Chương 1: cấu tạo nguyên tử
Câu 1: lớp M có số obitan nguyên tử là:
a/ 4 b/9 c/1 d/16
câu 2: lớp electron nào có số electron tối đa là 18?
a/n=2 b/ n=1 c/ n=3 d/ n=4
câu 3: cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tử nào?(không dùng Bảng HTTH)
A/ 1s22s22p6 là của a/ nguyên tử N
B/ 1s22s22p5 là của b/ nguyên tử O
C/ 1s22s22p3 là của c/ nguyên tử Ne
D/ 1s22s22p4 là của d/ nguyên tử F
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập cuối năm hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Chương 1: cấu tạo nguyên tử
Câu 1: lớp M có số obitan nguyên tử là:
a/ 4 b/9 c/1 d/16
câu 2: lớp electron nào có số electron tối đa là 18?
a/n=2 b/ n=1 c/ n=3 d/ n=4
câu 3: cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tử nào?(không dùng Bảng HTTH)
A/ 1s22s22p6 là của a/ nguyên tử N
B/ 1s22s22p5 là của b/ nguyên tử O
C/ 1s22s22p3 là của c/ nguyên tử Ne
D/ 1s22s22p4 là của d/ nguyên tử F
Câu 4: nguyên tử P có số electron hóa trị là
a/ 2 b/1 c/3 d/5
câu 5: Hạt nhân nguyên tửcó số nơtron là:
a/65 b/29 c/36 d/94
câu 6:Nguyên tử Mn ( Z=25) có bao nhiêu electron hóa trị
a/ 2 b/ 5 c/ 7 d/ tất cả đều sai
câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6, khi tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích là
a/ 2+ b/1+ c/ 1- d/ 2-
câu 8: Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất?
a/ K b/ K+ c/ Ca d/ Ca2+câu 9: có hai đồng vị bền của C chúng khác nhau về
a/ số khối A b/ số proton trong hạt nhân c/ số hiệu nguyên tử d/ cấu hình electron nguyên tử
câu 10: nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị bền là và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị trong đồng tự nhiên là
a/ 25% b/ 50% c/ 75% d/ 90%
câu 11: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là:
a/ 2 b/ 10 c/ 12 d/ 22
câu 12: Nguyên tố bo(B) gồm hai đồng vị tự nhiên là . Đồng vị thứ nhất chiếm 80%, đồng vị thứ hai chiếm 20%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là :
a/ 10,2 b/10,8 c/ 10,6 d/ 10,4
câu 13: nguyên tử kẽm có bán kính là R= 1,35.10-1nm, khối lượng nguyên tử là 65u. Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là:
a/ 3,8g/cm3 b/ 32,89g/cm3 c/ 10,475g/cm3 d/ một số khác
câu 14: nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 115 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
a/ b/ c/ d/
câu 15: hidro trong nước có hai đồng vị là chiếm 99,2% và chiếm 0,8% về số nguyên tử. Nước có khối lượng riêng là 1g/ml. Trong 1ml nước số nguyên tử đồng vị là
a/ 66,354.1021 b/ 5,351.1020 c/ 26,775.1019 d/ 4,816.1021câu 16: một nguyên tố có hai đồng vị. Số nguyên tử đồng vị thứ hai gấp 4 lần số nguyên tử đồng vị thứ nhất. Số khối của đồng vị thứ hai là 66, nguyên tử khối trung bình là 65,6. Số khối của đồng vị thứ nhất là
a/ 68 b/ 65 c/ 64 d/ 63
câu 17: tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13. Nguyên tử khối của nguyên tố X là :
a/ 27 b/ 9 c/ 13 d/ 4
Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn Mendeleep
Câu 1: trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc
a/ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
b/ các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
c/ các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột
d/ cả a,b,c.
chọn đáp án đúng
câu 2: nguyên tử X có cấu hình electron là [Ne] 3s23p1. Nguyên tố X có số thứ tự là
a/ 3 b/ 11 c/ 13 d/ 21
câu 3: khối các nguyên tố s gồm
a/ nhóm IA, IIA b/ nhóm IIIA đến VIIIA
c/ nhóm IVA d/ các nguyên tố nhóm B
câu 4: các nhóm A bao gồm các nguyên tố
a/ s b/ p c/ s và p d/ s,p,d,f
câu 5: nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p4. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
a/ chu kì 2, nhóm 6A b/ chu kì 2, nhóm VIB
c/ chu kì 2, nhóm VIA d/ chu kì 3, nhóm IVA
câu 6: trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
giảm theo chiều tăng của tính phi kim
cả b và c
câu 7: những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn
1/ hóa trị cao nhất đối với oxi 2/ nguyên tử khối
3/ số electron lớp ngoài cùng 4/ số lớp electron ở võ nguyên tử 5/ số e trong nguyên tử
a/ 1,3 b/ 2,4 c/ 2,5 d/ 1,2,3,4,5
câu 8: bán kính nguyên tử của các halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải như sau:
a/ I,Br,Cl,F b/F,Cl,Br,I c/I,Br,F,Cl d/Br,I,Cl,F
câu 9:oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2, Nguyên tố R đó làa/ magie b/ nitơ c/ cacbon d/photpho
câu 10: Một nguyên tố chiếm gần 40% về khối lượng trong oxit cao nhất. Nguyên tố đó là
a/ silic b/ lưu huỳnh c/ nhôm d/ clo
câu 11: Photpho có công thức oxit cao nhất là
a/ PH3 b/ P2O3 c/ P2O5 d/ H3PO4
câu 12: hidroxit cao nhất của nhôm có tính
a/ axit b/ bazơ c/ trung bình d/ lưỡng tính
câu 13:Hidroxit cao nhất của N là
a/ HNO3 b/ N2O5 c/ NH3 d/ a và c đúng
câu 14:nguyên tử của nguyên tố X có 20 hạt mang điện. Vị trí của nguyên tố đó là:
a/ chu kì 4 nhóm IIA b/ chu kì 3 nhóm VIIIA
c/ chu kì 2 nhóm VIIIA d/ chu kì 3 nhóm IIA
câu 15: nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi là a, hóa trị trong hợp chất khí với H là b, quan hệ giữa a và b là
a/ a+b = 8 b/ a-b =8 c/ a=b d/ ab
câu 16:trong một chu kì khi điện tích hạt nhân nguyên tử giảm thì
a/ bán kính nguyên tử giảm b/ tính kim loại giảm
c/ tính axit của hidroxit giảm d/ hóa trị cao nhất đối với oxi tăng. Tìm đáp án đúng
câu 17: tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là:
a. 19 b/ 28 c/ 10 d/gần bằng 19
câu 18: oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. trong hợp chất khí với H có 5,88% H về khối lượng , nguyên tử khối của nguyên tố đó là
a/ 32 b/ 31 c/ 28 d/ một số khác
Chương 3: liên kết hóa học
Câu 1:liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do
a/ hai hạt nhân nguyên tử đó hút electron rất mạnh
b/ mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
c/ mỗi nguyên tữ đó nhường hoặc thu e để trở thành các ion trái dấu hút nhau
d/ Na; Cl + eCl-; Na+ + Cl- NaCl
câu 2: tinh thể NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao là do
a/tinh thể NaCl rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn
b/ các hợp chất ion đều khó bay hơi, khó nóng chảy
c/ liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
d/ Na là kim loại điển hình còn Cl là phi kim điển hình
tìm đáp án đúng
câu 3: một chất kết tinh màu trắng, có điểm nóng chảy cao, dẫn điện tốt khi nóng chảy, chất này là hợp chất của
a/ nguyên tố nhóm IVA và nguyên tố nhóm VIA b/ nguyên tố nhóm VIA và nguyên tố nhóm VIIA
c/ nguyên tố nhóm IVA và nguyên tố nhóm VA d/ nguyên tố nhóm IA và nguyên tố nhóm VIIA
câu 4: trong các hợp chất sau đây thì chất nào chứa ion đa nguyên tử
a/ KCl b/ Na2SO4 c/ NH4Br d/ NH4NO3
câu 5: độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
a/ khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
b/ khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
c/ khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó
d/ khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
tìm đáp án đúng
câu 6: liên kết trong phân tử N2 là liên kết
a/ cộng hóa trị không cực b/ cộng hóa trị có cực c/ ion d/ tất cả đều sai
câu 7: chọn câu đúng trong các câu sau
a/trong liên kết cộng hóa trị,cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
b/ liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7
c/ liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học
d/ hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
câu 8: chọn nhóm chỉ gồm các chất cộng hóa trị
a/ H2O, CaO, NaCl, CH4 b/ KCl, C3H8, C2H5OH, H2
c/ H2O, H2, BaCl2 d/ CO2, O2, Cl2, CS2
câu 9:chất nào sau đây có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử
a/ nước đá b/ đường glucozơ c/ băng phiến d/ silic
câu 10: để băng phiến trong tủ quần áo sẽ thấy có mùi vì:
a/ ở nhiệt độ thường một phần tinh thể băng phiến đã bị phá hủy tách rời khỏi mạng tinh thể và khuêch tán vào không khí
b/ băng phiến có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử nên dễ bay hơi
c/ băng phiến có nhiệt độ sôi thấp
d/ tất cả đều đúng
câu 11:điện hóa trị là:
a/ điện tích của ion trong hợp chất ion b/ hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion
c/ là số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hay nhận khi tạo thành ion
d/ a và b đúng
câu 12: trong các hợp chất ion các nguyên tố kim loại IIA có
a/ điện hóa trị là 2+ b/ hóa trị là 2
c/ có thể có nhiều hóa trị khác nhau d/ có thể có hóa trị 1,2,3
câu 13: muốn xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị cần biết:
a/ công thức phân tử của hợp chất b/ công thức cấu tạo của hợp chất
c/ số thứ tự nhóm của nguyên tố d/ số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
câu 14: số oxi hóa của nitơ trong NH3, HNO2, HNO3 lần lượt là
a/ +5, -3, +3 b/ -3, +3, +5 c/ +3, -3, +5 d/ +3, +5, -3
câu 15:A là nguyên tố mà nguyên tử có 20proton. B là nguyên tố mà nguyên tử có 9 electron. Công thức hợp chất tạo thành giữa các nguyên tố này là
a/ A2B với liên kết cộng hóa trị b/ AB2 với liên kết ion
c/ A2B3 với liên kết cộng hóa trị d/ AB với liên kết ion
câu 16: liên kết cộng hóa trị không cực chỉ có trong
a/ đơn chất b/ trong đơn chất và hợp chất tạo bởi các nguyên tố có độ âm điện gần bằng nhau
c/ trong hợp chất d/ N2, F2, Cl2, O2câu 17: bản chất của liên kết ion là
a/ cho và nhận electron b/ là lực hút tĩnh điện của các ion tích điện trái dấu
c/ sự góp chung electron d/ liên kết tạo thành giữa các kim loại điển hình và phi kim điển hình
câu 18: liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành bởi
a/hai nguyên tử giống nhau b/ hai nguyên tử khác nhau
c/ sự góp chung electron thành những cặp electron chung của hai nguyên tử
d/ nhường cặp electron tự do cho nguyên tử còn thiếu electron
chương 4: phản ứng oxi hóa – khử
câu 1: cho sơ đồ Mg + 2e
a/ sơ đồ trên biểu diễn sự khử Mg b/ sơ đồ biểu diễn sự oxi hóa Mg
c/ sơ đồ trên biểu diễn sự oxi hóa khử Mg d/ sơ đồ trên biểu diễn Mg là một kim loại
câu 2: tìm phát biểu sai:
a/ chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa b/ chất khử là chất nhường electron
c/ quá trình khử là quá trình chất khử nhường electron
d/ trong quá trình khử có sự giảm số oxi hóa của nguyên tố
câu 3: tìm phát biểu đúng nhất
a/ chất oxi hóa là chất nhận electron trong quá trình khử
b/ chất khử là chất nhận electron trong quá trình oxi hóa
c/ chất oxi hóa là chất nhường electron trong quá trình khử
d/ chất khử là chất nhường electron trong quá trình khử
câu 4: cho các phản ứng
CaCO3; Na2SO3 + H2SO4
2FeO+ 4H2SO4. Tìm phát biểu đúng nhất
a/ cả ba phản ứng đều là các phản ứng oxi hóa khử b/ phản ứng ba là phản ứng oxi hóa khử
c/ hai phản ứng cuối là phản ứng oxi hóa khử d/ không có phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử
câu 5: Mg + H2SO4đ. Hệ số cân bằng của MgSO4 và S lần lượt là:
a/ 6,2 b/1,3 c/3,1 d/1,1
câu 6: cho 5,6gam Fe tác dụng vừa đủ với dd HNO3 20% thu muối Fe(NO3)3, khí NO và H2O. Khối lượng dd axit đã dùng là
a/ 25,2gam b/ 12,6gam c/ 196gam d/ một số khác
câu 7: cho phản ứng Fe3O4 + HNO3 để thu được 1mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?
a/ 28 b/ 4 c/ 10 d/ 1
câu 8: MnO2 + HCl. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
a/ 2,8,2,2,4 b/2,4,2,1,2 c/1,4,1,1,2 d/một dãy số khác
câu 9: dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử
a/ tạo kết tủa b/ tạo chất khí c/ có sự thay đổi màu sắc của các chất
d/ có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố
câu 10: loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử
a/ phản ứng hóa hợp b/ phản ứng phân hủy
c/ phản ứng thế trong hóa vô cơ d/ phản ứng trao đổi
câu 11: loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử
a/ phản ứng hóa hợp b/ phản ứng trao đổi
c/ phản ứng thế trong hóa vô cơ d/ phản ứng trao đổi
câu 12: hỗn hợp A gồm 0,2mol Zn và 0,1mol Al tác dụng với hh HCl và H2SO4 loãng dư. Tìm thể tích khí sinh ra ở điều kiện chuẩn
a/ 4,78lit b/7,84lit c/8,74lit d/7,48lit
câu 13: Cho Cu tác dụng với HNO3 thu được muối Cu(NO3)2 và hh khí gồm 0,1mol NO và 0,2mol NO2. Khối lượng của Cu đã phản ứng là:
a/3,2gam b/6,4gam c/12,8gam d/16gam
câu 14: cho phản ứng Mg+ H2SO4 . Từ 1mol Mg tạo ra 0,25mol X. X là chất nào sau đây?
a/H2S b/ S c/ SO2 d/ SO3
câu 15:cho phản ứng Al + H2SO4 cho biết 1mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 để oxi hóa? Bao nhiêu mol H2SO4 để tạo muối?
a/ 1,5mol để oxi hóa, 1,5mol để tạo muối b/ 3mol để oxi hóa, 3 mol tạo muối
c/ 6mol để oxi hóa, 6 mol để tạo muối d/ 3mol để oxi hóa
câu 16: rót vào ống nghiêm khoãng 2ml dd FeSO4, thêm vào đó 1ml dd H2SO4 loãng, nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dd KMnO4 lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm 1 giọt dd. Hiện tượng nào sau đây ứng với thí nghiệm trên
a/ dd ban đầu có màu tím, khi cho KMnO4 vào thì màu tím bị mất dần đến trong suốt
b/ dd ban đầu không có màu, khi KMnO4 vào thì màu tím dần dần hiện ra
c/ hh dd trong ống nghiệm không có màu, khi cho KMnO4 vào lắc nhẹ, màu tím sẽ bị mất ngay. Sau một thời gian khi FeSO4 đã hết, màu tím không mất nữa nên dd dần dần nhuộm hồng rồi trở thành tím khi KMnO4 dư
d/các hiện tượng nêu trên đều chưa đúng
câu 17: đưa một thanh sắt vào dd CuSO4 để yên ống nghiệm khoãng 10 phút. Hiện tượng quan sát được là:
a/ dd ban đầu có màu xanh đã chuyển dần thành màu đỏ, đinh sắt tan hết
b/ dd ban đầu không có màu chuyển thành màu xanh, có bột Cu màu đỏ bám lên đinh sắt
c/ có Cu sinh ra, dd trở thành không màu
d/ dd từ màu xanh dần dần chuyển thành không màu. Có một lớp đồng màu đỏ bám trên đinh sắt
câu 18: số oxi hóa của N trong NH4NO3 lần lượt là
a/ -3, +5 b/ +3,+5 c/ +3, -5 d/+5,-3
File đính kèm:
- On tap cuoi nam hoa hoc.doc