PHẦN VĂN XUÔI
VỢ NHẶT (Kim Lân)
Vợ nhặt thực chất là một chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), được Kim Lân viết lại sau hoà bình, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt hấp dẫn người ta vì lòng nhân ái, tình thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khốn cùng.
1. Tình huống truyện:
* Tóm tắt tình huống truyện: có thể tóm tắt theo chiều cách nhưng nhất thiết phải nêu được các ý sau:
- Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã "nhặt" được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa"tầm phơ tầm phào" và mấy bát bánh đúc riêu cua.
- Tràng lại "nhặt" được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra, đe doạ cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng làm lụng nuôi thân mình và mẹ già đã khó, nay lại "đèo bòng" thêm một người vợ "nhặt". Trước tình cảnh ấy, việc Tràng "nhặt" được vợ không biết là nên mừng hay nên lo, là may hay là rủi.?
Đó thực sự là một tình huống nghệ thuật độc đáo.
* Nhận xét, phân tích thái độ của tác giả bộc lộ qua tình huống truyện
- Kim Lân đã thể hiện thái độ cảm thông sâu sắc và tấm lòng trân trọng chân tình đối với người lao động. Ông thực sự xót xa, ái ngại trước cảnh con người bị rẻ rúng, đói khổ và cái chết bủa vây. Hơn thế, ông còn khẳng định được những phẩm chất đáng trân trọng của những người lao động như Tràng, mẹ Tràng. Dù trong hoàn cảnh sống ngặt nghèo, tối tăm đến thế nào họ vẫn khát khao có một tổ ấm gia đình để được thưương yêu, chia sẻ và có trách nhiệm với nhau; họ vẫn hy vọng vào một cái gì tốt đẹp hơn ở tương lai. (Đây là cái nhìn nhân đạo của Kim Lân).
- Nhà văn còn thể hiện một thái độ phê phán sâu sắc đối với thực trạng xã hội bây giờ. Đó là thực trạng xã hội - trong đó trực tiếp là bọn phát xít Nhật và thực dân Pháp - đã đẩy con người đến bước đường cùng, đến chỗ liều lĩnh; cái giá của con người thật rẻ mạt, người ta có thể "nhặt" được một cách dễ dàng giữa đường giữa chợ. Cảnh chết chóc, đói khát diễn ra như một cơn mộng kinh hoàng. (Đây là cái nhìn hiện thực của Kim Lân).
2. Tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt.
- Nhà văn thể hiện được những tình cảm đẹp đẽ, hồn nhiên, nhân hậu của những người lao độn g:
Đ Ngay trong cái đói chết người - con người vẫn đến với nhau bằng lòng vị tha cao cả, tình người ấm áp (thái độ của Tràng với người đàn bà, sự cảm thông an ủi của bà cụ Tứ với cô con dâu)
Đ Trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, người ta vẫn cư xử với nhau thật lễ nghĩa (Tràng mời mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện vợ con. Bà cụ Tứ phàn nàn không có dăm ba mâm mời họ hàng làng xóm).
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Ngữ văn 12 - Phần văn xuôi và thơ ca, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN VĂN XUÔI
Vợ nhặt (Kim Lân)
Vợ nhặt thực chất là một chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), được Kim Lân viết lại sau hoà bình, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt hấp dẫn người ta vì lòng nhân ái, tình thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khốn cùng.
1. Tình huống truyện:
* Tóm tắt tình huống truyện: có thể tóm tắt theo chiều cách nhưng nhất thiết phải nêu được các ý sau:
- Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã "nhặt" được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa"tầm phơ tầm phào" và mấy bát bánh đúc riêu cua...
- Tràng lại "nhặt" được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra, đe doạ cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng làm lụng nuôi thân mình và mẹ già đã khó, nay lại "đèo bòng" thêm một người vợ "nhặt". Trước tình cảnh ấy, việc Tràng "nhặt" được vợ không biết là nên mừng hay nên lo, là may hay là rủi...?
Đó thực sự là một tình huống nghệ thuật độc đáo.
* Nhận xét, phân tích thái độ của tác giả bộc lộ qua tình huống truyện
- Kim Lân đã thể hiện thái độ cảm thông sâu sắc và tấm lòng trân trọng chân tình đối với người lao động. Ông thực sự xót xa, ái ngại trước cảnh con người bị rẻ rúng, đói khổ và cái chết bủa vây. Hơn thế, ông còn khẳng định được những phẩm chất đáng trân trọng của những người lao động như Tràng, mẹ Tràng... Dù trong hoàn cảnh sống ngặt nghèo, tối tăm đến thế nào họ vẫn khát khao có một tổ ấm gia đình để được thưương yêu, chia sẻ và có trách nhiệm với nhau; họ vẫn hy vọng vào một cái gì tốt đẹp hơn ở tương lai. (Đây là cái nhìn nhân đạo của Kim Lân).
- Nhà văn còn thể hiện một thái độ phê phán sâu sắc đối với thực trạng xã hội bây giờ. Đó là thực trạng xã hội - trong đó trực tiếp là bọn phát xít Nhật và thực dân Pháp - đã đẩy con người đến bước đường cùng, đến chỗ liều lĩnh; cái giá của con người thật rẻ mạt, người ta có thể "nhặt" được một cách dễ dàng giữa đường giữa chợ. Cảnh chết chóc, đói khát diễn ra như một cơn mộng kinh hoàng... (Đây là cái nhìn hiện thực của Kim Lân).
2. Tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt.
- Nhà văn thể hiện được những tình cảm đẹp đẽ, hồn nhiên, nhân hậu của những người lao độn g:
Ngay trong cái đói chết người - con người vẫn đến với nhau bằng lòng vị tha cao cả, tình người ấm áp (thái độ của Tràng với người đàn bà, sự cảm thông an ủi của bà cụ Tứ với cô con dâu)
Trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, người ta vẫn cư xử với nhau thật lễ nghĩa (Tràng mời mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện vợ con. Bà cụ Tứ phàn nàn không có dăm ba mâm mời họ hàng làng xóm).
- Nhà văn phát hiện lòng lạc quan yêu đời, khát khao hạnh phúc của người lao động.
Giữa cái đói, cái chết bám chặt lấy con người, Tràng lấy vợ. Họ không chết. Trụ lại được và còn vượt lên chuẩn bị cho cuộc sống tưương lai. Thật là một sức sống không ngờ.
Lòng lạc quan yêu đời luôn tiềm ẩn trong những người lao động bình dị, trong bất kì hoàn cảnh nào, dù kề bên cái chết, những người lao động vẫn khát khao hạnh phúc, hướng tới tưương lai (phân tích không khí sôi động của xóm ngụ cư khi Tràng về nhà cùng người đàn bà lạ. Tâm trạng phởn phơ khác thường của Tràng, câu chuyện của 3 mẹ con trong ngày đói chết mà toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau,...
- Kim Lân tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đẩy con người vào tình trạng khốn cùng
Nạn đói khủng khiếp đã bao phủ lên khắp các làng quê một không khí ảm đạm, chết chóc, thê lưương (người chết nằm còng queo như ngả rạ. Tiếng quạ thê thiết trên bầu trời. Tiếng hờ khóc người chết dưới mặt đất.)
Số phận con người bị đẩy vào tình trạng khốn cùng, bị rẻ rúng như đồ vật (có thể nhặt được), thậm chí bị đẩy xuống hàng súc vật (ăn cả thứ cám lợn)
- Nhà văn đã đứng hẳn về phía người lao động bênh vực, bảo vệ họ, hứa hẹn tương lai tốt đẹp cho họ
Thương yêu con người, Kim Lân không chỉ tố cáo tội ác của kẻ thù chà đạp lên quyền sống của con người mà còn đứng ra bênh vực, bảo vệ nhân phẩm cho họ (chú ý sự thay đổi tính cách của các nhân vật ở cuối tác phẩm và dụng ý của nhà văn).
Nhà văn tin tưởng, hi vọng vào một tương lai tươi sáng cho cuộc đời của những người lao động (thời điểm mở đầu và kết thúc câu chuyện, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cuối tác phẩm)
Đánh giá chung:
Tinh thần nhân đạo của Kim Lân là điểm tựa vững chắc cho tình huống truyện độc đáo nhưng cũng đầy bấp bênh cuả Vợ nhặt. Nó chứng tỏ Kim Lân vừa có tài vừa có tâm, vừa có tay nghề vững, vừa có lòng nhân ái cao cả.
Vợ nhặt cho thấy cách nhìn đời, nhìn người ấm áp nhân hậu của Kim Lân, niềm tin của ông với những khát vọng chân chính của con người. Tất cả những điều đó cùng với một nghệ thuật truyện ngắn già dặn làm cho Vợ nhặt trở thành một thành tựu đáng kể của nền văn học Cách mạng.
3. Nhân vật bà cụ Tứ.
1. Giới thiệu nhõn vật bà cụ Tứ với hoàn cảnh đỏng thương:
Một người mẹ già nua, sống đơn chiếc với anh con trai tờn Tràng ở xúm ngụ cư nghốo. Cũng như bao gia đỡnh khỏc, vỡ gia cảnh hết sức khốn khú mà mẹ con bà cụ Tứ phải hàng ngày đối mặt với cỏi chết trong năm đúi Ất Dậu 1945.
2. Vẻ đẹp tõm hồn của bà cụ Tứ trong nạn đúi:
* Tỡnh người cao đẹp trong hoàn cảnh đúi nghốo
Thấu hiểu và thương cảm cho hoàn cảnh đỏng thương của người phụ, chấp nhận thị làm con dõu.
Cư xử với nàng dõu nhặt được: lời lẽ dịu dàng, xưng hụ thõn mật đầy tỡnh thương, cử chỉ chõm súc õn cần…
* Lũng thương con vụ bờ:
Buồn tủi, ai oỏn cho số kiếp con trai mỡnh (việc lấy vợ của con quỏ sơ sài, quỏ nhanh chúng; đến lỳc này người ta mới lấy đến con mỡnh,...). Thương con, bà cụ cũng tự xút thương, tủi phận khụng làm trũn trỏch nhiệm của người mẹ,...
Vừa mừng cho con nhờ nạn đúi này mà cú được vợ.
Vừa lo lắng, thương xút cho con (sợ con khụng qua khỏi, khụng nuụi nổi nhau lỳc đúi khỏt, khú khăn này...)
* í thức vun vộn hạnh phỳc cho con và hy vọng ở tương lai
Lời núi: Khuyờn nhủ hai vợ chồng cố gắng làm ăn và hy vọng ở tương lai. Bà núi toàn chuyện vui, núi chuyện đúng chuồng gà, nghĩ đến một đàn gà nở ra mai sau…
Cử chỉ, hành động: Gương mặt bủng beo u ỏm trở nờn rạng rỡ, phụ nàng dõu nhổ cỏ trong sõn; nhanh nhẹn chuẩn bị bữa ăn sỏng chu đỏo; lễ mễ bưng nồi chỏo cỏm và gọi là chố khoỏn, bộ điệu rớu rớt, miệng núi tươi cười…
3. Đỏnh giỏ:
- Vẻ đẹp tõm hồn của bà cụ Tứ gúp phần khắc họa rừ nột chủ đề của tỏc phẩm: Dự phải sống trong một tỡnh thế bi đỏt, những người lao động vẫn giàu lũng nhõn hậu, khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh, vẫn hướng đến sự sống và hướng tới tương lai. Chớnh tỡnh thương là sức mạnh giỳp con người chiến thắng cỏi đúi, cỏi chết.
- Khả năng diễn tả tõm lý nhõn vật chõn thực, tinh tế, sõu sắc qua đú nổi bật vẻ đẹp tõm hồn của bà mẹ quờ nghốo khú, nhõn hậu, độ lượng, bao dung, hết lũng vỡ con.
4. Nhân vật Tràng.
- Cú ngoại hỡnh xấu xớ, dõn ngụ cư, sống cảnh mẹ gúa con cụi nghốo khổ.
- Giàu tỡnh cảm, nhõn hậu, vị tha (sẵn sàng tiếp nhận người đàn bà đúi trong cảnh đúi nghốo).
- Khỏt khao hạnh phỳc và cú niềm tin vào tương lai. Chỉ vỡ một cõu núi đựa mà người đàn bà theo anh về làm vợ. Lỳc đầu, anh cũng lo nhưng sau thỡ chậc, kệ. Nghĩa là anh chấp nhận cưu mang một người nghốo khổ mặc cho cuộc sống ra sao đi nữa. Tràng khụng chỉ thương người mà tận sõu thẳm trong tõm hồn, anh luụn khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh.
- Nhà văn miờu tả sõu sắc diễn biến tõm lý nhõn vật Tràng khi cú vợ (sung sướng, ngỡ ngàng vỡ đó cú vợ, quờn cả cỏi đúi ghờ gớm; nhận ra sự thay đổi kỳ diệu của ngụi nhà và nhận ra sự thay đổi của những người thõn; thấy mỡnh nờn người và thấy cú trỏch nhiệm với vợ, với gia đỡnh và hướng về tương lai cuộc sống...).
Túm lại:
- Hỡnh ảnh người lao động nghốo bỡnh dị, chõn chất; nhõn hậu; luụn khao khỏt mỏi ấm gia đỡnh, hạnh phỳc.
- Gúp phần khắc họa chủ đề, tạo nờn giỏ trị nhõn đạo cho tỏc phẩm
----------------------------------------
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
1. Nhân vật Mị:
1.1. Số phận:
- Tô Hoài vào truyện với những lời kể: Ai ở xa về, có vào nhà thống lí Pátra thường trông thấy một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi -> thân phận của một con người chìm ngập trong công việc và nỗi buồn với một hình ảnh đầy ngụ ý: bên tảng đá, cạnh tàu ngựa...Số phận của con người bị đồ vật hóa, công cụ hóa giữa khung cảnh tấp nhập giàu có của nhà thống lý Pá tra. Cách giới thiệu nhân vật của Tô Hoài đã gợi cho người đọc về số phận đau khổ éo le của nhân vật.
- Cuộc đời làm dâu gạt nợ đã cướp trắng quyền sống, quyền con người, lẽ sống và sức sống của Mị. Không còn nữa cô gái trẻ đẹp, giàu lòng yêu đời, có tài thổi sáo, chỉ còn một cô Mị lùi lũi như con rùa trong xó cửa sống không hiện tại, không tương lai và cả quá khứ, sống mà như đã chết vậy.
- Mị cam chịu cuộc sống nô lệ, như một con vật để rồi chết dần chết mòn. Những năm tháng trong nhà thống lý Pá tra là một chuỗi dài những cực nhọc ê chề. Sự bóc lột hành hạ đã vắt kiệt sức sống và lòng yêu đời nơi cô gái trẻ: Trái tim căng đầy nhựa sống ngày nào nay trở nên dại tê câm lặng (ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi. Mị tưởng mình là con trâu con ngựa, căn phòng Mị ở như một ngục thất tinh thần. Cái cửa sổ duy nhất thông ra thế giới bên ngoài chỉ bé bằng ban tay, lúc nào trông ra cũng thấy mờ mờ, trăng trắng, không biết là sương hay là nắng, không biết bên ngoài là ngày hay là đêm).
- Mị tê dại đến mất cả ý niệm về thời gian, tê liệt cả tinh thần phản kháng, không còn nghĩ đến cái chết nữa. Tình trạng tê liệt đó là hậu quả của sự hành hạ về thể xác đày đọa về tinh thần dai dẳng kéo dài...
Tóm lại:
- Cuộc đời Mị tiêu biểu cho số phận bi thảm của người dân miền núi trước CMTT.
- Thông qua cuộc đời nhân vật, nhà văn tố cáo bản chất tàn bạo của bọn phong kiến miền núi.
1.2. Sức sống tiềm tàng:
* Lời từ chối hôn nhân:
- ý thức được sự bất công độc ác đang dồn đẩy mình, Mị không chấp nhận, muốn tự gánh vác để trả nợ cho cha.
- Tha thiết với cuộc sống tự do.
* Trốn về nhà đòi tự tử:
- Không chấp nhận cuộc sống tủi nhục, Mị muốn lấy cái chết để bảo toàn phẩm giá.
* Đêm tình mùa xuân:
- Trong bữa rượu ngày Tết:
Mị thấy lòng phơi phới trở lại, Mị ngồi nhẩm theo bài hát.
Mị uống rượu ực từng bát > Chuyện uống rượu không lạ, nhưng lạ là ở cách uống của nhân vật. Nó giống như một sự bất bình, phản kháng đối với thực tại. ở đáy sâu tâm hồn Mị đã le lói một thứ ánh sáng - ánh sáng của sự phản kháng.
- Sau bữa rượu: tiếng sáo cũng với men rượu làm biến đổi con người Mị ở nhiều phương diện:
+ Nhận thức:
Mị nhớ lại quá khứ: Mị đẹp, nhiều chàng trai say mê,…
Mị nhận thức về hiện tại: Mị còn trẻ lắm.
+ Tâm trạng: phơi phới, vui sướng
+ Hành động: Mị muốn đi chơi: lấy váy, cột lại tóc/ xắn mỡ, thắp đèn -> tâm hồn Mị đang hồi sinh, Mị đã trở lại con người của ngày xưa: trẻ trung, khao khát hạnh phúc,…
+ Suy nghĩ: muốn chết > Mị nhận ra cuộc đời cay đắng, khổ nhục. Mị muốn chết bởi vì không chấp nhận cuộc sống thực tại nữa. Mị đã trở lại là chính Mị ngày xưa.
- Khi bị A Sử trói:
Mị vẫn nghe tiếng sáo/ Mị nhớ lại những cuộc hen hò ngày xưa.
Mị đứng yên như không biết/ Mị vùng bước đi
Mị sợ chết
-> Bạo lực không thể dập tắt được sức sống mãnh liệt đang trỗi dậy trong lòng Mị. Mị đã hoàn toàn trở về với con người của ngày xưa.
Tiểu kết: Tóm lại, tiếng sáo đã đánh thức Mị, làm tâm hồn Mị hồi sinh- một cô gái Mèo có sức sống mãnh liệt, có ý thức sâu sắc về giá trị của chính mình, có lòng yêu đời, khát khao hạnh phúc, tình yêu. Đêm tình mùa xuân cũng đã hé mở tinh thần phản kháng ở Mị, dù còn âm thầm nhưng quyết liệt, dữ dội.
* Trong đêm cứu A Phủ:
- Khi mới thấy A Phủ bị trói: Mị thản nhiên thổi lửa -> Lạnh lùng, vô cảm.
- Khi thấy dòng nước mắt của A Phủ:
Mị nhớ lại quá khứ -> Đồng cảm với cảnh ngộ của A Phủ / nhận thức được sự độc ác bất công của thống lý Pá Tra.
- Mị cắt dây cứu A Phủ, vì:
Mị lo cho A Phủ sẽ chết ở nhà thống lí.
Mị đấu tranh với bản thân, Mị nghĩ mình đằng nào cũng chết ở nhà Pátra.
- Mị chạy theo A Phủ:
Từ thương người, Mị thương mình
Lòng ham sống trỗi dậy
Những bước chân của A Phủ làm thức tỉnh, nó chỉ ra một con đường sống mà trước đây Mị chưa từng biết.
Tiểu kết chung:
- Mọi bạo lực, đầu độc tinh thần,.. không thể tiêu diệt được lòng ham sống, tinh thần phản kháng trong Mị.
- Nhà văn ca ngợi sức sống của người dân miển núi trước CM. Chính sức sống ấy là sức mạnh giúp họ giải phóng bản thân.
Đọc thêm:
Đêm tình mùa xuân
Tiếng sáo tình là chi tiết đắt giá. Tiếng sáo tình đầu xuân nhắc Mị nhớ về thời thiếu nữ với những ước mơ đầu đời. Thời khắc để ngọn lửa sống trong lòng Mị bừng lên đã đến: Ngày tết, Mị cùng uống rượu như ai, song cách uống lại chẳng giống ai. Mị lén lấy hũ rượu uống ực từng bát rồi say ngồi lịm mặt đi... Đây là tín hiệu đầu tiên cho thấy cô Mị đã không cam chịu, nhẫn nhục nữa.
Trong tình trạng bị kích động mạnh bởi hơi men và tiếng sáo, Mị vượt ra khỏi tâm trạng thờ ơ nguội lạnh lâu nay, sống lại những kỉ niệm đẹp. Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước. Vịn vào men rượu và tiếng sáo tình, Mị vượt qua tình trạng sống phí thời gian, trở lại với niềm vui sống: Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi...
Giọng trần thuật nửa trực tiếp cho thấy Tô Hoài thực sự hóa thân vào nhân vật, phát hiện ra bi kịch tinh thần của Mị trong xung đột giằng xé giữa hiện tại tăm tối ngột ngạt và quá khứ đẹp đẽ tươi sáng. Chính vì sống với quá khứ quá sâu sắc mà Mị quên hết hiện tại: Rượu tan từ lúc nào, người về kẻ đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Để rồi khi bừng tỉnh lại sống trong hiện tại, thì Mị rơi vào tâm trạng: Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Phản ứng đó không phải là tìm đến cái chết để giải thoát mà để phản kháng lại cuộc sống còn tệ hơn cả cái chết. Nó thể hiện sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng ham sống và khát vọng của Mị.
Thì ra bên trong con người lầm lũi khốn khổ đó vẫn tiềm tàng một sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt. Mị từ từ bước vào buồng, khêu đèn, quấn tóc rút váy hoa, sửa soạn đi chơi, đúng lúc đó A Sử bước vào. Nó lấy thúng dây đay trói đứng Mị nơi cột buồng. A Sử có thể trói Mị giữa ngày xuân, nhưng không thể giam nổi sức sống mùa xuân trong Mị. Những sợi dây đay trói đứng Mị, thít chặt vào cột trong đêm mùa xuân tăm tối ấy chỉ càng dồn tụ thêm nhựa sống mùa xuân để rồi đây Mị bật dậy trong hành động quyết liệt: Đêm đông trên núi cao cắt dây trói cho A Phủ, giải thoát chính mình.
Đêm đông, Mị cắt dây trói cho A Phủ và tự giải thoát chính mình:
Vào cái đêm đau khổ nhất của cuộc đời A Phủ, Mị lại trong trại thái tê dại của tâm hồn, chỉ còn sống âm thầm như cái bóng, chẳng thiết gì ngoài ngọn lửa và chẳng quan tâm đến ai A Phủ có là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi. Một câu văn thật hay, phả vào người đọc cái lạnh lẽo tê buốt của tâm hồn Mị. Mị như đã hóa thạch tâm hồn đến nỗi không còn biết sợ ngay cả A Sử: A Sử đánh ngã Mị ngay xuống cửa bếp, đêm sau cô vẫn lại ra thổi lửa hơ tay. Người đàn bà đó dường như hoàn toàn vô cảm, xa lạ với mọi thứ trên đời.
Sự vận động trong tâm lý của Mị bắt đầu bằng một chi tiết tưởng nh không đáng kể: Đêm ấy A Phủ khóc: một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống 2 hõm má đã xám đen, giọt nước mắt kia đã nhắc Mị từ cõi quên về cõi nhớ: Mị nhớ ra thân phận mình đêm năm trước cũng bị trói đứng thế kia nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ, không biết lau đi được. Nhớ ra mình, xót cho mình, lần đầu tiên Mị nhận thức được nguồn gốc cái khổ của mình, của người; sự tàn bạo của nhà thống lí: Trời ơi... chúng nó thật độc ác. Sự thương người không thể sinh ra khi sự thương mình còn chưa có.
Đúng là từ lúc biết thương mình, trong lòng Mị đã nảy sinh tình thương A Phủ - một người cùng cảnh ngộ: Cơ chừng chỉ đêm mai người kia sẽ chết, chết đau, chết đói, chết rét.... Để từ đó, Mị phẫn nộ: Ta là thân đàn bà.. người kia việc gì phải chết thế. A Phủ... lần đầu tiên 2 tiếng A Phủ rung lên trong Mị cho thấy tuy họ cùng thân phận gạt nợ ở trong nhà Pá Tra từ lâu, song dường như đây mới chính là thời điểm họ gặp gỡ (bởi trước đó Mị như hoàn toàn vô thức) song phải đến khi Mị tự nhủ: giá như phải trói vào cọc thay cho A Phủ, Mị cũng không thấy sợ - Tô Hoài mới thực có cơ sở để Mị cầm dao cắt nút dây mây giải thoát cho A Phủ.
Thế nhưng, khi A Phủ đã được giải thoát, Mị bỗng hoảng hốt, đứng lặng trong bóng tối. Rồi, không hề liệu tính trước, vụt chạy theo đuổi kịp A Phủ. Lần đầu tiên trong thiên truyện ta thấy cô Mị cất tiếng nói (Trong hồi tưởng cô có nói với cha nhưng đó là lúc cô cha về làm dâu gạt nợ. Suốt thời gian ở nhà Pá tra, Mị như quên đi ngôn ngữ con người, cô như một công cụ lao động biết nói mà không thể nói). Câu nói tròn từ rõ tiếng sau bao năm trời câm nín: A Phủ cho tôi đi. ở đây thì chết mất đã thể hiện khát vọng sống mãnh liệt chưa hề lụi tắt hẳn trong lòng người phụ nữ trẻ. Nó tiếp cho Mị sức mạnh để vùng thoát, tự thay đổi số phận của mình.
Mị và A Phủ đã băng qua đêm trường mùa đông tăm tối để đến với bình minh mùa xuân tươi sáng của cuộc đời họ. Từ 2 kẻ trốn chạy cái chết, Mị và A Phủ đã trở thành chủ nhân của cuộc sống cách mạng nơi vùng du kích Phiềng Sa. Sự đổi đời của họ cho thấy con đường sống duy nhất của người dân miền núi trước cách mạng là đến với cách mạng. Đây cũng là ý nghĩa hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
2. Giá trị hiện thực và nhân đạo:
Hiện thực :
+ Về giai cấp thống trị: Tiêu biểu là cha con thống lý đại diện cho những lãnh chúa bạo tàn duy trì chế độ lang đạo thổ ti, hành hạ con người về thể xác đày đọa về tinh thần, thậm chí giết người mà không hề mang tội. Sự bóc lột dã man vô nhân đạo của chúng đã vắt kiệt sức sống, tước đoạt quyền sống của những người vô cùng đáng sống.
+ Về nhân dân lao động: Số phận bi thảm của người lao động miền núi và phẩm chất tốt đẹp của họ (phẩm chất tốt đẹp của A Phủ, cuộc sống nội tâm phong phú và khát vọng sống của Mị).
+ Thiên nhiên, cuộc sống, phong tục miền núi: bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng; phong tục độc đáo trong đời sống của người dân rẻo cao.
Nhân đạo:
+ Tiếng nói thông cảm của nhà văn dành cho những số phận khổ đau bất hạnh, là tiếng nói tố cáo mạnh mẽ thế lực cường quyền thần quyền chà đạp lên quyền sống và phẩm giá con người.
+ Chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Tô Hoài là ông đã phát hiện sức sống tiềm tàng và sức mạnh vùng lên tự giải phóng của những con người bị áp bức đau khổ. Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được nâng lên một tầm cao mới so với văn học hiện thực phê phán trước cách mạng: Không dừng ở chỗ phản ánh, lý giải hiện thực mà còn hướng tới những giải pháp để cải tạo hiện thực, không chỉ nói lên khát vọng nhu cầu của con người mà còn khẳng định khả năng của con người thực hiện những nhu cầu ấy.
Nền văn học Việt Nam có truyền thống nhân đạo sâu sắc, Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là một đóng góp đáng trân trọng vào truyền thống ấy.
--------------------------
Nguyễn TUÂN
Phong cách nghệ thuật (HS tham khảo thêm):
+ Một nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân là chất tài hoa, uyên bác. Nó thể hiện ở chỗ:
- Nhà văn thường tiếp cận với sự vật ở phương diện văn hoá, thẩm mỹ của nó để khám phá, phát hiện.
- Những trang văn của ông đều mang dấu ấn sáng tạo riêng, cách đặt câu, dựng đoạn rất riêng và công phu. Kho từ vựng của Nguyễn Tuân hết sức phong phú giúp ông có thể sử dụng một cách phóng túng và thoải mái khi miêu tả.
- Luôn luôn nhìn con người ở góc độ tài hoa nghệ sĩ và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ sĩ để đem đối lập bằng thái độ khinh bạc, với loại người tầm thường, phàm tục.
- Tô đậm những nét phi thường xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt.
- Văn Nguyễn Tuân còn độc đáo ở tính uyên bác, ở chiều rộng và chiều sâu văn hoá. Khi sáng tác Nguyễn Tuân tìm hiểu đủ loại tư liệu cần thiết về đối tượng sáng tác trước khi thể hiện trên những trang viết.
+ Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân vẫn tô đậm cá tính, phong cách độc đáo của mình trên mọi trang viết. Điều khác là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, giờ đây được phát huy trực tiếp và mạnh mẽ trong tác phẩm của ông. Cái đẹp, người tài không còn gắn với một số ít con người trong xã hội mà có thể tìm thấy trong nhân dân, trên mọi lĩnh vực của đời sống. Ông không đối lập quá khứ với hiện tại, tương lai mà tìm thấy sự thống nhất giữa các phạm trù ấy
Người lái đò Sông đà (Nguyễn Tuân)
1. Hỡnh tượng Sụng Đà:
Khỏi quỏt: Sụng Đà được miờu tả như một sinh thể sống động, cú diện mạo, tớnh cỏch, nội tõm, hoạt động như con người > hiện lờn như một nhõn vật văn học với 2 tớnh cỏch nổi bật: vừa hung bạo, dữ dội, hựng vĩ vừa trữ tỡnh, dịu dàng, nờn thơ.
1.1. Tớnh cỏch hung bạo, vẻ đẹp dữ dội, hựng vĩ: Đõy chớnh là khỳc thượng nguồn lắm thỏc, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết.
- Vỏch đỏ, được đặc tả bằng một loạt cỏc liờn tưởng, so sỏnh cụ thể, độc đỏo, gợi vẻ đẹp hựng vĩ, dữ dội:
Dựng vỏch thành
Mặt sụng chỉ lỳc đỳng ngọ mới cú mặt trời
Chẹt lũng Sụng Đà như một cỏi yết hầu.
Cú quóng con nai con hổ đó cú lõn nọt từ bờ này sang bờ kia.
Ngồi trong khoang đũ qua quóng ấy, đang mựa hố mà cũng thấy lạnh
> Hẹp, sõu, dốc thẳng đứng, tạo cảm giỏc rợn lạnh.
- Ghềnh, thỏc, hỳt nước:
+ Cỏi hung bạo của Sụng Đà cú thể cảm nhận bằng thị giỏc:
Ghềnh: Nước xụ đỏ, đỏ xụ súng, súng xụ giú, cuồn cuộn luồng giú gựn ghố suốt năm như lỳc nào cũng đũi nợ xuýt > sự va đập, chuyển động dữ dội.
Hỳt nước: ...Từ đỏy hỳt nước nhỡn ngược lờn vỏch thành hỳt mặt sụng chờnh nhau tới một cột nước cao đến vài sải (...) lừ lừ cỏnh quạ đàn, chiếc thuyền nào vụ ý tiến vào sẽ bị lụi tuột xuống, đi ngầm trong lũng sụng rồi tan xỏc ở khỳc sụng dưới... > Sụng Đà nguy hiểm cả trờn mặt nước cũng như dưới lũng sõu, ở cả cỏi nhỡn thấy và cỏi khụng nhỡn thấy.
+ Cỏi hung bạo của Sụng Đà cũn cú thể cảm nhận bằng thớnh giỏc (õm thanh tiếng nước):
Hỳt nước: Thở và kờu như cửa cống cỏi bị sặc
Thỏc nước: Nghe như là oỏn trỏch gỡ, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiờu khớch, giọng gằn mà chế nhạo (...) Rống lờn như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa như nổ lửa, đang phỏ tuụng rừng lửa, rừng lửa cựng gầm thột với đàn trõu da chỏy bựng bựng
> Từ ngữ tả õm thanh được sắp xếp tăng dần về mức độ, vỡ ũa khụng khớ của một trận cuồng nộ, hủy diệt. Nhà văn dựng lửa để tả nước - hai yếu tố vốn tương khắc - nhằm nhấn mạnh đặc tớnh hủy diệt ghờ gớm của Sụng Đà.
Nhận xột:
Cõu văn cú kết cấu trựng điệp, liờn hoàn, nhịp ngắn tạo giọng văn dồn dập, gấp gỏp, căng thẳng, từ ngữ cực tả trạng thỏi dữ dội, cỏc so sỏnh tầng lớp tạo ấn tượng hói hựng, rựng rợn và sức tàn phỏ khủng khiếp.
Đặc tả, kết hợp thủ phỏp của văn học và thủ phỏp của điện ảnh > truyền đến độc giả cảm giỏc chõn thực, sống động như tận mắt chứng kiến > Sụng Đà khụng chỉ hựng vĩ mà cũn rất hung bạo.
- Thạch trận:
Đỏ: Mặt hũn đỏ nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhỳm, mộo mú; đứng, ngồi, nằm, nghiờng với những nhiệm vụ riờng.
Bày 3 trựng vi nhằm hủy diệt đến cựng sự sống của con người: giở mọi thủ đoạn, mưu ma chước quỷ để dẫn dụ, phục kớch > binh phỏp sõu hiểm của thần sụng thần đỏ.
Chọn khỳc ngoặt – khi tầm nhỡn bị hạn chế để đỏnh phục kớch.
Dụ người vào sõu thế trận, đỏnh quật vu hồi > cụ lập, chặn mọi đường sinh.
Khi giỏp lỏ cà: giở mọi ngún đũn hiểm ỏc: nước thỏc reo hũ làm thanh viện…> uy hiếp tinh thần đối phương.
Nhận xột: Thạch trận khụng chỉ cú vẻ hung hón, dữ dằn của vỏch đỏ, hỳt nước mà cũn bộc lộ bản chất nham hiểm, xảo quyệt.
Tiểu kết chung:
- Bản chất Sụng Đà: vừa khắc nghiệt như gỡ ghẻ, chỳa đất, vừa hựng vĩ dữ dội. Mang diện mạo kẻ thự số một của con người.
- Ngụn từ phong phỳ, sử dụng thuật ngữ, hệ từ vựng của nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khỏc nhau (quõn sự, vừ thuật, thể thao…)
1.2. Vẻ đẹp nờn thơ và trữ tỡnh: Tập trung ở khỳc hạ lưu với dũng chảy ờm, phẳng, rộng. Sụng Đà được khỏm phỏ từ nhiều điểm nhỡn khỏc nhau (theo mựa; trờn cao, xa; ngồi thuyền đi trờn mặt sụng..), cụ thể:
- Hỡnh dỏng:
Dõy thừng ngoằn nghốo.
Tuụn dài, tuụn dài như một ỏng túc trữ tỡnh, đầu túc chõn túc ẩn hiện trong mõy trời Tõy Bắc bung nở hoa ban hoa gạo thỏng hai và cuồn cuộn mự khúi nỳi Mốo đốt nương xuõn > vẻ đẹp dịu dàng, duyờn dỏng, thơ mộng, e ấp như mang cả hương thơm quyến rũ của nỳi rừng (ỏng túc thơm hương hoa ban hoa gạo).
- Màu sắc: Khả năng quan sỏt tinh tế, những so sỏnh độc đỏo, chõn xỏc.
Mựa xuõn dũng xanh ngọc bớch chứ Sụng Đà khụng xanh màu xanh canh hến của Sụng Gõm Sụng Lụ.
Mựa thu nước Sụng Đà lừ lừ chớn đỏ như da mặt người bầm đi vỡ rượu bữa, lừ lừ cỏi màu đỏ giận dữ ở một người bất món bực bội gỡ mỗi độ thu về.
- Cảnh vật: đẹp, trong trẻo, thanh khiết, liờn tưởng giàu chất thơ:
Lỏ ngụ non đầu mựa, cỏ gianh đồi nỳi ra những nừn bỳp, con nai thơ ngộ, ỏng cỏ sương > tinh khụi, đọng hương sữa ngào ngạt, non tơ;
Tiếng cũi sương > õm thanh trong tõm tưởng, dội về từ quỏ khứ > chi tiết độc đỏo, diễn tả sõu sắc cỏi yờn lặng khụn cựng của bờ sụng, tĩnh đến mức người và vật giao cảm để lặng tỡm õm thanh tự tõm hồn, tự thời gian thăm thẳm.
Bờ sụng: hoang dại như
File đính kèm:
- On thi TN chuyen de Tho, Văn.doc