Phần một: Điện - Điện từ học
Chương II. Dòng điện không đổi
I. Hệ thống kiến thức trong chương
1. Dòng điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của
các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có
các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện.
Đối với dòng điện không đổi thìb I =q/ t
2. Nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn
điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn
điện và độ lớn của điện tích q đó. E =A/ q
Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có ích, ngoài nhiệt.
Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện.
9 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn luyện kiến thức môn Vật lý lớp 11 - Chương II - Dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 1
Ôn luyện kiến thức môn vật lý lớp 11
Phần một: Điện - Điện từ học
Ch−ơng II. Dòng điện không đổi
I. Hệ thống kiến thức trong ch−ơng
1. Dòng điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có h−ớng của các hạt tải điện, có chiều quy −ớc là chiều chuyển động của
các hạt điện tích d−ơng. Tác dụng đặc tr−ng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có
các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.
- C−ờng độ dòng điện là đại l−ợng đặc tr−ng định l−ợng cho tác dụng của dòng điện.
Đối với dòng điện không đổi thì
t
q
I =
2. Nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn
điện đ−ợc xác định bằng th−ơng số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích d−ơng q bên trong nguồn
điện và độ lớn của điện tích q đó. E =
q
A
Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng l−ợng khác có ích, ngoài nhiệt.
Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn
điện.
3. Định luật Ôm
- Định luật Ôm với một điện trở thuần:
R
U
I AB= hay UAB = VA – VB = IR
Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc tr−ng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn
thẳng qua gốc toạ độ.
- Định luật Ôm cho toàn mạch: E = I(R + r) hay
rR
I
+
=
E
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:UAB = VA – VB = E + Ir hay
r
I AB
U+
=
E
(dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực d−ơng)
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu UAB = VA – VB = Ir’ + Ep hay
'r
U
I pAB
E-
=
(dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực d−ơng sang cực âm)
4. Mắc nguồn điện thành bộ
- Mắc nối tiếp: Eb = E1 + E2 + ...+ En
rb = r1 + r2 + ... + rn
Trong tr−ờng hợp mắc xung đối Nếu E1 > E2 thì Eb = E1 - E2
rb = r1 + r2 dòng điện đi ra từ cực d−ơng của E1
- Mắc song song: (n nguồn giống nhau) Eb = E và rb =
n
r
4. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun Lenxơ
- Công (điện năng) của dòng điện ở đoạn mạch A = UIt - Công suất ở đoạn mạch P = UI
- Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 2
- Công của nguồn điện: A = EIt - Công suất của nguồn điện: P = EI
- Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:
Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 =
R
U2
Với máy thu điện: P = EI + rI2
(P /= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng l−ợng có ích, không phải là nhiệt)
- Đơn vị công (điện năng) và nhiệt l−ợng là jun (J), đơn vị của công suất là oát (W).
II. Câu hỏi và bài tập
10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có h−ớng.
B. C−ờng độ dòng điện là đại l−ợng đặc tr−ng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đ−ợc đo bằng điện
l−ợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện đ−ợc quy −ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích d−ơng.
D. Chiều của dòng điện đ−ợc quy −ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
2.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện t−ợng điện giật.
2.3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn
điện d−ới tác dụng của lực lạ các điện tích d−ơng dịch chuyển từ cực d−ơng sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại l−ợng đặc tr−ng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đ−ợc đo
bằng th−ơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích d−ơng q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực d−ơng và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại l−ợng đặc tr−ng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đ−ợc đo
bằng th−ơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện
từ cực âm đến cực d−ơng và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại l−ợng đặc tr−ng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đ−ợc đo
bằng th−ơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích d−ơng q bên trong nguồn
điện từ cực d−ơng đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
2.4 Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện l−ợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là
15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
2.5 Đồ thị mô tả định luật Ôm là:
I
o U
A
I
o U
B
I
o U
C
I
o U
D
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 3
2.6 Suất điện động của nguồn điện đặc tr−ng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 (Ω). B. RTM = 300 (Ω). C. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω).
2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai
đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V).
2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω).
2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là:
A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V).
11. Pin và ácquy
2.11 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
2.12 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là
vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực
đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực
đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực
đều là hai vật dẫn điện khác chất.
2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích d−ơng từ cực d−ơng của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích d−ơng từ cực âm của nguồn điện sang cực d−ơng của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích d−ơng theo chiều điện tr−ờng trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ng−ợc chiều điện tr−ờng trong nguồn điện.
2.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 4
2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện tr−ờng làm di chuyển các điện tích tự
do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với c−ờng độ dòng điện và thời
gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
c−ờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt l−ợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với c−ờng độ dòng điện và với thời gian
dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc tr−ng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và
đ−ợc xác định bằng nhiệt l−ợng toả ra ở vật đvn đó trong một đơn vị thời gian.
2.16 Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với c−ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình ph−ơng c−ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với c−ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình ph−ơng c−ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
2.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.
B. Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình ph−ơng c−ờng độ dòng điện cạy qua vật.
D. Nhiệt l−ợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
2.18 Suất phản điện của máy thu đặc tr−ng cho sự
A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.
D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng l−ợng khác, không phải là nhiệt của máy thu.
2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Suất phản điện của máy thu điện đ−ợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng
l−ợng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích d−ơng chuyển qua máy.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại l−ợng đặc tr−ng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đ−ợc đo
bằng th−ơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích d−ơng q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực d−ơng và độ lớn của điện tích q đó.
C. Nhiệt l−ợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình ph−ơng c−ờng độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Suất phản điện của máy thu điện đ−ợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng
l−ợng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích d−ơng chuyển qua máy.
2.20 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh− không
sáng lên vì:
A. C−ờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều c−ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. C−ờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều c−ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
2.21 Công của nguồn điện đ−ợc xác định theo công thức:
A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI.
2.22 Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s B. kWh C. W D. kVA
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 5
2.23 Công suất của nguồn điện đ−ợc xác định theo công thức:
A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI.
2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình th−ờng thì
A. c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng c−ờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần l−ợt là U1 = 110
(V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
2
1
R
R
2
1
= B.
1
2
R
R
2
1
= C.
4
1
R
R
2
1
= D.
1
4
R
R
2
1
=
2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình th−ờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ng−ời ta phải
mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250
(Ω).
13. Định luật Ôm cho toàn mạch
2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với c−ờng độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi c−ờng độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi c−ờng độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với c−ờng độ dòng điện chạy trong mạch.
2.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. C−ờng độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch
và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. C−ờng độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện
trở toàn phàn của mạch.
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
c−ờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Nhiệt l−ợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với c−ờng độ dòng điện và với thời gian
dòng điện chạy qua vật.
2.29 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong tr−ờng hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
A.
R
U
I = B.
rR
I
+
=
E
C.
'rrR
I P
++
=
E-E
D.
AB
AB
R
U
I
E+
=
2.30 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đ−ợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). C−ờng độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A).
2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đ−ợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
2.32 Ng−ời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của
biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi
c−ờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện là:
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 6
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω).
2.34 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần l−ợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh− nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω).
2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω).
2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
2.37 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω).
2.38 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
2.39* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
14. Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ
2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở
R. Biểu thức c−ờng độ dòng điện trong mạch là:
A.
21
21
rrR
I
++
−
=
EE
B.
21
21
rrR
I
−+
−
=
EE
C.
21
21
rrR
I
−+
+
=
EE
D.
21
21
rrR
I
++
+
=
EE
2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện
trở R. Biểu thức c−ờng độ dòng điện trong mạch là:
A.
21 rrR
2
I
++
=
E
B.
21
21
rr
r.r
R
I
+
+
=
E
C.
21
21
rr
r.r
R
2
I
+
+
=
E
D.
21
21
r.r
rr
R
I
+
+
=
E
2.42 Cho đoạn mạch nh− hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R
= 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). C−ờng độ dòng điện trong mạch có chiều và
độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
E1, r1 E2, r2 R
A B
Hình 2.42
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 7
2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c−ờng độ dòng điện
trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì c−ờng độ dòng điện
trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.
2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, c−ờng độ dòng điện
trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì c−ờng độ dòng
điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.
2.45 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đ−ợc mắc thành hai dvy song song với nhau, mỗi dvy gồm 3
acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn lần l−ợt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
2.46* Cho mạch điện nh− hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5
(V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). C−ờng độ dòng
điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
15. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
2.47 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi.
Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 không thay đổi.
C. dòng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.
2.48 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
2.49 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của
chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của
chúng là:
A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
2.50 Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của
chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng
là:
A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun n−ớc. Nếu dùng dây R1 thì n−ớc trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì n−ớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc
song song thì n−ớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút).
R
Hình 2.46
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 8
2.52 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun n−ớc. Nếu dùng dây R1 thì n−ớc trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì n−ớc sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc
nối tiếp thì n−ớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút).
2.53** Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
2.54 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. giảm khi c−ờng độ dòng điện trong mạch tăng.
B.tỉ lệ thuận với c−ờng độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tăng khi c−ờng độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với c−ờng độ dòng điện chạy trong mạch.
2.55 Biểu thức nào sau đây là không đúng?
A.
rR
I
+
=
E
B.
R
U
I = C. E = U – Ir D. E = U + Ir
2.56 Đo suất điện động của nguồn điện ng−ời ta có thể dùng cách nào sau đây?
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của
ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của
nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho
ta biết suất điện động của nguồn điện.
2.57 Ng−ời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của
biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi
c−ờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
2.58 Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ng−ời ta có thể dùng cách nào sau đây?
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm
một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và
điện trở trong của nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của
nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một điện trở đv biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế
vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế
và vôn kế trong hai tr−ờng hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho
ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 9
đáp án ch−ơng 2: dòNG ðIỆN KHôNG ðỔI
1D 2C 3B 4A 5A 6C 7C 8B 9A 10C 11C 12D 13B 14C 15C
16B 17D 18D 19D 20C 21A 22B 23C 24B 25C 26C 27C 28D 29C 30C
31B 32C 33A 34C 35B 36B 37D 38B 39C 40D 41B 42A 43D 44D 45B
46B 47B 48C 49D 50A 51B 52D 53B 54A 55C 56D 57C 58C
File đính kèm:
- OnTap-VatLi-11-Chuong2-DongDienKhongDoi.pdf