Ôn tập Đại số 10 - Chương II

Câu 14 Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.

B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.

C. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

D. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Đại số 10 - Chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẠI SỐ 10 - CHƯƠNG II Phần 1: Trắc nghiệm C©u 1: Cho hµm sè . Hµm sè ®· cho cã tËp x¸c ®Þnh lµ: (A) (B) (C) (D) Câu 2: Tập xác định của hàm số là: A. D = (-1; 1) B. D = (-1; 1] C. D = (-¥; 1] \ {-1} D. D = (-¥; -1] È (1; +¥ ) Câu3 : Tập xác định của hàm số là: A. (1;3) , B. [1;3] , C. (1;3] , D. [1;3) Câu 4. Tập xác định của hàm số y = là: A. B. C. D. . Câu 5: Hàm số có tập xác định là : A. B. C. D. Câu 6: Tập xác định của hàm số y = là: D = (B) D = [–5 ; 2] (C) D = (D) D = R Câu 7: Tập xác định của hàm số là : A. R B. R\ {1; 1} C. R\ {1} D. (1; 1) Câu 8: Tập xác định của hàm số là: D. Câu 9 : Tìm tập xác định D và tính chẵn , lẻ của hàm số y = x5 -2x3 - 7x ta được : A. D = R , lẻ B. D = R\{1 ; 1} , lẻ C. D = R , chẵn D. D = R , không chẵn , không lẻ Câu 10: Hàm số nào là hàm số chẵn : A. B. C. D. C©u 11. Cho ®­êng th¼ng (d) :y = ax + b vµ hai ®iÓm M (1; 3), N (2; -4). §­êng th¼ng (d) ®i qua hai ®iÓm M vµ N khi A. a = -7, b = 10 B . a = 7, b = 10 C. a = 7, b = -10 D . a = -7, b = -10 Câu 12: Đồ thị của hàm số nào đi qua điểm A ( -1; -3 ) và cắt trục hoành tại điểm có x = 4 A B. C. D. Câu 13:Phương trình đường thẳng đi qua A(0; 2) và song song với đường thẳng y = x là:A. y = x + 2 B.y = 2x C.y = D.y = 2x + 2 Câu 14 Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. B. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. C. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. D. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng. Câu 15: Điểm đồng qui của 3 đường thẳng là : A. ( 1; -2) B. ( -1; -2) C. (1; 2) D.(-1; 2) Câu 16: Hàm số y= ( 2 +m )x + 3m đồng biến khi : A. m =2 B. m ? 2 C. m > 2 D. m < 2 Câu 17: Cho hàm số y = Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là: A. -3 B. -2 C. -1 D. 0 Câu 18: Cho hàm số f (x) = . Kết quả nào sau đây đúng: A. f(0) = 2 ; f(1) = B. f(–1) = ; f(0) = 8 C . f(3) = 0 ; f(–1) = D. f(2) = ; f(–3) = C©u 19: Cho parabol (P): . Parabol (P) cã ®Ønh lµ: A. B. C. D. Câu20: Đỉnh của Parabol y = x2 – 2x +2 là : A. I(-1;1) B. I(1;1) C. I(1;-1) D. I(1;2) Câu 21:Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 có đỉnh là: A. I(2;1) B. I(-2;1) C. I(2;-1) D. I(-2;-1) Câu 22: Cho hàm số (P) : Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(-1; 0), B( 0; 1), C(1; 0). A. a = 1; b = 2; c = 1. B. a = 1; b = -2; c = 1. C. a = -1; b = 0; c = 1. D. a = 1; b = 0; c= -1. Câu 23: Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2). A. m = 2; n = 1. B. m = -2; n = -3. C. m = 2; n = -2. D. m= -2; n = 3. Câu 24: Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? A. (P) đi qua điểm M(-1; 9). B. (P) có đỉnh là S(1; 1). C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1. D. (P) không có giao điểm với trục hoành. Câu 25 : Giao điểm của parabol (P): y = -3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 có tọa độ là: A. (1;1) và ( ;7) B. (-1;1) và (- ;7) C. (1;1) và (- ;7) D. (1;1) và (- ;-7) Câu 26: Cho parabol ( P ) : .Giá trị của m để tung độ của đỉnh ( P ) bằng 4 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Hàm số : A. Giảm trên B. Tăng trên C. Giảm trên D.Tăng trên Câu 28: Trong các parabol sau đây, parabol nào đi qua gốc tọa độ: A y = 3x2 - 4x + 3 B y = 2x2 - 5x C y = x2 + 1 D y = - x2 + 2x + 3 Câu 29:Hàm số y = -x2 + 4x - 3 A Đồng biến trên B . Đồng biến trên C. Nghịch biến trên D. Nghịch biến trên (0 ; 3) Câu 30: Parabol y = 3x2 - 2x + 1 có trục đối xứng là: A. x = B. x = C. x = – D. y = Câu 31:Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = -x + 3 và parabol y = - x2 - 4x + 1 là A. B. (0 ; 3) C. (-1 ; 4) và (-2 ; 5) D. (0 ; 1) và (-2 ; 2) Câu 32:Giao điểm của đồ thị hai hàm số y = -x + 3 và y = -x2 - 4x + 1 là: A.(4; -1) và (5; -2) B.(-1; 4) và (-2; 5) C.(1; -4) và (2; -5) D.(-4; 1) và (-5; 2) Câu 33 : Trong các điểm sau đây , điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : y = 2x2 - 5x + 3 A. ( 1 ; 0) B.(1 ; 10) C.( 1 ; 10) D.(1 ; 3) Phần 2: Tự luận Câu 1: Viết phương trình dạng y = ax + b của các đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(2;-1) và B(5;2). b) Đi qua điểm C(2;3) và song song với đường thẳng y = –x.. Câu 2:Cho hàm số : y = 3x2 - 2x + 1 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 3x - 1. Câu 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 3x + 5 b) y = 2x2 + 1 c) y = d) y = Câu 4 a) Vẽ ba đồ thị của ba hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy : b) Gọi A, B, C là giao điểm các đồ thị hàm số đã cho . Chứng tỏ tam giác ABC vuông. c) Viết phương trình đường thẳng song song với và đi qua giao điểm của . Câu 5: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) b) Câu 6: Xác định biết parabol a) Đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh I (6, -12 ) b) Đi qua A( 0; -1) , B(1; -1) , C (-1; 1 ) .

File đính kèm:

  • docOn tap dai so 10 chuong II.doc
Giáo án liên quan