito ; nếu mắc nhầm cực dương , cực âm của biến trở R vào của nguồn điện thì Ampe kế A2 có chạy không , vì sao ?
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI TRONG BÁO CÁO :
Có thể mắc hai điot bán dẫn có cùng cực p với nhau để tạo thành tranzito npn được không ?
Vì sao đối với tranzito thì dòng IC luôn lớn hơn dòng IB nhiều lần ?
Hãy cho biết chức năng và thang đo của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT -830B khi núm xoay được đặt ở vị trí sau :DCB 20 ,DCV 2000m , DCV 200m ,DCA 200 ?
Hãy cho biết chức năng của điện trở R0 trong mạch điện khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điot bán dẫn ?
Hãy so sánh cách mắc của mili ampe kế A và vôn kế V trong hai sơ đồ :
-Phân cực thuận điot
-Phân cực ngược điot
Hãy giải thích vì sao ?
Nhận xét và kết luận :
a/ Cường độ dòng điện chạy qua điot1 phân cực thuận có giá trị .trong khoảng hiệu điện thế U biến đổi từ 0 đến .. và nó bắt đầu mạnh khi U tiếp tục tăng đến giá trị lớn hơn ..
b/ Giá trị trung bình của là và sai số tương đối lớn nhất của là ..
c/ Vẽ đồ thị của IC=f(IB)
d/ Trong quá trình làm thí nghiệm khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito ; nếu mắc nhầm cực dương , cực âm của biến trở R vào của nguồn điện thì Ampe kế A2 có chạy không , vì sao ?
File đính kèm:
- NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI TRONG BÁO CÁO THI NGHIEM .doc