Nội dung hướng dẫn ôn tập học kì 1 Vật lý 6

A/LÝ THUYẾT :

1-Bài đo độ dài:

-Đơn vị đo độ dài thường dùng là m. Ngoài ra còn có:km,cm,mm .

-Dụng cụ để đo độ dài là thước(kẻ,mét dây).

-Khi sử dụng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước đo.

2-Bài đo thể tích :

-Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3. Ngoài ra còn có :cm3, mm3 .

-Dụng cụ đo thể tích thường dùng làbình chia độ,bình tràn và bình chứa,ca đông

-Cách đo thể tích vật rắn :SGK.

3-Bài khối lượng-đo khối lượng.

-Dụng cụ đo khối lượng thường dùng là cân(Rôbecvan).

-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kg. Ngoài ra còn có tấn ,tạ, yến .

-Cách đo khối lượng của 1 vật;SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung hướng dẫn ôn tập học kì 1 Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ 1 |||| A/LÝ THUYẾT : 1-Bài đo độ dài: -Đơn vị đo độ dài thường dùng là m. Ngoài ra còn có:km,cm,mm….. -Dụng cụ để đo độ dài là thước(kẻ,mét dây). -Khi sử dụng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước đo. 2-Bài đo thể tích : -Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3. Ngoài ra còn có :cm3, mm3……. -Dụng cụ đo thể tích thường dùng làbình chia độ,bình tràn và bình chứa,ca đông… -Cách đo thể tích vật rắn :SGK. 3-Bài khối lượng-đo khối lượng. -Dụng cụ đo khối lượng thường dùng là cân(Rôbecvan). -Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kg. Ngoài ra còn có tấn ,tạ, yến……….. -Cách đo khối lượng của 1 vật;SGK. 4-Bài Lực –Hai lực cân bằng. -Lực là tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác. -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều. -Đơn vị lực là N(Niutơn). -Các lực tác dụng là lực kéo,lực đẩy,lưc hút,lực ép, lực nâng,lực uốn…….. 5-Bài kết quả tác dụng của lực: -Tác dụng lực gây ra :Biến đổi chuyển động và biến dạng của 1 vật. -Biến đổi chuyển động là sự thay đổi vận tốc của vật. VD:hs đang đi xe đạp trên đường bổng gặp đèn đỏ thì dừng lại. -Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật. VD: dùng tay xé 1 tờ giấy ra làm 2. 6-Bài trọng lực – đơn vị lực: -Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lượng là trọng lực tác dụng lên 1 vật. -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về trái đất. -Đơn vị lực là N (Niutơn). P = mx10. -Công thức : P:là trọng lượng (N) m: là khối lượng (kg) 7-Bài lực đàn hồi: -Lực đàn hồi càng lớn thì độ biến dạng càng lớn. VD :day thun,lò xo, bóng cao su…… 8-Bài lực kế –phép đo lực: -Lực kế là dụng cụ đo lực. -Lực kế cấu tạo gồm :lò xo,bảng chia độ,kim chỉ thị. -Cách đo lực bằng lực kế :SGK. * 100g = 1N, 1 kg = 10N. 9-Bài khối lượng riêng – trọng lượng riêng : -khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối 1 chất. -Đơn vị :kg/m3. m: là khối lượng (kg) -Công thức: v: là thể tích (m3) D :là khối lượng riêng (kg/m3) -Trọng lượng riêng là trọng lượng của 1 mét khối 1 chất. : VÀ -Đơn vị là N/m3. -Công thức : v: là thể tích (m3) d:là trộng lượng riêng (N/m3) P:là trọng lượng (N) 10-Bài máy cơ đơn giản: -Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. -Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc. 11-Bài mặt phẳng nghiêng : -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. -Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo vật trên mặt nghiêng đó càng nhỏ. -Làm giảm độ nghiêng bằng cách hạ độ cao,tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 12-Bài đòn bẩy: -Mỗi đòn bẩy đều có:điểm tựa,điểm tác dụng(trọng lực,của lực tác dụng). -Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách OO1<OO2. VD:Cây kéo- điểm tựa là con ốc,O1 là lưỡi kéo,O2 là tay cầm. B/BÀI TẬP : 1/ một vật có khối lượng 0,75 kg và có thể tích0,05 m3.tính : a. khối lượng riêng. b. trọng lượng riêng. Giải 1/ Tóm tắt : khối lượng riêng của vật là m=0,75kg =0.75/0,05 =15 (kg/m3) V=0,05m3 trọng lượng riêng của vật là D= ? d= Dx10 =15x10 =150 (N/m3) d =? 2/ bột giặt ÔMO có khối lượng 1kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng. Giải 2/ Tóm tắt : Khối lượng riêng của vật là m=1 kg =1/ 1,5=0,67 (kg/m3) V=1,5m3 D= ? 3/ Một vật có khối lượng 2,5kg với thể tích là 0,5m3.Tính khối lượng riềng của vật. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 4/Nếu khối lượng của ống bê tông là 200 kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 (gồm 4 người) là 400N thì những người này có thể kéo được ống bê tông lên hay không? Vì sao ? _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 5/Ở hình bên chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa thùng phi nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình dùng một lực đẩy như thế nào? ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ 6/Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải ,càng dễ hơn.? __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 7/Em hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đoàn bẩy như hình dưới đây : 8/Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu? __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 9/ Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm còn khối lượng thì không thay đổi? __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 10/Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? 11/Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T . số 5T có nghĩa gì? _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docnoi dung on tap tu luan HKI.doc
Giáo án liên quan