Ôn tập kiểm tra chương II. bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

2. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học:

_Trong cùng một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

+ Giảm dần: Bán kính nguyên tử.

+ Tăng dần: Năng lựợng Ion hóa thứ nhất, Độ âm điện.

_ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

+ Giảm dần: Năng lượng Ion hóa thứ nhất, Độ âm điện.

+ Tăng dần: Bán kính nguyên tử.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2424 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra chương II. bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Học sinh biên soạn: Bùi Trọng Thuyết I. Kiến thức trọng tâm: 1. Tên 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn: Số hiệu nguyên tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên nguyên tố H He Li Be B C N O F Ne Na Mg Al Si P S Cl Ar K Ca 2. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học: _Trong cùng một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: + Giảm dần: Bán kính nguyên tử. + Tăng dần: Năng lựợng Ion hóa thứ nhất, Độ âm điện. _ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: + Giảm dần: Năng lượng Ion hóa thứ nhất, Độ âm điện. + Tăng dần: Bán kính nguyên tử. 3. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn: _ Trong cùng một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: + Giảm dần: Tính kim loại, Tính Bazơ của oxit và hidroxit tương ứng. + Tăng dần: Tính phi kim, Tính axit của oxit và hidroxit tương ứng. _ Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: + Giảm dần: Tính phi kim, Tính axit của oxit và hidroxit tương ứng. + Tăng dần: Tính kim loại, Tính bazơ của oxit và hidroxit tương ứng. _ Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.” TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIDROXIT TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Ở CHU KỲ 2 VÀ 3. Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5 / / Oxit bazơ Oxit lưỡng Tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit / / LiOH Be(OH)2 H3BO3 H2CO3 HNO3 / / Bazơ kiềm Hidroxit Lưỡng tính Axit yếu Axit yếu Axit mạnh / / Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit Lưỡng tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit Oxit axit NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 Bazơ kiềm Bazơ yếu Hidroxit Lưỡng tính Axit yếu Axit Trung bình Axit mạnh Axit Rất mạnh II. Phương pháp giải một số dạng toán Hóa trong Chương II: Dạng 1: Xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ô =? _ Vị trí: Chu kỳ =? Nhóm =? _ Cách giải: + Tìm số e hoặc số p->số thứ tự Ô. + Viết cấu hình-> số lớp e = chu kỳ. + Dựa vào số e hóa trị để xác định số thứ tự nhóm. (Số e hóa trị = Số e lớp ngoài cùng + Số e sát ngoài cùng). * Nếu: Số e lớp ngoài cùng : nSa nằm vào nhóm aA. * Nếu: số e lớp ngoài cùng : nSaNPbnằm vào nhóm (a + b)A. * Nếu: số e lớp ngoài cùng + sát ngoài cùng: (n-1)danSb: nhóm B. - a + b< 8(a + b)B. - a + b= 8, 9, 10VIIIB. - a + b> 10bB. _ Ví dụ: Nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 30. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Giải: X có: P + E =30E == 15. Cấu hình 15X: 1s22s22p63s23p3Có 3 lớp electron. Ô: 15 Vị trí: Chu kỳ: 3 Nhóm: VA. Dạng 2: Xác định tên nguyên tố trong bảng tuần hoàn( yêu cầu thuộc 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH). 1. Hai nguyên tố nằm cùng một chu kỳ cách nhau n nguyên tố: _ Gọi A, B là 2 nguyên tố trong BTH: ZA < ZB (A đứng trước B). ZB = ZA+n+1 _ Nếu n = 0: tức là A và B đứng kế tiếp nhau trong BTH thì: ZB = ZA+1 _ Ví dụ: A và B là hai nguyên tố có tổng điện tích hạt nhân là 25, đứng sát nhau trong bảng tuần hoàn. A, B là? Giải: Ta có: Vậy hai nguyên tố A, B lần lượt là Mg và Al. Dạng 3: Xác định tên nguyên tố dựa vào khối lượng nguyên tử: _ Cách giải: + Viết phương trình phản ứng. + Tìm số mol + Áp dụng công thức M = để tìm khối lượng mol. + Xác định tên kim loại bằng một số phản ứng thường gặp sau: * Kim loại + Axit Muối + Hidro. * Kim loại + Nước Bazơ + Hidro (K, Na, Ca, Ba). * Kim loại + Oxi Oxit kim loại. +Chú ý: - nHCl = 2nH2; - nH2SO4 = nH2. nkiềm = 2nH2. (với kim loại hóa trị II). nkiềm = nH2. (với kim loại hóa trị I). + mrắn =mkimloại + mO2. + Nếu kim loại chưa biết hóa trị thì ta gọi: + Gọi hóa trị là n. M = k.n (với k là hằng số). n 1 2 3 M ? ? ? _ Ví dụ: Cho 12g kim loại hóa trị II tác dụng với dd HCl dư thoát ra 11,2 l khí H2 ở (đktc). Kim loại cần tìm là? Giải: Gọi R là kim loại tham gia phản ứng. nH2 == 0,5(mol) PTHH: R + 2HCl RCl2 +H2 1 mol : 1 mol 0,5 (mol) : 0.5(mol) MR == 24. Vậy kim loại cần tìm là Mg. Dạng 4: Xác định tên nguyên tố dựa vào % của nguyên tố trong công thức Oxit cao nhất và hợp chất khí với Hidro: Số thứ tự nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Công thức Oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hóa trị với Oxi 1 2 3 4 5 6 7 Hợp chất khí với Hidro / / / RH4 RH3 RH2 RH Hóa trị với hidro / / / 4 3 2 1 Hóa trị cao nhất với Oxi (a) + Hóa trị với Hidro (b) = 8 _ Cách giải: +Gọi hợp chất : AxBy. + %mA + %mB = 100%. + _ Ví dụ: Một nguyên tố R tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức là RH3. Trong Oxit cao nhất của R, nguyên tố Oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. R là nguyên tố gì.Công thức Oxit cao nhất và hợp chất khí với Hidro? Giải: %R = 100%- %O = 100%- 74,07% = 25,93%. Hợp chất khí với Hidro là RH3 b = 3. a + b = 8 a = 5. Công thức Oxit cao nhất là R2O5. R2O5:2 MR = 2 MR = 28MR = R là Nitơ. Hợp chất khí với Hidro là NH3. Công thức Oxit cao nhất là N2O5. Dạng 5: Bài tập về hiệu suất. (Tính hiệu suất phản ứng). 1.Dựa vào chất tham gia: + Viết phương trình phản ứng. + Dựa vào phương trình tìm chất ban đầu đã phản ứng. + Hiệu suất = 2. Dựa vào sản phẩm: + Viết phương trình phản ứng. + Dựa vào phương trình tìm sản phẩm. + Hiệu suất = 3. Áp dụng hiệu suất: a) Biết hiệu suất, biết chất ban đầu. Tính chất tạo thành: + Viết phương trình phản ứng. + Đặt chất ban đầu vào phương trìnhTìm sản phẩm. Tổng kết quả* b) Phương trình hiệu suất, biết chất tạo thành. Tính ban đầu: + Viết phương trình phản ứng. + Đặt chất sản phẩm vào phương trìnhTìm chất ban đầu. Tổng kết quả* Lưu ý: * Hiệu suất chỉ được áp dụng khi các chất nằm ở hai vế của phương trình. * Chất dư không liên quan đến hiệu suất. * Nếu người ta dùng từ hao hụt, mất mát A% thì hiệu suất bằng 100- A. * Nếu người ta dùng từ phản ứng xảy ra so với lí thuyết là B% thì hiệu suất là B%. * Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn Hiệu suất = 100%. _ Ví dụ: Một nguyên tố nằm vào nhóm VIA. Oxit cao nhất của nó có 60% Oxi về khối lượng. a)Xác định công thức Oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với Hidro. b)Cho 6,8g hợp chất khí với Hidro đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,12 l khí ở (đktc). Tính hiệu suất phản ứng cháy. Giải: %R = 100%- 60% = 40%. RO3: Công thức Oxit cao nhất: SO3. Hợp chất khí với Hidro: H2S. Số mol SO2 tạo thành: nSO2 == 0,05(mol). PTHH: 2H2S + 3O22SO2 + 2H2O. 2 mol : mol 0,05(mol) : 0,05(mol) mH2S phản ứng = 0,05 * 34 = 1,7(g). H = = 25%. Dạng 6: Xác định tên 2 kim loại trong một hỗn hợp. _ Cách giải: + Gọi hỗn hợp hai kim loại đó là . + Viết phương trình phản ứngSố mol của hai kim loại trong dung dịch ban đầu. + Dùng công thức để tính ra khối lượng mol trung bình của hai nguyên tố nói trên. + Dùng bảng tuần hoàn để xác định tên nguyên tố bằng cách: MA << MB. _ Ví dụ: Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm (nằm ở hai chu kỳ liên tiếp) tác dụng với 100g H2O thoát ra 3,36 l khí ở (đktc). Xác định tên hai kim loại kiềm? Tính C% của dung dịch tạo thành? Giải: a) Gọi công thức hóa trị trung bình của hai kim loại kiềm trên là . ( là giá trị trung bình của hai kim loại đó). PTHH: 2+ 2H2O 2OH + H2 2 mol : 1mol 0,3(mol) : 0,15(mol) nH2 = M 23 < 28,3 < 39 (Na) (K) 2Na + 2H2O2NaOH + H2 x x 2K + 2H2O 2KOH + H2 y y mdd = 8,5 +100–H2 = 8,5+100-0,15.2 = 108,2g. C%NaOH = . C%KOH =.

File đính kèm:

  • docon hoa 10.doc
Giáo án liên quan