ÔN TẬP LÝ THUYẾT LÝ 8-HKII
1. Vật có khả năng sinh công cơ học, ta nói nó có .Ví dụ: con bò có thể tác dụng.vào chiếc xe làm chiếc xe ., ta nói con bò có năng lượng, và năng lượng này là .Cơ năng gồm có.loại, đó là.và động năng. Riêng.còn có hai dạng: thế năng.và thế năng .Cơ năng của vật bằng tổng.và.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập lý thuyết Lý 8 - HK II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP LÝ THUYẾT LÝ 8-HKII
Vật có khả năng sinh công cơ học, ta nói nó có ........................Ví dụ: con bò có thể tác dụng.........................................vào chiếc xe làm chiếc xe ........................, ta nói con bò có năng lượng, và năng lượng này là ........................Cơ năng gồm có.........................................loại, đó là.........................................và động năng. Riêng.........................................còn có hai dạng: thế năng.........................................và thế năng ........................Cơ năng của vật bằng tổng.........................................và.........................................
Vật ở trên cao khi rơi xuống, có thể tác dụng lực vào vật khác làm vật này chuyển động. Vậy nó sinh công, tức vật ở trên cao có năng lượng, gọi là..........................................Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với.........................................hay so với một vị trí làm mốc là ........................Vật càng nặng, thế năng hấp dẫn ........................Vật càng cao,.........................................của nó càng lớn. Như vậy, thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào.........................................và.........................................Ví dụ, hai vật khối lượng bằng nhau, vật trên lầu có thế năng.........................................lớn hơn vật ở dưới đất, hay hai vật có khối lượng khác nhau, nhưng ở những độ cao khác nhau thì có thể thế năng.........................................của chúng bằng nhau nếu vật.........................................nằm ở vị trí.........................................Ta thường qui ước tại mặt đất độ cao bằng 0 nên.........................................của vật tại mặt đất bằng không, nhưng thế năng hấp dẫn của vật này.........................................thế năng hấp dẫn của vật ở đáy giếng. Do đó thế năng hấp dẫn.........................................vào vị trí làm mốc.
Ta xét một lò xo đang bị nén, khi nó bung ra, nó có thể tác dụng lực và làm vật di chuyển, tức là lò xo đang bị nén cũng có cơ năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là.........................................Lò xo bị nén càng mạnh, độ biến dạng càng lớn thì.........................................càng lớn. Các loại xe đồ chơi có dây cót, dùng năng lượng này: Khi lên dây cót, ta vặn xoắn một.........................................làm nó xoắn lại, tức có thế năng đàn hồi. Khi thả vật ra, cơ năng này........................................., làm xe chuyển động.
Một vật đang di chuyển, nếu đụng vào vật khác thì sẽ......................................... vào vật và làm vật........................................., ta nói, vật chuyển động đó đã.......................................... Vậy nó có.........................................Cơ năng vật có được do chuyển động mà có gọi là.........................................Động năng của vật phụ thuộc vào.........................................và.........................................của vật. Ví dụ, xe tải chở đầy hàng (A) và xe tải không chở hàng (B) cùng chạy với vận tốc như nhau, thì (A) có động năng.........................................(B).
Xét trường hợp thả rơi quả bóng cao su:
Khi rơi, độ cao........................................., nên.........................................của banh giảm dần. Nhưng banh chuyển động ngày càng........................................., nên.........................................của banh tăng lên. Ta nói.........................................của banh chuyển hoá thành.........................................của banh.
Đến mặt đất, thế năng của banh bằng không (ở đây ta chọn vị trí làm mốc là.........................................) và động năng cuả vật là lớn nhất. Ta nói thế năng đã chuyển hoá.........................................thành động năng.
Khi bị nẩy lên, độ cao........................................., nên.........................................của banh tăng dần. Nhưng banh chuyển động ngày càng........................................., nên.........................................của banh giảm đi. Ta nói.........................................của banh chuyển hoá thành.........................................của banh.
Đến độ cao lớn nhất, thế năng của banh lớn nhất và động năng cuả vật bằng không. Ta nói động năng của banh đã chuyển hoá.........................................thành thế năng.
Nếu đây chỉ là quá trình cơ học, tức là không có sự mất mát năng lượng do ma sát với không khí , và chỉ có sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng, thì thế năng giảm bao nhiêu thì.........................................tăng bấy nhiêu, thế năng tăng bao nhiêu thì.........................................giảm bấy nhiêu. Nếu thế năng đạt giá trị lớn nhất thì động năng........................................., động năng đạt giá trị lớn nhất thì thế năng.........................................Như vậy cơ năng của vật.........................................thay đổi. Vậy, trong quá trình cơ học, cơ năng của vật được.........................................(tức là không bị mất đi).
Nếu cơ năng bảo toàn thì banh sẽ nẩy lên đến.........................................Nhưng tại sao trong thực tế, banh không lên đến độ cao ban đầu? Đó là do sự mất mát năng lượng, tức thế năng ban đầu đã chuyển thành năng lượng khác. Nên nhớ, sự bảo toàn cơ năng chỉ đúng trong quá trình cơ học.Ví dụ, thế năng của banh ở độ cao lớn nhất là 100J, khi thế năng giàm còn 60J thì động năng là.........................................xuống đến đất động năng của nó là.........................................Ở đây ta không xét đến sự mất mát năng lượng do các yếu tố khác.
Cấu tạo chất:
Các chất được cấu tạo từ những hạt.........................................gọi là.........................................,......................................... Giữa chúng có ........................Các phân tử, nguyên tử luôn.........................................không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các.........................................,.........................................chuyển động càng.........................................
Áp dụng:Khi đổ nửa lít nước vào nửa lít rượu, ta không thu được 1lít, dù không có hao hụt. Đó là vì nước và rượu đều được cấu tạo từ.......................................... Khi hoà tan, các.........................................rượu đã xen lẫn vào các khoảng trống giữa các.........................................nước nên thể tích chung của chúng.........................................nên không được 1 lít.
Khi khuấy đường trong nước, các phân tử.........................................và nuớc đã......................................... vào nhau nên ở đâu cũng có đường và nước. Do đó, nước có vị ngọt
Trong nước có không khí. Điều này chứng tỏ các.........................................đã chuyển động và đi vào.........................................
Trong không khí có hơi nước. Điều này chứng tỏ các.........................................đã chuyển động và đi vào.........................................
Các phân tử luôn.........................................không ngừng, nên chúng có.........................................Nhiệt năng là tổng động năng.........................................cấu tạo nên vật. Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là......................................... và..........................................Nhiệt lượng là phần.........................................mà vật thu được hay.........................................trong quá trình.........................................
Nhiệt năng có thể truyền từ vật này qua vật khác bằng.........................................hình thức: dẫn nhiệt,......................................... và.......................................... Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ.........................................sang.........................................của một vật, hay từ vật này sang.........................................khi chúng tiếp xúc nhau. Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của.......................................... Chất lỏng và khí.........................................có hình thức truyền nhiệt này. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và khí là.......................................... Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng.........................................chất lỏng hay ........................Chất rắn .........................................có hình thức truyền nhiệt này. Bức xạ nhiệt là hình thức.........................................bằng cách phát ra các.........................................đi thẳng. Đây là hình thức truyền nhiệt.........................................môi trường vật chất. Vật có màu sậm, xù xì thì.........................................bức xạ nhiệt tốt.
Khi hai vật tiếp xúc nhau, thì nhiệt lượng sẽ truyền từ vật có.........................................sang vật kia. Sự truyền nhiệt dừng lại khi.........................................hai vật bằng nhau. Trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt lượng được.........................................: Nhiệt lượng toả ra bằng.........................................thu vào. Nhiệt lượng thu vào của một vật được tính bằng công thức:........................ . Trong công thức trên, C là........................................., tức là nhiệt lượng cần cung cấp cho.........................................chất đó để nó tăng thêm.........................................
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là.........................................toả ra khi đốt cháy.........................................1kg nhiên liệu. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu được tính bằng công thức:.........................................
Trong các hiện tượng cơ học,.........................................được bảo toàn. Khi truyền nhiệt, nhiệt lượng toả ra luôn bằng nhiệt lượng thu vào, tức nhiệt năng được.........................................Thực nghiệm cho thấy cơ năng cũng có thể biến thành.........................................như khi cọ xát đồng xu trên nền nhà, và lúc này cơ năng bị mất đi bao nhiêu thì.........................................của đồng xu tăng lên bấy nhiêu. Trên đây là sự.........................................trong các quá trình cơ nhiệt.
File đính kèm:
- cau hoi on tapHKII.doc