A.Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống lại những kiến thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
- Luy2ện kĩ năng lập dàn ý, viết các phần, các đoạn và bài văn tự sự.
B. Lên lớp
I.Nội dung cơ bản
1. Khái niệm
-Tự sự là kể lại một chuỗi các sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện, sự việc đều có một ý nghĩa nhất định.
2. Các bước làm bài văn tự sự
a. B1: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài
- Sự việc cần kể (ND)
b. B2: Lập ý: Xác đinh nội dung chính: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
c. B3: Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về sự việc, nhân vật
Lí do kể về sự việc, nhân vật đó.
- TB: Diễn biến của sự việc
Chú ý: Chọn những sự việc, hành động tiêu biểu của nhân vật
Kể theo trình tự nhất định (trình tự trước, sau- hoặc theo dòng hồi tưởng)
- KB: Kết cục và ý nghĩa của sự việc
d. B 4:Viết thành văn bản hoàn chỉnh
e.B5 : Đọc lại văn bản và sửa chữa.
3. Các dạng bài văn tự sự:
- Kể theo cốt chuyện đã có
- Kể chuyện đời thường: gắn với cuộc sống thường ngày của người kể.
- Kể chuyện tưởng tượng.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6929 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Tập làm văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần….: Ôn tập tập làm văn
( Văn kể chuyện)
Tiết 1: Ôn tập lí thuyết về văn tự sự.
Tiết 2, 3,4: Luyện kĩ năng lập dàn ý và viết văn tự sự.
A.Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống lại những kiến thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
- Luy2ện kĩ năng lập dàn ý, viết các phần, các đoạn và bài văn tự sự.
B. Lên lớp
I.Nội dung cơ bản
1. Khái niệm
-Tự sự là kể lại một chuỗi các sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện, sự việc đều có một ý nghĩa nhất định.
2. Các bước làm bài văn tự sự
a. B1: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài
- Sự việc cần kể (ND)
b. B2: Lập ý: Xác đinh nội dung chính: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa …
c. B3: Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về sự việc, nhân vật
Lí do kể về sự việc, nhân vật đó.
TB: Diễn biến của sự việc
Chú ý: Chọn những sự việc, hành động tiêu biểu của nhân vật
Kể theo trình tự nhất định (trình tự trước, sau- hoặc theo dòng hồi tưởng)
KB: Kết cục và ý nghĩa của sự việc
d. B 4:Viết thành văn bản hoàn chỉnh
e.B5 : Đọc lại văn bản và sửa chữa.
3. Các dạng bài văn tự sự:
- Kể theo cốt chuyện đã có
- Kể chuyện đời thường: gắn với cuộc sống thường ngày của người kể.
- Kể chuyện tưởng tượng.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Hãy viết phần mở bài cho đề văn sau: “Kể chuyện về một người bạn tốt của em”.
Định hướng:
Người ấy là ai?
Quan hệ, tình cảm với em như thế nào?
Vì sao lại có quan hệ tốt như vậy.
( Có thể tạo tình huống để giới thiệu người bạn)
Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài: “Kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của em khi học lớp 6”.
Định hướng:
MB:
Cảm nhận sau khi học xong lớp 6
Dẫn dắt vào câu chuyện mà em nhớ nhất.
Vì sao em lại nhớ nhất câu chuyện đó.
TB
Câu chuyện bắt đầu như thế nào?
Diễn biến, đỉnh điểm ra sao?
Sự việc được giải quyết như thế nào?
KB
bài học rút ra được sau câu chuyện
cảm nghĩ của cá nhân sau sự việc đó.
Bài tập 3: Kể lại kỉ niệm về ngày khai trường đáng nhớ nhất của em.
a, Tìm hiểu đề
b, lập dàn ý
c, Viết bài hoàn chỉnh
Định hướng;
tìm hiểu đề:
Kiểu bài : tự sự ( kể chuyện đời thường)
Nội dung: Kỉ niệm về ngày khai trường đáng nhớ nhất trong những lần khai trường.
lập dàn ý:
MB: Cảm nhận chung về không khí của ngày khai trường
Dẫn dắt vào kỉ niệm ngày khai trường đáng nhớ
Lí do vì sao lại nhớ nhất.
TB:
Ngày khai trường diễn ra như thế nào
Những kỉ niệm của em trong ngày khai trường đó:
+ Sự quan tâm của cha mẹ.
+ ấn tượng về buổi lễ
+ Kỉ niệm với thầy cô, bạn bè…
+ Tâm trạng của bản thân.
KB:
Tình cảm của mình với trường
Mong muốn dành cho trường, cho thầy cô, bạn bè…
viết bài: hs viết từng đoạn
HDVN:
Nắm vững kiến thức và kĩ năng làm bài văn tự sự
Xem trước dạng bài văn tự sự
BTVN: chuyển thể bài thơ “Đêm nay bác không ngủ” thành một bài văn tự sự.
Tuần….: Ôn tập tập làm văn
( Văn Miêu tả)
Tiết 1: Ôn tập lí thuyết về văn miêu tả .
Tiết 2, 3,4: Luyện kĩ năng lập dàn ý và viết văn miêu tả.
A.Mục tiêu cần đạt
- Hệ thống lại những kiến thức cần thiết để làm bài văn miêu tả.
- Luyện kĩ năng lập dàn ý, viết các phần, các đoạn và bài văn miêu tả.
B. Lên lớp
I.Nội dung cơ bản
1. Khái niệm
-Là loại văn dùng lời văn vẽ lại những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, người, cảnh .. làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
2. Những kĩ năng cần thiết khi làm bài văn miêu tả
- Quan sát
- Tưởng tượng
- Nhận xét
- so sánh ví von, liên tưởng…
3. Các bước làm bài văn miêu tả
a. B1: Tìm hiểu đề: - Kiểu bài
- ND
b. B2: Lập ý: Xác đinh nội dung chính: lựa chọn những chi tiết chính, tiêu biểu, đặc sắc …
c. B3: Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về cảnh hoặc ngươif định tả.
- TB: Tập trung tả cảnh chi tiết theo trình tự nhất định.
- KB: nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc người đã tả.
d. B 4:Viết thành văn bản hoàn chỉnh
e.B5 : Đọc lại văn bản và sửa chữa.
3. Các dạng bài văn miêu tả:
a. Tả cảnh:
- Xác định đúng đối tượng miêu tả: tả cảnh gì? ở đâu?
- Quan sát kĩ và ghi nhận cảnh được tả
- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc cho mỗi cảnh .
- Sắp xếp các chi tiết hình ảnhphù hợp với nội dung và dụng ý miêu tả (theo thời gian hoặc không gian..)
b. Tả người:
- Xác định đúng đối tượng miêu tả: tả ai ? tả cái gì?( chân dung hay tả người hoạt động.
- Quan sát kĩ và lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc (chân dung, hoạt động, tính cách..)
- Trình bày theo trình tự nhất định
- Cảm nhận của người viết về nhân vật được tả.
c. Tả sáng tạo
-Theo trí tưởng tượng của mình nhưng vẫn mang đặc điểm của văn miêu tả.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn tả hình ảnh của mẹ khi em mắc lỗi.
(khoảng 10 câu)
Định hướng:
- Giới thiệu chung về mẹ, thỏi độ của mẹ khi em mắc lỗi.
Tả hỡnh dỏng
Dỏng người mẹ
Trang phục, sở thớch
Mỏi túc, làn da, đụi mắt, làn mụi…
Đụi bàn tay…
Tớnh tỡmh:
Mẹ nghiờm khắc nhưng vui vẻ, chịu thương chịu khú.
Chu đỏo với gia đỡnh
Khi em mắc lỗi:
Mẹ buồn.
Nột mặt, hành động, lời núi với em (mắng, khuyờn bảo…)
Nờu cảm nghĩ về mẹ.
Bài tập 2: Cho đề bài: Tả cảnh bình minh trên quê hương em
a,Lập dàn ý
b, Viết bài văn hoàn chỉnh
Định hướng
Lập dàn ý
MB: Giới thiệu cảnh bình minh
TB
Nhận xét chung về cảnh
Thiên nhiên lúc bình minh:
+ Bầu trời; mặt trời, tia nắng, mây, gió, không khí…
+ Cây cối, chim chóc đón chào bình minh
Những hoạt động của con người đón chào bình minh
+ Tập thể dục buổi sáng
+ Chuẩn bị công việc cho ngày mới
Hoạt động của bản thân
KB; cảm nghĩ của em về buổi bình minh đó
Viết bài hoàn chỉnh
Bài tập 3:Em hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá
Dàn ý:
MB:
Giới thiệu cụ già và sở thíc của cụ
TB
Quang cánh chung nơi câu cá
+ địa điểm, thời gian
Hình ảnh cụ già ngồi câu cá
+ Hình dáng, tầm vóc
+ Trang phục
+ Thái độ
Các hoạt động khi câu cá
+ Nét mặt, hơi thở, thái độ…
+ Tay nắm chắc cần câu,
+ Hoạt động khi thả câu, giật câu…
Lợi ích của thú câu cá
+ Rèn tính kiên trì nhẫn nại
+ Thể hiện vẻ đẹp của con người.
KB
ấn tượng về hình ảnh cụ già ngồi câu cá
Những suy ngẫm của bản thân
HDVN
Ôn tập lại các kiến thức
Hoàn chỉnh bài tập
BT: Tả lại một mùa trong năm mà em thích nhất.
Nội dung chính
Mở bài: Giới thiệu được 1 mùa em thích nhất, cảm xúc của em với mùa ấy...
Thân bài:
* Nêu được những đặc điểm tiêu biểu của mùa đó: (giàu yếu tố miêu tả)
VD: Mùa xuân: tả mưa phùn, không khí ẩm ướt, hoa đào, hoa mai nở, ánh nắng xuân, người người nô nức đi trảy hội....
(HS đi sâu đặc tả một vài nét tiêu biểu của mùa đó)
* HS đan xem được cảm xúc, tình cảm của mình dành cho mùa đó:
(vì sao thích? Có kỉ niệm gì với mùa đó không?...)
VD: Thích mùa đông vì em có thể cảm nhận được hơi ấm của mẹ, tình cảm đầm ấm trong gia đình à Mùa đông không còn lạnh lẽo, đáng ghét...
Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của mình dành cho mùa đó...
Họ và tên……………
Lớp: ……………….
Phiếu bài tập tuần 4- 5
Tuần 4: ôn tập văn tự sự
Bài tập 1: Hãy viết phần mở bài cho đề văn sau: “Kể chuyện về một người bạn tốt của em”.
Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài: “Kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của em khi học lớp 6”.
Bài tập 3: Kể lại kỉ niệm về ngày khai trường đáng nhớ nhất của em.
a, Tìm hiểu đề
b, lập dàn ý
c, Viết bài hoàn chỉnh
HDVN:
Nắm vững kiến thức và kĩ năng làm bài văn tự sự
Xem trước dạng bài văn tự sự
BTVN: chuyển thể bài thơ “Đêm nay bác không ngủ” thành một bài văn tự sự.
Tuần 5: ôn tập văn miêu tả
Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn tả hình ảnh của mẹ khi em mắc lỗi.
(khoảng 10 câu)
Bài tập 2: Cho đề bài: Tả cảnh bình minh trên quê hương em
a,Lập dàn ý
b, Viết bài văn hoàn chỉnh
Bài tập 3:Em hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá
HDVN
Ôn tập lại các kiến thức
Hoàn chỉnh bài tập
BT: Tả lại một mùa trong năm mà em thích nhất.
File đính kèm:
- on tap TLV 6.doc