Ôn tập phần chuyển động thẳng lớp 10

B. Bài tập ôn

Bài toán 1. Hai vật chuyển động thẳng từ cùng một điểm có đồ thị V – t nh- hình vẽ. Các thời

điểm 1t và 2t đã biết. Xác định thời điểm mà vật II đuổi kịp vậtI.

pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phần chuyển động thẳng lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp bạn ôn tập ôn tập phần chuyển động thẳng lớp 10 A. Những điều cần nhớ: 1. Chuyển động thẳng đều: + Vận tốc tsV /= + Ph−ơng trình toạ độ: ( )00 ttVxx −+= 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: + Gia tốc: const tt VV t V a t = − − == 0 0 rrr r ∆ ∆ + Vận tốc: ( )00 ttaVVt −+= rrr + Đ−ờng đi: ( ) ( ) 2 2 0 00 tta ttVs −+−= + Ph−ơng trình toạ độ: ( ) ( ) 2 2 0 000 tta ttVxx −+−+= + Đồ thị V – t ý nghĩa: Quãng đ−ờng s = số đo diện tích hình thang đ−ợc gạch chéo. 3. Công thức cộng vận tốc: 231213 VVV rrr +=     += += ⇒ yyy xtxx VVV VVV 231213 31213 rrr rrr B. Bài tập ôn Bài toán 1. Hai vật chuyển động thẳng từ cùng một điểm có đồ thị V – t nh− hình vẽ. Các thời điểm 1t và 2t đã biết. Xác định thời điểm mà vật II đuổi kịp vật I. V V0 t0 t t O O 1t 2t t (I) (II) V Giải: Giả sử đến thời điểm 3t vật II đuổi kịp vật I. Khi đó 21 ss = , suy ra 3321 OABEtOADt SSss =↔= EDCDBFACSS CDEABC ⋅=⋅↔=⇒ 2 1 2 1 ( ) ( )1232 EDttBFt ⋅−=⋅↔ Mà ( )2 12 23 tt tt FC CD BF ED − − == Từ (1) và (2) ( ) 12 2 23 2 tt tt t − − =→ ( )12223 ttttt −+=⇒ . Bài toán 2. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Xét 3 đoạn đ−ờng đi bằng nhau liên tiếp kể từ khi bắt đầu chuyển động, đoạn giữa vật đi hết thời gian 1s.Tìm thời gian vật đi mỗi đoạn còn lại. Giải: Ký hiệu a là gia tốc, S là độ dài mỗi đoạn đ−ờng, 21 , tt và 3t t−ơng ứng là thời gian đi mỗi đoạn t−ơng ứng ta có: ( )1 2 2 1taS = ; ( ) ( )2 2 2 2 21 ttaS +⋅= và ( ) ( )3 2 3 2 321 tttaS ++= Từ (1) và (2) ta có: ( ) 1212 1 2 21 22 ttt t tt ⋅=+↔= + ( )st 21 12 1 1 += − =→ Từ (1) và (3) ta có: ( ) 32 1 2 321 = ++ t ttt 1321 3 tttt =++↔ . Suy ra : ( ) ( ) ( )st 12233 +−= . V A O F B C E D (II) (I) t t3 t2 t1 Bài toán 3. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 0V thì tắt máy, chạy chậm dần đều, đi đ−ợc 250m thì dừng lại. Quãng đ−ờng đi đ−ợc trong giây thứ 11 kể từ khi tắt máy là 7,9m. Tìm 0V và a. Giải: Chọn chiều d−ơng là chiều chuyển động của xe, gốc thời gian là lúc ôtô tắt máy, ta có: ( )020 202 <=− aaSV ( )150020 aV =−⇒ Mặt khác:       ⋅+−⋅+=−= 20 2 0101111 102 11011 2 111 aVaVSSS∆ 9,7 2 221 0 = ⋅ +⇔ V ( )2 21 29,72 0Va −⋅=⇒ Thế (2) vào (1) ta đ−ợc: ( ) 21 9,72500 020 VV −⋅=− 07900100021 0 2 0 =+−↔ VV smV /100 =→ hoặc smV /6,370 ≈ ứng với 2/2,0 sma −= hoặc 2/82,2 sma −= . Bài toán 4*. Một ng−ời muốn qua một con sông rộng 750m. Vận tốc bơi của ng−ời so với dòng n−ớc là smV /5,11 = . Vận tốc chạy trên bờ là smV /5,23 = . Dòng n−ớc chảy với vận tốc smV /12 = . Tìm đ−ờng chuyển động của ng−ời đó để đi đến đ−ợc điểm đối diện ở trên bờ bên kia trong khoảng thời gian ngắn nhất. Giải: Giả sử ng−ời ở A bơi theo ph−ơng AD so với dòng n−ớc xác định bởi góc α và sẽ sang bờ bên kia ở C. Sau đó ng−ời này phải chạy bộ trên đoạn CB. Thời gian bơi là: αα cossin 121 1 VV BC V AB t − == Thời gian chạy bộ từ C đến B là: ( ) 1 3 12 3 2 cos t V VV V BC t α− == ( ) AB VV VV ⋅ − = α α sin cos 13 12 Thời gian tổng cộng là: A B C D α 1V r 2V r V r ( )α αα cos sinsin 12311 21 VVVV AB V AB ttt −+=+= 31 123123 31 sin cos sin cos sin VV ABVVVVVV VV AB ⋅ −+ =      − += α α α α α ( )       − = − = α α α α sin cos37100 sin cos5,15,3200 Đặt α α sin cos37 − =y . Ta thấy minmin yt ↔ . Mặt khác ta thấy: 22 37cos3sin +≤=⋅+ yy αα (áp dụng BĐT Bunhiacốpxki). 4037 22 =−≥⇒ y . Vậy 40min =y )(1020040100min st ==→ ( ) sphs 3210632 =≈ . Khi 475,0/3cot cos 3 sinmin ==⇒=↔ ygyt α αα 06,64=→ α Nguyễn Thanh Nhàn (GV THPT Chuyên Vĩnh Phúc)

File đính kèm:

  • pdfOntaplop10.pdf