I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được các bước làm bài văn cảm thụ, từ các đoạn thơ, đoạn văn đã học, viết bài cảm thụ hoàn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cảm thụ văn học.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án
Trò: Học thuộc các bài thơ hiện đại, tóm tắt được các tác phẩm truyện
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lòng thơ của học sinh
3. Bài mới
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập ngữ Văn tháng 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN THÁNG 12
Ngày soạn: 27,28,29/11
Ngày dạy: 1 - 30/ 12/2011
Tiết 1,2,3
CẢM THỤ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được các bước làm bài văn cảm thụ, từ các đoạn thơ, đoạn văn đã học, viết bài cảm thụ hoàn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cảm thụ văn học.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án
Trò: Học thuộc các bài thơ hiện đại, tóm tắt được các tác phẩm truyện
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lòng thơ của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động I: Khi hướng dẫn Hs làm bài văn cảm thụ, Gv lần lượt thực hiện theo thứ tự các bước như sau:
1. Bước 1:
- Đọc kỹ đề bài, nắm được đề bài yêu cầu gì.
- Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xác định nội dung và nghệ thuật chính của đoạn văn, đoạn thơ mà đề bài cho.
2. Bước 2:
- Đoạn thơ, đoạn văn ấy có cần phân ý không? Nếu có: Phân thành mấy ý, đặt tiêu đề cho từng ý.
- Tìm dấu hiệu nghệ thuật của từng ý?(Dấu hiệu nghệ thuật còn gọi là điểm sáng nghệ thuật). Gọi tên các biện pháp nghệ thuật qua các dấu hiệu.
3. Bước 3:
- Lập dàn ý cho đoạn văn cảm nhận.
- Ở mỗi dấu hiệu nghệ thuật cần: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật với nội dung của đoạn thơ, đoạn văn cảm nhận.
- Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của Hs.
4. Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung đã tìm hiểu ở ba bước trên.
* Hoạt động II: Thực hành
1. Bài thơ Đồng chí - Chính Hữu
? Em hày đọc thuộc lòng bài thơ và trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này.
Bài tập 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đàu súng trăng treo
(Đồng chí - Chính Hữu)
Gợi ý:
? Nội dung khái quát của đoạn thơ trên là gì
- Tình đồng chí đồng dội của người lính trong phiên canh gác đêm.
? Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả của Chính Hữu qua đoạn thơ này- Câu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
? Hoàn cảnh chiến đấu của người lính như thế nào
- Tác giả tả cảnh những người lính phục kích chờ giặc trong đêm sương muối.
- Súng hướng mũi lên trời có ánh trăng lơ lửng giữa trời như treo trên đầu ngọn súng. Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng.
- Ba câu thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ.
=> Giáo viên bình: Đây là hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc. Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ.
2. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy cận
? Trình bày thời gian, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
? Cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ này là gì
- Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động vùng mỏ Quảng Ninh.
Bài tập 2: Phát biểu cảm nhậ của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích: Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
* Hướng dẫn Hs cảm nhận.
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ
- Hình ảnh con người và đoàn thuyền trong cảnh ra khơi.
? Những nét độc đáo về nghệ thuật của đoạn thơ.
- Hình ảnh so sánh: Mặt trời với hòn lửa
- Hình ảnh ẩn dụ: Sóng - then cửa, màn đêm - cánh cửa khổng lồ.
- Từ ngữ gợi tả: "lại"
=> Gợi liên tưởng vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ còn màn đêm là cánh cửa.
- Bút pháp có sự kết hợp giữa tả thực và lãng mạn trong câu thơ thứ 4: Câu hát căng buồm cùng gió khơi . Ba sự vật cùng xuất hiện trong một câu thơ vừa miêu tả khí thế hứng khởi, hào hứng trong cảnh ra khơi của người dân làng chài, vừa cho thấy con thuyền trong cảnh ra khơi như nhận được sự ủng hộ của TN, vũ trụ…
3. Bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
? Em hãy trình bày thời gian, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
C âu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Không có kính rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước.
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước.
Chỉ cần trong xe có một trái tim
(BT về TĐ xe KK - PTD)
Gợi ý cảm thụ
? Nội dung của đoạn thơ trên
- Hs: Sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe vận tải trên tuyến dường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ và ý chí quyết tâm giải phóng miền nam thống nhất đất nước của người chiến sĩ lái xe
? Các biện pháp tu từ ụng nghệ thuật được nhà thơ sử dung để diễn đạt nội dung trên.
- Điệp từ: không có
- Hình ảnh thơ đối lập: hai câu tdướidoois lập với hai câu dưới.
- Hình ảnh hoán dụ: Trái tim
=>Tình yêu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí ở miền Nam đau khổ đã khích lệ, động viên người chiến sĩ vững tay lái xe về tới đích ?
- Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, rất bất ngờ, thú vị. Hai câu đầu dồn dập, những mất mát, khó khăn do quân địch gieo xuống : không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước.
- Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần như nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt. Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, êm ru.
- Hình ảnh đậm nét. Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng ra phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam.” Vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước. đặc biệt, tỏa sáng chói ngời cả đoạn thơ là hình ảnh “trong xe có một trái tim.”
- Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích tụ, đọng kết lại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường,giàu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thương này. Phải chăng chính trái tim co người đã cầm lái ?
=>Tình yêu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí ở miền Nam đau khổ đã khích lệ, động viên người chiến sĩ vững tay lái xe về tới đích ?
GV bình: Và ẩn sau ý nghĩa “trái tim cầm lái”, câu thơ còn muốn hướng ngưới đọcvề một chân lý của thời đại chúng ta :sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ… mà là co người, con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm, niền lạc quan và mọi niền tin vững chắc. Có thể nói, cả bài thơ, hay nhất là câu thơ cuối cùng. Nó là “con mắt của thơ” bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp của hìng tường nhân vật trong thơ. Bài thơ được khép lài mà âm hưởng của nó như vẫn vang xa chính là nhờ câu thơ ấy.
3. Bài thơ: Bếp lửa - Bằng Việt
Câu 4: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bếp lửa - Bằng Việt)- Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư như trong truyện cổ tích .
- Ngọn lửa nhỏ mờ trong sương sớm mai 2 hình ảnh lúc ẩn lúc hiện ... tạo nên 1 quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt dào của tác giả .
- Bếp lửa ! hình ảnh bếp lửa từ trong sâu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện , khi mờ trong nỗi nhớ nôn nao của đứa cháu khi xa cách lâu ngày .
- Từ "ấp iu" được dúng rất sáng tạo. Đó là kết quả rút gọn và nối kết của bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ này là tính từ " nồng đượm " Những điều đó đã nói lên rằng bếp lửa đã có 1 linh hồn, trở thành bếp lửa ủ chứa tình thương của cháu đôi với cuộc đời lam lũ , trai qua " nắng mưa " của người Bà .
Câu 5: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lủa bà nhen Một ngọn luẳ lòng bà luôn ủ sẳn Một ngọn luẳ chứa niềm tin dai dẳng...
(Bếp lửa - BV) - Một lần nữa qua lời thơ của tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa .
- Tại sao bà có thể nhẫn nại hi sinh đến như vậy! Do trong lòng bà luôn có 1 ngọn luẳ niềm tin ủ sẳn . Ngọn lửa của niềm tin đất nước sẽ hòa bình độc lập, cuộc sống sẽ được nâng cao, không còn viễn cảnh đói nghèo nữa, đất nước sẽ thống nhất với nhau, người thân và gia đình sẽ không còn chịu cảnh thoát li nữa mà sẽ về sum họp cùng bà lúc cuối đời.
=>Là ngọn lửa của niềm tin đứa cháu mình sau này sẽ nên người , sẽ noi gương được cha mẹ, sẽ nhận ra được sự khó nhọc của bà trong công việc nuôi dạy cháu tù đó người cháu có thể quyết tâm học thành tài để xây dựng đất nước tươi đẹp hơn, giàu đẹp hơn .
4. Bài thơ: Ánh trăng - Nguyễn Duy
? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
? Đề tài được nhà thơ Nguyễn Duy đề cập đến trong bài thơ này
- Hình ảnh người lính sau chiến tranh. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Câu 6: Cảm nh ận của em về cái hay của đoan thơ sau
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình- Mặc cho con người vô tình “ trăng cứ tròn vành vạnh”. Đó là hình ảnh tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. “ ánh trăng im phăng phắc”
- phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhưng cũng vô tình nghiêm khắc đang nhắc nhở con người đừng quên quá khứ.
- “ Ánh trăng im phăng phắc” nhưng đủ làm con người “ giật mình” nhận ra sự vô tình không nên có, sự lãng quên đáng trách của mình.
- Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng thiên nhiên và nghĩa tình quá khứ thì vẫn vẹn nguyên vĩnh hằng
1. Làng - Kim Lân
? Tr×nh bµy hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña v¨n b¶n lµng cña Kim L©n
- Hs tr×nh bµy, Gv kh¸I qu¸t chètt kiÕn thøc.
? Cho biÕt t×nh huèng cña truyÖn ng¾n nµy.
- Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống rất gay cấn. Ông Hai vốn rất yêu làng, lúc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngôi làng của mình với sự giàu có và tinh thần kháng chiến. Nhưng đột nhiên ông nhận được tin set đánh mang tai từ những người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian. Ông vô cùng đau đớn tủi hổ và nhục nhã.
2. Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
? Tr×nh bµy hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña v¨n b¶n LÆng lÏ Sa Pa cña NguyÔn Thµnh Long
- Hs tr×nh bµy, Gv kh¸I qu¸t chètt kiÕn thøc.
? Cho biÕt t×nh huèng cña truyÖn ng¾n nµy.
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có tình huống rất đơn giản. Câu chuyện chỉ xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già và cô Kỹ sư trẻ diễn ra trong vòng ba mươi phút trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đã để lại trong lòng mỗi nhân vật những ấn tượng sâu sắc về lí tưởng và mục đích sống.
3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
? Tr×nh bµy hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña v¨n b¶n ChiÕc Lîc Ngµ cña nhµ v¨n NguyÔn Quang S¸ng
- Hs tr×nh bµy, Gv kh¸I qu¸t chètt kiÕn thøc.
? Cho biÕt t×nh huèng cña truyÖn ng¾n nµy.
- Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le. Anh Sáu sau tám năm xa nhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phếp thăm quê trước khi chuyển đơn vị này với anh thật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gái duy nhất anh chưa từng gặp mặt. Nhưng bé Thu đã không nhận ra anh là cha. Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận ra anh là cha.
- Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo ra cây lược ngà để tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho con thì anh đã hy sinh trong một trận càn của giặc Mỹ.
I. Cách làm bài văn cảm nhận.
1. Bước 1:
- Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xác định nội dung và nghệ thuật chính của đoạn văn, đoạn thơ mà đề bài cho.
2. Bước 2:
- - Tìm dấu hiệu nghệ thuật của từng ý, gọi tên các biện pháp nghệ thuật qua các dấu hiệu.
3. Bước 3:
- Ở mỗi dấu hiệu nghệ thuật cần: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật với nội dung của đoạn thơ, đoạn văn cảm nhận.
- Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của Hs.
4. Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung đã tìm hiểu ở ba bước trên.
II: Thực hành
1. Bài thơ Đồng chí - Chính Hữu
Bài tập 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đàu súng trăng treo
(Đồng chí - Chính Hữu)
Gợi ý:- Câu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang nét tượng trưng.
- Tác giả tả cảnh những người lính phục kích chờ giặc trong đêm sương muối.
- Súng hướng mũi lên trời có ánh trăng lơ lửng giữa trời như treo trên đầu ngọn súng. Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng.
- Ba câu thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ.
- Đây là hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc. Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ.
2. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy cận
Bài tập 2: Phát biểu cảm nhậ của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích: Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trong cảnh ra khơi.
- Hình ảnh so sánh: Mặt trời với hòn lửa
=> Gợi liên tưởng vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ còn màn đêm là cánh cửa.
- Hình ảnh ẩn dụ Sóng cài then, đêm sập cửa độc đáo ở chỗ nó gợi sự an toàn, gần gũi giữa con người và thiên nhiên.
- Từ ngữ gợi tả Lại cho thấy đây không phải là lần đầu tiên người dân làng chài ra khơi đánh cá đêm mà công việc đánh cá đêm của họ diễn ra thường xuyên, liên tục.
3. Bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
Câu 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Không có kính rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước.
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước.
Chỉ cần trong xe có một trái tim
(BT về TĐ xe KK - PTD)
- Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, rất bất ngờ, thú vị. Hai câu đầu dồn dập, những mất mát, khó khăn do quân địch gieo xuống : không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước.
- Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần như nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt. Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, êm ru.
- Hình ảnh đậm nét. Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng ra phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam.” Vì cuộc chiến đấu giành độc lập, thống nhất cho cả nước. đặc biệt, tỏa sáng chói ngời cả đoạn thơ là hình ảnh “trong xe có một trái tim.”
- Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích tụ, đọng kết lại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường,giàu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thương này. Phải chăng chính trái tim co người đã cầm lái ?
3. Bài thơ: Bếp lửa - Bằng Việt
Câu 4: Cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bếp lửa - Bằng Việt)- Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư như trong truyện cổ tích .
- Ngọn lửa nhỏ mờ trong sương sớm mai 2 hình ảnh lúc ẩn lúc hiện ... tạo nên 1 quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt dào của tác giả .
- Bếp lửa ! hình ảnh bếp lửa từ trong sâu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện , khi mờ trong nỗi nhớ nôn nao của đứa cháu khi xa cách lâu ngày .
- Từ "ấp iu" được dúng rất sáng tạo. Đó là kết quả rút gọn và nối kết của bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ này là tính từ " nồng đượm " Những điều đó đã nói lên rằng bếp lửa đã có 1 linh hồn , trờ thành bếp lửa ủ chứa tình thương của cháu đôi với cuộc đời lam lũ , trai qua " nắng mưa " của người Bà .
Câu 5: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lủa bà nhen Một ngọn luẳ lòng bà luôn ủ sẳn Một ngọn luẳ chứa niềm tin dai dẳng...
(Bếp lửa - BV) - Một lần nữa qua lời thơ của tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa .
- Tại sao bà có thể nhẫn nại hi sinh đến như vậy! Do trong lòng bà luôn có 1 ngọn luẳ niềm tin ủ sẳn .
- Ngọn lửa của niềm tin đất nước sẽ hòa bình độc lập, cuộc sống sẽ được nâng cao, không còn viễn cảnh đói nghèo nữa, đất nước sẽ thống nhất với nhau, người thân và gia đình sẽ không còn chịu cảnh thoát li nữa mà sẽ về sum họp cùng bà lúc cuối đời.
4. Bài thơ: Ánh trăng - Nguyễn Duy
Câu 6: Cảm nh ận của em về cái hay của đoan thơ sau
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình- Mặc cho con người vô tình “ trăng cứ tròn vành vạnh”. Đó là hình ảnh tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. “ ánh trăng im phăng phắc”
- phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhưng cũng vô tình nghiêm khắc đang nhắc nhở con người đừng quên quá khứ.
- “ Ánh trăng im phăng phắc” nhưng đủ làm con người “ giật mình” nhận ra sự vô tình không nên có, sự lãng quên đáng trách của mình.
- Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng thiên nhiên và nghĩa tình quá khứ thì vẫn vẹn nguyên vĩnh hằng.
ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI
1. Làng - Kim Lân
- Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống rất gay cấn. Ông Hai vốn rất yêu làng, lúc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngôi làng của mình với sự giàu có và tinh thần kháng chiến. Nhưng đột nhiên ông nhận được tin set đánh mang tai từ những người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian. Ông vô cùng đau đớn tủi hổ và nhục nhã. Các tạo tình huống như vậy nhà văn Kim Lân muốn làm nổi bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có tình huống rất đơn giản. Câu chuyện chỉ xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già và cô Kỹ sư trẻ diễn ra trong vòng ba mươi phút trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đã để lại trong lòng mỗi nhân vật những ấn tượng sâu sắc về lí tưởng và mục đích sống. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm nổi bật hình ảnh những con người đang lao động âm thầm lặng lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến hết mình cho đất nước, cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc những năm 70 của thế kỷ XX.
3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.
- Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le. Anh Sáu sau tám năm xa nhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phếp thăm quê trước khi chuyển đơn vị này với anh thật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gái duy nhất anh chưa từng gặp mặt. Nhưng bé Thu đã không nhận ra anh là cha. Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận ra anh là cha.
- Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo ra cây lược ngà để tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho con thì anh đã hy sinh trong một trận càn của giặc Mỹ.
- Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vùa là lời lên án tố cáo tội ác của chiến tranh đã gây ra cho bao gia đình Việt Nam.
4. Củng cố: Kỹ năng viết bài văn cảm thụ về một đoạn thơ, đoạn văn.
5. Dặn dò: Ôn tập, viết hoàn chỉnh các bài văn cảm nhận đã chữa.
Tiết 4,5
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được các kiến thức đã học về từ vựng Tiếng Việt 9. Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập, tạo lập đoạn văn có sử dụng các hiện tượng từ vựng đã học
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng, thực hành tiếng Việt trong nói, viết và tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án
Trò: Ôn tập ở nhà, xem lại các bài tập Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 9 tập I
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lòng thơ của học sinh
3. Bài mới
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Tõ xÐt vÒ nguån gèc
1. Tõ mîn:
Lµ nh÷ng tõ vay mîn cña tiÕng níc ngoµi ®Ó biÓu thÞ nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng, ®Æc ®iÓm... mµ tiÕng ViÖt cha cã tõ thÝch hîp ®Ó biÓu thÞ.
*VÝ dô: Cöu Long, du kÝch, hi sinh...
2.Từ ngữ địa phương:
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Ví dụ:
“ Rứa là hết chiều ni em đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
( Tố Hữu - Đi đi em)
- 3 từ trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
*Mét sè từ địa phương khác:
C¸c vïng miÒn
VÝ dô
Từ địa phương
Từ toàn dân
Bắc Bộ
biu điện
bưu điện
Nam Bộ
dề, dui
về, vui
Nam Trung Bộ
béng
bánh
Thừa Thiên HuÕ
té
ngã
3. Biệt ngữ xã hội:
- Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
* Ví dụ:
- Ch¸n qu¸, h«m nay m×nh ph¶i nhËn con ngçng cho bµi kiÓm tra to¸n.
- Tróng tñ, h¾n nghiÔm nhiªn ®¹t ®iÓm cao nhÊt líp.
+ Ngỗng: điểm 2
+ trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt
( Được dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên )
*Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
- ViÖc sö dông từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
B. luyªn TẬP
Bài tập 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Gợi ý:
* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
Gợi ý:
* Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
* Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,
Bài tập 3. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý:
- Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dÔ th¬ng.
- Bµ mÑ nhÑ nhµng khuyªn b¶o con.
- Lµm xong c«ng viÖc, nã thë phµo nhÑ nhâm nh trót ®îc g¸nh nÆng
- B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhÎ.
Bài tập 4 :
Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.
Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển
- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.
Bài tập 5: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Gợi ý
Trái - quả
Chén - bát
Mè - vừng
Thơm - dứa
Bài tập 6: Hãy chỉ ra các từ địa phương trong các câu thơ sau:
a, Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
b, Bác kêu con đến bên bàn,
Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.
Gợi ý
Các từ ngữ địa phương:
a, bầm
b, kêu
Bài tập7:
Sưu tầm một số câu ca dao, hò và vè có sử dụng từ ngữ địa phương?
Gợi ý:
+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mªnh m«ng b¸t ng¸t,
Đứng bên tª đồng ngó bên ni đồng b¸t ng¸t mªnh m«ng.
+ Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh níc biÕc nh tranh ho¹ ®å.
+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối
§ể chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ không dung
Đèn chai nhỏ nhựa, em cùng lăn vô.
+ Tay mang khăn gói sang sông
Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
4. Củng cố: Gv hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt đã ôn tập lại.
5. Dặn dò: Ôn tập lại các kiến thức đã học. Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Đủ giáo án dạy thêm tháng 12/ 2011
Ký duyệt:
File đính kèm:
- day them van thang 12.doc