1.Điện tích hạt nhân:
Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron= số hiệu nguyên tử
2.Nguyên tử trung hòa về điện nên: số p = số e = Z
Số khối A : A = Z + N
3.Số hiệu nguyên tử:
là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố. Kí hiệu Z.
4.Kí hiệu nguyên tử:
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập hóa 10- Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP HÓA 10- CHƯƠNG I- XUÂN TÂN 109
1.Điện tích hạt nhân:
Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron= sớ hiệu nguyên tử
2.Nguyên tử trung hòa về điện nên: số p = số e = Z
Số khối A : A = Z + N
3.Số hiệu nguyên tử:
là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố. Kí hiệu Z.
4.Kí hiệu nguyên tử:
A là sớ khới = nguyên tử khới
1 nguyên tử Hóa học X có : Z electron ; Z proton ;
(A – Z) nơtron
5.Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Ví dụ: những nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11 đều thuộc nguyên tố natri.
6.Đồng vị: là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron do đó số khối A khác nhau.
7.Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của 1 nguyên tử û cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
- Nguyên tử ûkhối coi như bằng số khối.
8.Khối lượng nguyên tử trung bình:
và a + b = 100 (%)
a; b;… là thành phần % của các đồng vị hay là số nguyên tử đồng vị
A1; A2;… là số khối ( hay khối lượng nguyên tử ) của mỗi đồng vị
9-Quy tắc sắp xếp electron vào các phân lớp ( quy tắc KlechKowSki):
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f
10-Qui trình viết cấu hình electron:
Xác định số electron.
Phân bố các electron vào các phân lớp theo qui tắc KlechKowSki , đảm bảo đúng số electron tối đa trong 1 phân lớp.
Sắp xếp các phân lớp theo thứ tự lớp.
11.Lớp electron ngoài cùng và tính chất nguyên tố:
Khi lớp e ngoài cùng có:
8 electron: nguyên tố là khí trơ ( trừ He có 2e)
1,2,3 electron: nguyên tố là kim loại ( trừ B có 3e là phi kim)
5,6,7 electron : nguyên tố là phi kim.
4 e : ở chu kì nhỏ là phi kim ; ở chu kì lớn là kim loại.
12.Định nghĩa nguyên tớ s, p, d, f: là những ngtố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f.
¯Chú ý : Sớ hạt mang điện là : số proton (p); số electron (e)
- Sớ hạt khơng mang điện là : nơtron ( n)
Sớ hạt mang điện nhiều hơn sớ hạt khơng mang điện là a thì :
(p+e)-n =a ĩ 2p = n + a
Sớ hạt nơtron nhiều hơn sớ hạt proton là b thì: n - p = b ĩ n = p + b
Sớ hạt proton nhiều hơn sớ hạt nơtron là k thì : p - n = k ĩ p = n + k
Tởng sớ hạt số proton (p); số electron (e) và nơtron ( n) là m :
p+e + n =m ĩ 2p + n = m
Tìm được sớ khới A ( hoặc proton) Truy bảng hệ thớng tuần hoàn tìm nguyên tử khới của nguyên tớ hóa học Tên chất nguyên tớ hóa học cần tìm
File đính kèm:
- ON TAP HOA 10 CHUONG I.doc