A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI
I. Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu lạc.
2. Văn minh Sông Hồng.
II. Thời kỳ văn minh Đại Việt (thế kỷ X - thế kỷ XV)
1. Quá trình hình thành và xác lập chế độ phong kiến.
2. Văn hoá Thăng Long.
3. Kháng chiến chống ngoại xâm (thế kỷ X đến thế kỷ XV): đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử.
III. Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX.
1. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam.
2. Tình hình phát triển kinh tế hàng hoá và đô thị ở thế kỷ XVI - XVIII.
3. Những thành tựu chủ yếu của phong trào Tây Sơn.
4. Tình hình tư tưởng, văn hoá thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập môn thi: Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN THI: LỊCH SỬ
(DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC
NGÀNH: LỊCH SỬ)
A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI
I. Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu lạc.
2. Văn minh Sông Hồng.
II. Thời kỳ văn minh Đại Việt (thế kỷ X - thế kỷ XV)
1. Quá trình hình thành và xác lập chế độ phong kiến.
2. Văn hoá Thăng Long.
3. Kháng chiến chống ngoại xâm (thế kỷ X đến thế kỷ XV): đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử.
III. Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX.
1. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam.
2. Tình hình phát triển kinh tế hàng hoá và đô thị ở thế kỷ XVI - XVIII.
3. Những thành tựu chủ yếu của phong trào Tây Sơn.
4. Tình hình tư tưởng, văn hoá thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX.
B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI
I. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
1. Những chuyển biến mới về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá.
2. Những xu hướng chủ yếu của phong trào dân tộc dân chủ từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân 1919 - 1929. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội.
2. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân 1919 - 1929.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. Phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng 1930 - 1945
1. Tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá.
2. Phong trào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939.
3. Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945).
IV. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
1. Các giai đoạn phát triển.
2. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
V. Kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
1. Các giai đoạn phát triển.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
VI. Công cuộc Đổi mới (từ 1986 đến nay)
1. Đường lối Đổi mới.
2. Thành tựu chủ yếu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thứ VI, VII, VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1996.
Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 1998.
Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục, H, 1998.
Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, H, 1997.
File đính kèm:
- CS lich su VN.doc