Ôn tập Đại số 7

I) Lý thuyết:

1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

- Số hữu tỉ là gì?

- Cách so sánh hai số hữu tỉ và vị trí tương ứng trên trục số.

- Thế nào là số hữu tỉ âm ,dương.

2. Cộng trừ số hữu tỉ:

a) Cộng trừ hai số hữu tỉ:

- Nêu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ.

b) Nêu quy tắc chuyển vế.

3. Nhân chia số hữu tỉ.

- Nêu quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ.

4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: nêu cách xác định. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ: các công thức về luỹ thừa và phát biểu bằng lời.

6. Tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập đại số 7 Chương I:Số hữu tỉ .Số thực. I) Lý thuyết: 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ - Số hữu tỉ là gì? - Cách so sánh hai số hữu tỉ và vị trí tương ứng trên trục số. - Thế nào là số hữu tỉ âm ,dương. 2. Cộng trừ số hữu tỉ: a) Cộng trừ hai số hữu tỉ: - Nêu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ. b) Nêu quy tắc chuyển vế. 3. Nhân chia số hữu tỉ. - Nêu quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ. 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: nêu cách xác định. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ: các công thức về luỹ thừa và phát biểu bằng lời. 6. Tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức II) Bài tập: 1.So sánh các số hữu tỉ sau: a. và b. và c.-0,375 và d.và -8,6 2. Tính theo hai cách: A= 3. Tính: a) b) c) d) (-4) - 4.Tính : a) b) (-5). c) d): ( -15) 5. Tìm x biết: a)= 3,7 b) = và x > 0 c) =-5 d) = 0,425 và x< 0 6. Tính nhanh: a) ( -2,5 . 0,375. 0,4)- [0,125. 3,25 .(-8)] b) [(-30,27) .0,5 + ( -9,73). 0,5]: [3,116 . 0,8 –(-1,884) .0,8] 8. (8A) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của: A= +2,5 B= 1,5- 9.Tính : a); ; (0,5) ; b) 27:3 c) 5- d) 2+3. 10. Tìm số nguyên n biết: a) 27: 3= 9 b)=5 c) d) 11. Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây của các lớp đo theo thứ tự tỉ lệ với 3, 4 ,5. Chương II:Hàm số và đồ thị I) Lý thuyết: 1. Đại lượng tỉ lệ thuận: ĐN và tính chất. 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch: ĐN và tính chất. 3. Hàm số . Mặt phẳng toạ độ. - KN hàm số. Kí hiêụ hàm số.Nhắc lại về mặt phẳng toạ độ. II) Bài tập: 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y= -4 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c)Tính giá trị của y khi x = -10, x= 5. 2. Chia 480 thành 3 phần tỉ lệ với : a) Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với; ; 0,3. 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 9 thì y= -15 a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c)Tính giá trị của y khi x = -5, x= 18. 4. Giả sử hàm số y =f(x) được cho bởi công thức: y = a) Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa. b) Tính f(-2); f(0) ; f( 2) ; f() c) Tìm các giá trị của x để y =-1; y = 1; y= - 5. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: a) y= 3x; b) y= x; c)y =-0,5 x; d) y= -3x. 6. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-2; 3) a) Xác định hệ số a. b) Biết điểm B( x;y) là một điểm thuộc đồ thị hàm số. Tính Chương III : Thống kê I) Lý thuyết: Thu thập số liệu thống kê: bảng số liệu thống kê ban đầu. Bảng tần số : biết lập bảng từ bảng số liệu thống kê ban đầu. Tính số trung bình cộng và nhận xét. II) Bài tập: 1. Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được bảng sau: ( tính theo tạ/ha) 30 35 35 40 45 35 30 40 40 40 45 45 40 40 35 40 30 45 35 45 35 40 35 45 45 35 45 30 30 40 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Tính số trung bình cộng. 2. Sáu đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội phải đá với mỗi đội khác một trận lượt đi và một trận lượt về. a)Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải? b)Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại trong bảng sau: Số bàn thắng(x) 1 2 3 4 5 6 Tần số (n) 5 7 8 4 3 1 N= 28 Có bao nhiêu trận không có bàn thắng? c) Tính số trung bình của một trận của cả giải. d) Tìm mốt. 3.Số cân 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau( được làm tròn đến kg) Số cân xếp theo khoảng Tần số 28 30-32 32-34 34-36 36-38 38-40 40-42 45 3 6 8 17 7 4 3 2 N= 50 Tính số trung bình cộng và nhận xét. Chương IV: Biểu thức đại số: Lý thuyết : Khái niệm biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại số. Đơn thức : khái niệm, đơn thức đồng dạng. Đa thức : khái niệm,đa thức một biến, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến. Bài tập: 1.Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) 2x - 3x + 1 tại x =-1 b) 5x-3x -16 tại x=2 c) 5x -7y +10 tại x= , y=- d) 2x- 3y+ 4z tại x=2, y= -1, z=-1. 2. Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó: a) b) c)( a là hằng số) 3. Cho đa thức: f(x)= Thu gọn đa thức trên. Tính f(3), f( -3). 4.Cho hai đa thức: M= 5xyz- 5x+8xy+5 N= 3x+2xyz- 8xy-7+ y Tính M + N, M- N, N- M. 5.Cho các đa thức: f(x) =x+ 4x- 5x-3 g(x)= 2x+ x+ x+ 2 h(x) = x- 3x-2x+ 1 Tính f(x) + g(x) + h(x) ; f(x) - g(x) + h(x) f(x) + g(x)- h(x) ; g(x)+ h(x) -f(x) b) Chứng tỏ rằng x = 0 không là nghiệm của các đa thức f(x), g(x), h(x) c) Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x). 6. Cho đa thức : f(x) = 2x+3x+5x-2x+4x-x+1-x Thu gọn đa thức. Tính f(-1), f(1). Chứng tỏ rằng đa thức f(x) không có nghiệm.

File đính kèm:

  • docOn tap he dai 7.doc