Nội dung ôn tập môn thi: kỹ thuật điện tử (dành cho thi tuyển sinh cao học ngành: Sư phạm kỹ thuật)

I. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ

1. Mở đầu

1.1. Các đại lượng cơ bản

1.2. Tin tức và tín hiệu

1.2.1. Tin tức

1.2.2. Tín hiệu

1.2.3. Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian

1.3. Các hệ thống điện tử điển hình

1.3.1. Hệ thống thông tin thu phát

1.3.2. Hệ thống đo lường điện tử

1.3.3. Hệ thống điều khiển tự động

2. Phần tử một và nhiều mặt ghép P-N

2.1. Chất bán dẫn - phần tử một mặt ghép p-n

2.1.1. Chất bán dẫn nguyên chất và chất bán dẫn tạp chất

2.1.2. Mặt ghép p - n và tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn

2.1.3. Một số ứng dụng của điôt bán dẫn

2.1.4. Một số loại điốt đặc biệt

2.2. Phần tử hai mặt ghép p-n

2.2.1. Nguyên lý làm việc và các tham số của transistor bipolar

2.2.2. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor

2.2.3. Phân cực và ổn định điểm làm việc của transistor

2.2.4. Transistor trường (FET)

2.3. Phần tử nhiều mặt ghép p-n

2.3.1. Nguyên lý làm việc, đặc tuyến và tham số của tiristor

2.3.2. Các mạch khống chế điển hình dùng tiristor

2.3.3. Vài dụng cụ chỉnh lưu có cấu trúc 4 lớp: diac, triac, điôt 4 lớp

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập môn thi: kỹ thuật điện tử (dành cho thi tuyển sinh cao học ngành: Sư phạm kỹ thuật), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT) I. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 1. Mở đầu 1.1. Các đại lượng cơ bản 1.2. Tin tức và tín hiệu 1.2.1. Tin tức 1.2.2. Tín hiệu 1.2.3. Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian 1.3. Các hệ thống điện tử điển hình 1.3.1. Hệ thống thông tin thu phát 1.3.2. Hệ thống đo lường điện tử 1.3.3. Hệ thống điều khiển tự động 2. Phần tử một và nhiều mặt ghép P-N 2.1. Chất bán dẫn - phần tử một mặt ghép p-n 2.1.1. Chất bán dẫn nguyên chất và chất bán dẫn tạp chất 2.1.2. Mặt ghép p - n và tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn 2.1.3. Một số ứng dụng của điôt bán dẫn 2.1.4. Một số loại điốt đặc biệt 2.2. Phần tử hai mặt ghép p-n 2.2.1. Nguyên lý làm việc và các tham số của transistor bipolar 2.2.2. Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor 2.2.3. Phân cực và ổn định điểm làm việc của transistor 2.2.4. Transistor trường (FET) 2.3. Phần tử nhiều mặt ghép p-n 2.3.1. Nguyên lý làm việc, đặc tuyến và tham số của tiristor 2.3.2. Các mạch khống chế điển hình dùng tiristor 2.3.3. Vài dụng cụ chỉnh lưu có cấu trúc 4 lớp: diac, triac, điôt 4 lớp 3. Kỹ thuật tương tự 3.1. Khuyếch đại 3.1.1. Những vấn đề chung về khuếch đại 3.1.2. Khuếch đại dùng transistor lưỡng cực 3.1.3. Khuếch đại dùng transistor trường 3.1.4. Ghép giữa các tầng khuếch đại 3.1.5. Khuyếch đại công suất 3.1.6. Khuyếch đại tín hiệu biến thiên chậm 3.2. Khuyếch đại dùng vi mạch thuật toán 3.2.1. Khái niệm chung 3.2.2. Bộ khuếch đại đảo và không đảo 3.2.3. Các bộ cộng và trừ 3.2.4. Các bộ tích phân và vi phân 3.2.5. Các bộ biến đổi hàm số 3.2.6. Các bộ lọc 3.3. Tạo dao động điều hoà 3.3.1. Nguyên lý chung tạo dao động điều hoà 3.3.2. Máy phát dao động hình sin dùng hệ tự dao động gắn với hệ bảo toàn tuyến tính 3.3.3. Tạo dao động hình sin bằng phương pháp biến đổi từ một dạng tín hiệu tuần hoàn khác 3.4. Nguồn một chiều 3.4.1. Khái niệm chung 3.4.2. Lọc các thành phần xoay chiều và đặc tuyến ngoài của bộ chỉnh lưu 3.4.3. Ổn định điện áp và dòng điện 3.4.4. Ổn áp tuyến tính dùng IC 3.4.5. Ổn áp xung và ổn áp dải rộng 4.Kỹ thuật xung 4.1. Khái niệm chung 4.1.1. Tín hiệu xung và tham số 4.1.2. Chế độ khoá của transistor và khuếch đại thuật toán 4.2. Các mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định 4.3. Mạch không đồng bộ một trạng thái ổn định 4.4. Mạch không đồng bộ hai trạng thái không ổn định 4.5. Bộ tạo dao động nghẹt (Blocking) 4.6. Các mạch tạo xung tam giác II KỸ THUẬT SỐ PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT SỐ 1. Các hệ thống đếm trong kỹ thuật số 1.1. Các hệ thống đếm: - Khái niệm về thông tin - Khái niệm về mã - Các hệ thống đếm: hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ octal, hệ hexa. 1.2. Các phép tính trong các hệ đếm khác nhau 1.3. Các nguyên tắc chuyển đổi giữa các hệ thống đếm: - Chuyển đổi từ hệ thập phân sang các hệ khác và ngược lại 1.4. Các hệ thống mã: - Các loại mã nhị phân, mã Grey, mã DCB. - Các loại mã trong máy tính 2. Đại số Logic 2.1. Biến và hàm logic 2.2. Các tính chất cơ bản của hàm logic 2.3. Các hàm logic cơ bản 2.4. Các phương pháp biểu diễn hàm logic 3. Tối thiểu hoá hàm logic 3.1. Khái niệm về tối thiểu hoá 3.2. Các phương pháp về tối thiểu hoá hàm logic 4.Vi mạch 4.1. Định nghĩa và phân loại 4.2. Những thông số của vi mạch số 4.3. Công nghệ chế tạo vi mạch số và một số mạch ra của IC số. PHẦN THỨ HAI: CÁC MẠCH SỐ 5. Thiếu kế và phân tích mạch tổ hợp 5.1. Khái niệm về các mạch số 5.2. Bài toán thiết kế và phân tích mạch số 5.3. Phương pháp thiết kế và phân tích mạch tổ hợp 6. Một số mạch tổ hợp chuyên dụng 6.1. Bộ cộng nhị phân một cột số 6.2. Bộ trừ nhị phân một cột số 6.3. Bộ so sánh 6.4. Bộ tạo và kiểm tra chẵn lẻ 6.5. Bộ phân loại ngắt 6.6. Bộ dồn kênh MUX 2n => 1 (hay bộ chọn dữ liệu DATA SELECTOR) 6.7. Bộ phân kênh DEMUX 1 => 2n (hay bộ giải mã DECODER) 6.8. Các bộ mã hoá và giải mã PHẦN THỨ BA: MẠCH DÃY 7. Các phần tử nhớ cơ bản (FLIP-FLOP) 7.1. Định nghĩa và phân loại 7.2. Flip - Flop RS 7.3. Flip - Flop JK 7.4. Flip - Flop T 7.5. Flip - Flop D 7.6. Xác định đầu vào kích thích cho Flip - Flop 7.7. Chuyển đổi giữa các loại Flip - Flop 8. Các mạch logic gãy 8.1. Bộ đếm 8.1.1. Định nghĩa và phân loại 8.1.2. Mã của bộ đếm 8.1.3. Các bước thiết kế bộ đếm 8.1.4. Bộ đếm nhị phân đồng bộ Kđ = 2n 8.1.5. Bộ đếm nhị phân không đồng bộ Kđ = 2n 8.1.6. Các bộ đếm thập phân 8.1.7. Bộ đếm đặt lại trạng thái 8.1.8. Chia tần 8.2. Bộ ghi dịch 8.2.1. Khái niệm 8.2.2. Một số mạch ghi dịch và cấu trúc 9. Thiết kế mạch số dùng vi mạch cỡ lớn (MSI, LSI) 9.1. Khái niệm 9.2. Bộ dồn kênh MUX 2n => 1 hay chọn dữ liệu (DATA SELECTOR) 9.2.1. Cấu trúc sơ đồ khối 9.2.2. Một số ứng dụng: Biến đổi dãy thông tin song song thành nối tiếp; Tạo dãy tín hiệu tuần hoàn; Thiết kế hàm logic. 9.3. Bộ phân kênh DEMUX 1=> 2n hay bộ giải mã (DECODER) 9.3.1. Sơ đồ khối 9.3.2. Một số ứng dụng: Dùng làm bộ phân kênh; Biến đổi dãy thông tin nối tiếp thành song song; Thiết kế hàm logic. 9.4. Bộ nhớ: 9.4.1. Khái niệm và đặc tính 9.4.2. ROM & PLA 10. Các mạch số học 10.1. Bộ cộng song song n bít 10.1.1. Bộ cộng song song n bít dùng bộ cộng đầy đủ một bit 10.1.2. Bộ cộng nhớ nhanh FAST CARRY 10.2. Mã bù 10.3. Biểu diễn số nhị phân nguyên trong máy tính 10.4. Cộng và trừ dùng mã bù 10.5. Hiện tượng tràn 10.6. Bộ cộng trừ liên tiếp 10.7. Cộng và trừ số thập phân 10.8. Đơn vị số học và logic ALU 10.9. Bộ nhân nhị phân 10.9.1. Phép nhân và chia nhị phân 11. Chuyển đổi tín hiệu 11.1. Cơ sở lý thuyết 11.2. Biến đổi tương tự - số (ADC) 11.2.1. Các đặc trưng của ADC 11.2.2. Các mạch biến đổi ADC 11.3. Biến đổi số - tương tự (DAC) 11.3.1. DAC mạng điện trở 11.3.2. DAC kiểu bậc thang 11.4. Mạch chuyển đổi điện áp - tần số (VFC) 11.4.1. Định nghĩa và đặc điểm 11.4.2. Một số loại VFC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trí An (1993), Kỹ thuật điện tử số ứng dụng, NXB khoa học và Kỹ thuật. Đặng Văn Nghĩa (2004), Kỹ thuật số, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tập thể tác giả: Nguyễn Xuân Quỳnh … (1988), Điện tử công nghiệp 1, 2, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. Huỳnh Đắc Thắng (1998), Kỹ thuật số thực hành, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Đỗ Xuân Thụ (2000), Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội. Đỗ Xuân Thụ (2000), Bài tập Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội. Đỗ Xuân Thụ (1985), Dụng cụ bán dẫn và vi điện tử, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Lê Xuân Thê (1998), Kỹ thuật số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Thuý Vân (1994) Kỹ thuật số, NXB Khoa học và kỹ thuật.

File đính kèm:

  • docKy thuat dien tu.doc