Ôn tập hợp, tập hợp số tự nhiên

Bài 4: a. Cho A = 1;2 B = 3;4 Viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A 1 phần tử thuộc B.

b. Cho 2 tập hợp. A = a;b;c;d. B = a; m; n

Hãy viết các tập hợp có 3 phần tử trong đó hai phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

Bài 5. 1. . Hãy viết tập hợp A bằng 2 cách.

 A là tập hợp các số chia hết cho 4 < 30

2. A là tập hợp các số chẵn < 50 tập hợp A có bao nhiêu phần tử.

3. Hãy xác định các tập hợp sau.

a. Tập hợp các số tự nhiên lẻ < 100;

b.tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 500

c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20.

d. Tập hợp các số chẵn lớn hơn 100 nhỏ hơn bằng 200.

 

doc137 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập hợp, tập hợp số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Ôn tập hợp _ tập hợp số tự nhiên. Bài 1: Cho A = {1;2; 3; a; m} điền ký hiệu ( ẻ; ẽ ) thích hợp vào ô trống: A. m A; B. 2 A; C. b A ; D. a A. Bài 2: Nối mỗi dòng bên trái với một dòng ở cột bên phải: a. A.Tập hợp {x ẻ N; x < 5 } còn có cách viết khác là: B. Tập hợp {x ẻ N; 0< x < 6 } còn có cách viết khác là: C. Tập hợp {các số chẵn nhỏ hơn 10 } còn có cách viết khác là: D.Tập hợp {x ẻ N; 0 < x < 5 } còn có cách viết khác là: {1;2; 3; 4; 5 } { 0; 1; 2; 3; 4; } {1;2; 3; 4; } {0;2; 4; 6; 8 } {2; ; 4; 6; 8 } b. A. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 9 = 7 B. các số tự nhiên nhỏ hơn 2 C. tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 10 = 12 D. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x .0 = 0 E. Tập hợp E các số tự nhiên x mà 5 – x = 6 1. Là { 0; 1 } 2.Là N 3. Là ặ 4. Là {2 } 5. Là 16 6. Là { 16 } Bài 3: Cho tập hợp A = {8; 12; 16} . Chỉ ra cách viết sai A. 16 ẻ A; B. {8; 12; 16} è A; C. 20 ẻ A; D. {8; 12; }è A ; E. {8 } Bài 4: a. Cho A = {1;2} B = {3;4 } Viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A 1 phần tử thuộc B. b. Cho 2 tập hợp. A = {a;b;c;d}. B = {a; m; n} Hãy viết các tập hợp có 3 phần tử trong đó hai phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.. Bài 5. 1. . Hãy viết tập hợp A bằng 2 cách. A là tập hợp các số chia hết cho 4 < 30 2. A là tập hợp các số chẵn < 50 tập hợp A có bao nhiêu phần tử. 3. Hãy xác định các tập hợp sau. a. Tập hợp các số tự nhiên lẻ < 100; b.tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 Ê 500 c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20. d. Tập hợp các số chẵn lớn hơn 100 nhỏ hơn bằng 200. Bài 6: Hãy xác định của tập bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó. A= {1; 3; 5; 7; 9 99} B = {0; 10; 20; 301000} C = {11; 12; 13; 15} D = {0; 4; 8; 12; 2000} Xác định số phần tử của từng tập hợp trên. Bài 7: Trong hai tập hợp sau tậ p hợp nào là con của tập hợp còn lại: a. A = ớT; O, A, Ný ; B = ớV, A, Ný . b. A = ớc, dý; B = ớa, b, c, dý. c. A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số giống nhau; B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 11. d. A = ớx ẻ N; 0< x < 10 ý; B = ớ1; 2;3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ý. Bài 8: Giải ô số toán học để tìm số hàng dọc. Hàng ngang: 1. MMII; 2.Tìm số phần tử của tập hợp sau: ớx ẻ N/ x= 2k và 3314 < x < 3991 ý. 3.Khi còn 7 tuổi , nhà toán học Gau xơ đã nhanh tổng của 100 số tự nhiên khác 0 đầu tiên, cho biết kết quả đó? 4.Số phần tử của tập hợp các số lẻ lớn hơn 5 nhỏ hơn 1999; 5.Tập hợp A không có phần tử nào, tập hợp A có mấy tập con? 6.Cho tập hợp A = ớ2;9ý. Viết số có hai chữ chữ số khác nhau từ các phần tử của tập hợp A, biết chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị; Tích của 10 thừa số 2? 8.Số ngày trong năm dương lịch không nhuận?“ Số hàng dọc” là ngày trọng đại của đất nước. Bài 9: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a. A = {1; 4; 7; 10; 13; 16; 19} b.B = {1; 8; 27; 64; 125} c.C = {2; 6; 12; 20; 30; 42} Bài 10: Hãy xác định số phần tử của các tập hợp sau: A = {0} B = {x ẻ N ẵ x chia hết cho 2; 2 Ê x Ê 1000} C = {x ẻ N ẵ x + 1 = 0} D = {là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3} Bài 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị Bài 12: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số lập lên từ hai số 0; 1 mà trong đó chữ số 1 đựoc có mặt 3 lần. Bài 13: Cho A = 123456......12131415 có được bằng cách viết liên tiếp các số từ 1 đến 15 Số A có bao nhiêu chữ số. Phải thêm số 0 và vị trí nào để được một sô mới lớn nhất. Trong số A các số 0; 1; 2;3;....9 mỗi số có mặt bao nhiêu lần. Hãy xoá trong A 15 chữ số : Xoá những chữ số nào để được số còn lại là lớn nhất. Xoá những chữ số nào để được số còn lại là nhỏ nhất Bài 14: Trong đợt khảo sát ở trường THCS, người ta thống kê có 912 học sinh học tiếng anh, 653 học sinh học tiếng pháp và 435 học sinh vừa học tiếng anh vừa học tiếng pháp. Hỏi trường trung học có bao nhiêu học sinh. Bài 15: Trong một 100 em học sinh lớp 6 thì có một số em thích chơi cơ vua, một số em thích chơi bóng bànvà các em còn lại thích cả hai môn. Biết có 85 em thích chơi cờ vua, 75 em thích chơi bóng bàn. Vậy có bao nhiêu em thích chơi cả hai môn. C. Phương pháp: Bài 12: Xác định vị trí của số 0 trước, ba số còn lại là số 1 Bài 11: Nếu chữ số hàng chục là 1 ta có số 10 : Nếu chữ số hàng chục là 2 ta có 20; 21 Nếu chữ số hàng chục là 30; 31; 32 ................................................. Nếu hàng chục là 9 thì ta có 90; 91; 92; 93; 94; 95; 96; 97; 98 chín số Vậy các số có hai chữ số mà hàng chục lớn hơn hàng đơn vị là: 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9 = 45 số. Bài 13 : Từ số 1 đến số 9 có 9 chữ số Từ số 10 – số 15 có 6 . 2 = 12 chữ số vậy A có 21 chữ số. 2. Thêm số 0 vào sau số 1 đâù tiên ta đựoc số nhỏ nhất. Thêm số 0 vào cuối cùng ta đwocj số A lớn nhất, số mới gáp 10 lần số cũ. c. Trong số A các số 0; 6; 7; 8; 9 chỉ xuất hiện 1 lần, các số 2; 3; 4;5 xuất hiện 2 lần còn số 1 xuất hiện 8 lần 4. Số A có 21 chữ số khi xoá 15 chữ số thì số A còn 6 chữ số A= abcdef Để được số lớn nhất ta xoá 8 chữ số đàu tiên giữ lại số 9 và được số 9101112131415 Tiếp theo ta bỏ 7 chữ số sau số 9 : 1011121 ta được số còn lại là 931415 Bài 14; Tổng số học sinh học tiếng Anh và tiếng pháp là: 912 + 653 = 1565 Nhưng trong đó có 435 học sinh học cả hai thứ tiếng vậy học sinh trường đó là: 1565 – 435 = 1130. Bài 15: Số học sinh không thích chơi cờ vualà 100 – 85= 15 người Sô shọc sinh thíc cả hai môn là 75 – 15 = 60 hs Bài 1: C= {1;3} hoặc {1;4} hoặc {2;3} hoặc {2;4} Bài 2. a.Thuộc A mà không thuộc B,thuộc B mà không thuộc A. b;c;d ẻ A ; m;n;p ẻ B. b. Phần tử thuộc c mà không thuộc a,c; d ẻ A. x;y ẻ C. Bài 8. A = {a1b3; a1b2; a1b1; a2b1; a2b2; a2b3} Bài 4: A = {0;4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}. ; A = {x ẵx ẻ N; x;4; x < 30} B = {0;2 ;4;6;8;1048} ; B = {x ẵ x ẻ N; x = 2k; x < 50} A có số phần tử (28 – 0; 4 + 1 = 8 phần tử). B có số phần tử là (48-0); 2 + 1 = 25 Bài 5 (học sinh khá giỏi). a. A= {0;1;2;3;4.99} A= {x ẵx ẻ N; x < 100} b.A = {0;10;20 ; 30; 40;500} A = {x ẵ x ẻ N; x;10; x; x Ê 500} c.B = {11; 12; 13; 14; 15; 19} B = {x ẵ x ẻ N; 11< x < 19} d.C = {102; 104; 106 200} C= {x ẵ xẻ N; 100 < x Ê 200} Bài 6. A = {x ẵ x ẻ N; x = 2k + 1; x < 100} B = {x ẵ x ẻ N; x: 10; x Ê 1000} C = {x ẵ x ẻ N; 10 < x Ê 15} D = {x ẵ x ẻ N; x ; 4; x Ê 200} số phần tử của tập hợp A là (99 – 1) ; 2 + 1 = 45 số phần tử của tập hợp B là (1000 - 0) : 10 + 1 = 101 số phần tử của tập hợp C là (15 - 11) : 1 + 1 = 5 số phần tử của tập hợp D là (200- 0 ): 4 + 1 = 51 Bài 7: Ta có 4 = 3 + 1 ; 7 = 3.2 + 1 10 = 33+ 1 Vậy A = {x ẵ x = 3n+ 1; n ẻ N; 0 Ê n Ê 6} b. Ta có 8 = 23 ; 27= 33 ; 64 = 43 Vậy B = {x ẵ x ẻ N; x = n 3; ẻ N 0 Ê n Ê 5} c. Ta có 1 = 1. (n + 1) 20 = 4 (4 + 1) 6 = 2. (2 + 1). 12 = 3. (3 + 1) Vậy C = {x ẵ x = n (n + 1)} ; n ẻ n 1 Ê n Ê Tuần 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp số tự nhiên Bài 1: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để tính: a. 36.19 + 36.81 b. 39 .47 – 39 . 17 c. 13. 57 +87. 57 d. 12.53 + 53 .172 – 53. 84. Bài 2. Tính nhẩm bằng cách sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a. 104 . 25 ; b. 98. 36; c. 38 . 2002 ; d. 89. 1998. Bài 3 : Tìm số tự nhiên x biết: a. ( x- 29 ) – 11 = 0; b. 231 + ( 312 – x ) = 531; c. 419 – ( x+ 83 ) = 336 ; d. ( 7. x – 15 ) : 3 = 2; e. 12. ( x+ 37 ) = 504; f. 88 - 3 ( 7+ x ) = 64. g. ( x- 5) ( x- 7) = 0 h. ( x- 11) ( 17+ x ) = 0 k. ( 2x -15) . 11 = 11 Bài 4: Cách mạng Tháng Mười Nga diễn ra vào năm nào? Năm diễn ra Cách mạng Tháng Mười Nga có 4 chữ số abcd, biết ab – cd = 2, ab + cd = 36. Bài 5: Vào thể kỷ thứ 20, quân và dân ta đã anh dũng chống quân xâm lược Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh này, chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra vào năm nào? Đó là số có 4 chữ số abcd, biết rằng số gồm 2 chữ số cuối gấp 6 lần chữ số hàng trăm và lớn hơn số hàng trăm là 45 đơn vị . Bài 6: Nhà văn Anh Sechxpia sinh năm nào và mất năm nào? Năm sinh là số có 4 chữ số abcd , biết a+ b = c , ab + d = 19 , ab - d = 11. Năm mất là số có 4 chữ số abcd biết ab = cd , b+c = 7, b: c = 6. Bài 7: Cho a + b = 5 tính tổng 1. A = 5a + 5b; 2. 13a + 5a + 13 b + 5b; 3. C = 5a + 16b + 4b + 15a. Bài 8 Cho S = 7 + 10 + 13 + ...97 + 100 Tổng trên có bao nhiêu số hạng Tìm số hạng thứ 22 Tính tổng S. Bài 9: Cho A là tập hợp các số tự nhiên không vượt qúa 150 khi chia cho 7 dư 3 . Hãy liệt kê các phần tử của A Hãy tính số phần tử của tập A Hãy tính tổng các phần tử của A. Bài 10: a.Hiệu của hai số là 862, chia số lớn cho số nhỏ được thương là 11 và dư 12 . Tìm hai số đó. b.Tổng hai số là 38570, chia số lớn cho số nhỏ ta được thương là 3 và dư là 922 . Tìm hai số ấy Bài 11: Tổng của hai số tự nhiên gấp ba lần hiệu của chúng. Tìm thương của hai số tự nhiên ấy Bài 12: Khi chia số tự nhiên a cho 54 , ta được số dư là 38. Chia số a cho 18 ta được thương là 14 còn dư . Tìm số a Bài 13: Khi chia số a cho 64 được số dư là 38 . Nếu chia số a cho 67 thì được thương cũng là thương của phép chia trên và số dư là 14. Tìm a Bài 14: Khi chia một số cho 48 được số dư là 41. Nêu chia cho 16 thì thương thay đổi thế nào? Bài 15: Thực hiện các phép tính sau : a. 274. 8110 b. 540. 1252. 6253 c. 103. 1005. 10004 d 183 : 93 e. 1253 : 254 f. (103 + 104 + 1253) : 53 g.244 . 34 – 3212 : 1612 Bài 16: Tìm số tự nhiên x biết: a. 3x = 27; b. 2 x = 128; c. 4 x = 64; d, 2 x+ 2 = 1024. e. ( 2x + 1) 3 = 125 ; f. x15 = x; g. ( x- 5) 4 = ( x- 5) 6 . Bài 17: Không tính giá trị cụ thể của A và B hãy so sánh số nào lớn hơn và lớn hơn là bao nhiêu: a) A= 1998. 1998; B = 1996 . 2000. b) A = 2000. 2000; B = 1990. 2010. c) A= 25.33 – 10 ; B = 31. 26 + 10 d.) A = 32. 53 – 31 ; B. = 53. 31 + 32 Bài 18: So sánh các luỹ thừa sau. a/ 5 28và 2614 b/ 530 và 12410 c/ 421 và 647 d/ 3111 và 1714 e/ 2 100 và 102410 f/ 912 và 271; m.12550 và 25118 g/ 1030 và 2100 h/ 540 và 62010 i/ 333444 và 444333 k. 7772 và 2227. lý thuyết: các phép toán trên tập số tự nhiên Chú ý phép chia hết, phép chia hết , phép chia còn dư. các phép toán về luỹ thừa vời số mũ tự nhiên So sánh luỹ thừa Bài 9: Số số hạng của tổng là: (100- 7) : 3 + 1 = 32 Số hạng thú 22 là x ta có ( x-7) : 3 + 1 = 22 nên x = 70 S = ( 7+ 100) .32 : 2 = 1712. Tổng quát : Dãy số 7; 10 ; 13..... số hạng sau hơn số hạng trước là một số đơn vị gọi là cấp số cộng Gọi số số hạng của dãy là n Các số hạng thứ nhất , thứ hai lần lượt là: U1 ; U2 ; ......Un. Khoảng cách giũa các số là d n= ( Un- U1) : d + 1 Số hạng n là Un = U1 + ( n -1) d S = ( u1 + un) .n : 2. Bài 10: U1 = 3; d = 7 Số số hạng là n = 22 S = 1683 Bài 10: a = 11b + 12 A – 11b = 12 a-b + 10b = 12 862- 10 b = 12 nên b = ; b. a = 3.b + 22 a + b - 4b = 22 Bài 11: a+ b = 3( a-b) nên a+ b = 3a – 3b nên 4b = 2a nên 2b = a hhay a: b = 2 Bài 12: a: cho 54 dư 38 nên a= 54. b + 38 A : 18 được thương là 14 còn dư nên a = 18.14 + r ( 0 < r < 18) Nên a = 54.b + 38 = 18. 14 + r = 18. 3b + 18. 2 + 2 = 18 ( 3b+ 2) + 2 vậy r = 2 nên a = 18.14 + 2 = 254 Bài 13: a : 64 dư 38 nên a = 64. q + 38 A: 67 thwogn là q dư 14 nên a= 67. q + 14 Tam có a = 64. q + 38 = 67. q + 14 q = 8 nên a = 550 Bài 18 a/ Đưa về cùng số mũ là 14 b/ Đưa về cùng số mũ là 10 c/ Đưa về cùng số mũ là 4 d/ Chọn luỹ thừa trung gian là 3211 và 1615 e/ Đưa về cùng cơ số 1024 f/ Đưa về cùng cơ số 3 Đưaa về cùng cơ số 5 h/ Đưa về cùng cơ số 10 i/ Đưa về cùng cơ số 10 j/ 333444 = (3334)111 444333 = (4443)111so sánh 3334 và 4443; 3334 = 34. 1114 = 81.1114 ; 4443 = 43. 1113 = 64 . 1113 Ôn tập về phép chia – So sánh hai luỹ thừa Phép chia Lý thuyết : * Trường hợp a chia hết cho b *. Trường hợp a không chia hết cho a: a = bq + r ( b khác 0 và 0< r < 0 ) - số dư chỉ lấy trong một giá trị của b ( 0; 1; 2; 3; ...; b-1) - HIệu bị số chia a và số dư chia hết cho b - Biểu diễn một số tự nhiên qua các phép chia: + Chia cho 2: a là số chẵn : a = 2k ( k thuộc tập số tự nhiên) a là số lẻ : a = 2k + 1 + Chia cho 3 : a = Chia cho 4 : a = Bài 1: 155 = bq + 12 155- 12 = bq 143 = bq 11.13 = bq ( b > 12 nên b = 13,q = 11) Bài 2: x = 12q + q ( 0 < q < 12) X = 13q X = 0; 13; 26.......... Bài 3: 129 = b q + 10 ị 119 = bq = 119 . 1 = 17 . 7 61 = bm + 10 ị 61 = bm = 51. 1 = 17 . 3 M khác q và b > 10 nên b = 17. Bài 5: a = bq + r a+ 15 = ( b + 5) q + r 15 a = bq + 5q + r a = bq + 5q + r – 15 = bq + r 5q = 15 q = 3 Luỹ thừa: để so sánh hai luỹ thừata thường đưa về: - So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ Nếu m > n thì am > an với ( a> 1) Nếu a> b thì an > bn ( n>0) Dùng tính chất bắc cầu: a 0) 3. Dùng luỹ thừa trung gian Bài 3: a. 11920 và 200315 ta có 11920 < 20020 = ( 8. 25) 20 = 260 .540 200315 > 200015 = ( 16. 125)15 = 260 .545 b. 339 và 11 21 Ta có: 339 < 340 = ( 34 )10 = 8110 1121 > 1120 = ( 112 )10 = 12110 c. 10750 và 7375 ta có 10750 < 10850 = ( 4 . 27) 50 = 2 100 . 3150 73 75 > 7275 = ( 8. 9) 75 = 2225. 3150 ôn tập về phép chia và luỹ thừa I. Bài tập về phép chia: Bài 1: a. Trong phép chia có số bị chia là 155 số dư là 12 . Tìm số chia và thương. b. Trong phép chia có số bị chia là 202, số dư là 15. Tìm số chia và thương. Bài 2: Viết tập hợp các số tự nhiên x biết x : 12 được thương bằng số dư. Bài 3: Chia 129 cho một số ta được số dư là 10 Chia 61 cho số đó ta được số dư là 10. Bài 4:a. Tìm số chia và số bị chia biết thương là 6, số dư là 49, tổng số bị chia và số chia. Và số dư là 595 a.Một phép chia có thương là 4, số dư là 25. Tổng số bị chia và số chia và số dư là 210. Tìm số bị chia và số bị chia. Bài 5: a.Tìm thương của phép chia biết thêm 15 vào số bị chia và thêm 5 vào số chia thì thương và số dư không đổi. b.Tìm thương của phép chia biết thêm 73 vào số bị chia và thêm 4 vào số chia thì thương và số dư tăng thêm 5 II. Bài tập về luỹ thừa: Bài 1: So sánh: a. 1619 và 8 25 ; b. 2711 và 818 ; c. 6255 và 1257 d. 536 và 1124  Bài 2: so sánh a. 523và 522 .6 b. 7. 213 và 216 c. 275 . 498 và 2115. Bài 3: So sánh: a. 11920 và 200315 b. 339 và 11 21 c. 10750 và 7375 Bài 4: so sánh S = 1+ 2 + 22 + 23 + 24 + ........+ 29 Và 5. 29 Bài 5: Thực hiện các phép tính sau : a. 274. 8110 b. 540. 1252. 6253 c. 103. 1005. 10004 d 183 : 93 e. 1253 : 254 f. (103 + 104 + 1253) : 53 g.244 . 34 – 3212 : 1612 Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết: a. 3x = 27; b. 2 x = 128; c. 4 x = 64; d, 2 x+ 2 = 1024. e. ( 2x + 1) 3 = 125 ; f. x15 = x; g. ( x- 5) 4 = ( x- 5) 6 . Bài 7: Không tính giá trị cụ thể của A và B hãy so sánh số nào lớn hơn và lớn hơn là bao nhiêu: a) A= 1998. 1998; B = 1996 . 2000. b) A = 2000. 2000; B = 1990. 2010. c) A= 25.33 – 10 ; B = 31. 26 + 10 d.) A = 32. 53 – 31 ; B. = 53. 31 + 32 Bài 8: So sánh các luỹ thừa sau. a/ 5 28và 2614 b/ 530 và 12410 c/ 421 và 647 d/ 3111 và 1714 e/ 2 100 và 102410 f/ 912 và 271; m.12550 và 25118 g/ 1030 và 2100 h/ 540 và 62010 i/ 333444 và 444333 k. 7772 và 2227. Tuần 5: ôn tập dấu hiệu chia HẾTCỦA MỘT TỔNG A. Kiến thức cơ bản: a m ; b m ị a+ b m và a – b m ( a³ b) a.k + b.p m a không chia hết m; b m thì a + b hoặc a – b không chia hết m ( a³ b) a m ị a.k m ( k ẻ N) a m, b m ị a.b m a b ị an b n. B.Bài tập: I. Bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1. Điền dấu (x) vào cỏc cõu sau, cú giải thớch: Cõu Đỳng Sai Giải thớch 1. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 1 số thỡ tổng chia hết cho số đú. 2. Nếu một tổng chia hết cho một số thỡ mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đú. 3. Nếu chỉ một số hạng của tổng khụng chia hết cho một số, cỏc số cũn lại của tổng chia hết cho số đú, thỡ tổng khụng chia hết cho số đú. 4. Nếu mỗi số hạng của tổng đều khụng chia hết cho một số thỡ tổng cũng khụng chia hết cho số đú. 5. Nếu một số hạng của tớch chia hết cho một số thỡ cả tớch đú chia hết cho số đú. 6. Nếu một tổng hai số chia hết cho một số và một số hạng của tổng chia hết cho số đú thỡ số hạng cũn lại cũng chia hết cho số đú. 7. Nếu a chia hết cho 5 và b khụng chia hết cho 5 thỡ a-b chia hết cho 5. 8. Nếu một tớch chia hết cho một số thỡ một thừa số của một tớch sẽ chia hết cho số đú. Bài 2. Điền dấu (x) vào cỏc cõu sau, cú giải thớch: Cõu Đỳng Sai Giải thớch a. 132.5 + 35 chia hết cho 5 b. 19.24 + 37 chia hết cho 6 c. 3.300 + 46 chia hết cho 9 d.49+ 62.7 chia hết cho 7 Bài 3. Áp dụng tớnh chất chia hết xột xem tổng ( hiệu) sau cú chia hết cho 4 khụng: a. 12 + 64; b. 100 + 123 + 60 ; c. 120 - 48; d. 68+ 120 + 44. Bài 4. Cho tổng B = 15+ 30 + 45 + x (với x thuộc tập N) tỡm x để: B chia hết cho 5 B khụng chia hết cho 5. Bài 5. Khi chia một số tự nhiờn a cho 15 dư 12 . Hỏi a cú chia hết cho 3 khụng . Bài 6. Chứng tỏ rằng : Tớch của hai số tự nhiờn liờn tiếp, cú một số chia hết cho 2 Tớch của ba số tự nhiờn liờn tiếp,cú một số chia hết cho 3. Tổng của ba số tự nhiờn liờn tiếp là mọt số chia hết cho 3. Bài 7. Chứng tỏ rằng số cú dạng abc abc thỡ chia hết cho 11 Bài 8: Cho C = 1+3+32 + 33 + + 311 . Chứng minh rằng C chia hết cho 13 C chia hết cho 40. Bài 9: Cho A = 2 . 4. 8. 10. 12 + 40 Hỏi A cú chia hết cho 6; 8; 5 khụng? BÀI KIỂM TRA TOÁN SỐ 2 Họ tờn : Lớp Bài 1. ( 2điểm) Điền dấu (x) vào cỏc cõu sau, cú giải thớch: Cõu Đỳng Sai Giải thớch a. Nếu chỉ một số hạng của tổng khụng chia hết cho một số, cỏc số cũn lại của tổng chia hết cho số đú, thỡ tổng khụng chia hết cho số đú. b. Nếu a chia hết cho 4 và b khụng chia hết cho 4 thỡ a-b chia hết cho 4. c. 3.300 + 40 chia hết cho 10 d. 49+ 62.7 chia hết cho 7 Bài 2. ( 3 điểm) Áp dụng tớnh chất chia hết xột xem tổng ( hiệu) sau cú chia hết cho 5 khụng : a. 30+ 15 + 25 ; b. 42+ 50 + 35; c. 30.2 – 15; d. 42.20 + 5. 24 Bài 3 . ( 3 điểm) Tỡm số tự nhiờn x biết: a. 70 – 5. ( x-3) = 45 b. 3x = 81 c. A = x + 12+ 15+ 27 chia hết cho 3. Bài 4.( 1điểm) Cho C = 1+2+ 22 +23 + .+ 231 chứng tỏ rằng C chia hết cho 3 ( 1 điểm trỡnh bày) Bài làm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docboi duong toan 6.doc