Câu 22. Để cộng 2 phân số với nhau ta làm như sau:
A. Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu B. Đưa 2 phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
C. Cộng tử với tử, nhân mẫu với mẫu. D. Đưa 2 phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
Câu 23. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là 2 nửa mặt phẳng:
A. có chung 1 cạnh B. đối nhau C. chung gốc D. bằng nhau
Câu 24. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a khi:
A. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB B. Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB
C. Hai điểm A, B ở cùng 1 nởa mặt phẳng bờ a C. Hai điểm A, B ở trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
Câu 25. Tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy khi:
A. Góc xOy là góc bẹt B. Góc xOy lớn hơn góc tOy C. Góc xOy nhỏ hơn góc tOy D. Góc xOy bằng góc tOy
Câu 26. Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Tia O x nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia O x cắt:
A. Đoạn thẳng OA B. Đoạn thẳng OB C. Đoạn thẳng AB D. Đường thẳng AB
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi giữa kỳ II phần A - Bài tập trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập thi giữa kỳ II
Phần A - Bài tập trắc nghiệm
Bài I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng:
Câu 1. Nếu = 1 thì : A. = B. = C. = D. = -
Câu 2. Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số : A. B. C. D.
Câu 3. Kết quả của phép chia -5 : là : A. B. 10 C. -10 D.
Câu 4. Để nhân hai phân số ta làm như sau:
A. Ta nhân tử phân số này với mẫu phân số kia. B.Ta phải quy đồng mẫu sau đó nhân tử với tử còn mẫu giữ nguyên.
C. Ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu. D.Ta nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ hai
Câu 5. Số nghịch đảo của là : A. B. 1 C.5 D. -5
Câu 6. Khi đổi -5 ra phân số ta được: A. B. C.
Câu 7. Tìm phân số tối giản : A. B. C. D.
Câu 8. Cho 2 phân số , với b > 0 : A. > nếu a > c B. = nếu a = c
C. < nếu a < c D. Cả 3 câu đều đúng
Câu9. Tìm x biết : x = : A. x = 2 B. x = C. x = D. x = 3
Câu 10. Tìm các cặp phân số không bằng nhau: A. và B. và C. và D. và
Câu11. Lớp 6A có số học sinh thích bóng bàn, số học sinh thích cầu lông, số học sinh thích đá cầu, số học sinh thích bóng đá. Môn thể thao nào được nhiều bạn lớp 6A yêu thích nhất:
A. Bóng bàn B. Đá cầu C. Cầu lông D. Bóng đá.
Câu 12. Kết quả khi rút gọn là A. = B. = = 19 C. = 40 D. =
Câu 13.Tìm phân số tối giản : A. B. C. D.
Câu 14. So sánh 2 phân số : A. = B. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 15. Cho x = + - : A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 16. Nếu : + = 0 thì A. = B. = - C. = D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 17. Nếu + = 0 thì: A. = B. = - C. = D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 18. Cho 3 phânsố: , , . Để quy đồng mẫu ta nên chọn mẫu chung là bao nhiêu thì thích hợp nhất?
A. 27 B. 108 C. 162 D. 54
Câu 19. Nếu = với b, c ≠ 0 thì: A. = B. = C. ac = - b2 D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 20. Tìm đẳng thức đúng A. = + B. = + C. - = +
Câu 21. Rút gọn phân số để được phân số tối giản A. B. C. D.
Câu 22. Để cộng 2 phân số với nhau ta làm như sau:
A. Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu B. Đưa 2 phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
C. Cộng tử với tử, nhân mẫu với mẫu. D. Đưa 2 phân số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
Câu 23. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là 2 nửa mặt phẳng:
A. có chung 1 cạnh B. đối nhau C. chung gốc D. bằng nhau
Câu 24. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a khi:
A. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB B. Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB
C. Hai điểm A, B ở cùng 1 nởa mặt phẳng bờ a C. Hai điểm A, B ở trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
Câu 25. Tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy khi:
A. Góc xOy là góc bẹt B. Góc xOy lớn hơn góc tOy C. Góc xOy nhỏ hơn góc tOy D. Góc xOy bằng góc tOy
Câu 26. Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Tia O x nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia O x cắt:
A. Đoạn thẳng OA B. Đoạn thẳng OB C. Đoạn thẳng AB D. Đường thẳng AB
Câu 27. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? A. tia OA B. Tia OM C. Tia OB D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
Câu 28. Góc nhọn có số đo: A. Nhỏ hơn 1800 B. Nhỏ hơn 900 C. Lớn hơn 0 nhỏ hơn 900 D. Lớn hơn 0 nhỏ hơn 1800
Câu 29. Điểm A nằm trong góc xOy: A. Tia Ox nằm giữa 2 tia OA và Oy B. Tia OA nằm giữa 2 tia Ox và Oy
C. Tia Oy nằm giữa 2 tia OA và Ox D. Tia OA không nằm giữa 2 tia O x và Oy
Câu 30. Khi nào thì : : A. Tia Ox nằm giữa 2 tia còn lại B. Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại C. Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại D.
Câu 31. Nếu thì: A. Tia Ox nằm giữa 2 tia còn lại B. Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
C. Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại D. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại cũng đúng.
Câu 32. Tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz. Ta có 2 góc kề nhau:
Câu 33. Hai góc phụ nhau là hai góc: A. Có tổng số đo bằng 900 B. Có tổng số đo bằng 1800
C. Kề nhau và có tổng số đo bằng 900 D. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
Câu 34. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi:
A
Câu 35. Hai góc kề bù là hai góc: A. Có chung 1 cạnh và có tổng số đo bằng 1800
B. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
C. có tổng số đo bằng 1800 D. Có chung 1 tia và có tổng số đo bằng 1800
Câu 36. Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có:
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 37. Tìm câu sai: A. Mỗi góc ( trừ góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác. B. Góc bẹt có 2 tia phân giác.
C. Mỗi góc đều có 2 tia phân giác. D. Góc có số đo bằng 1800 có hai tia phân giác.
Câu 38. Biết ta có:
A. Tia O x là tia phân giác của góc yOz B. Tia O là tia phân giác của góc xOz
C. Tia O z là tia phân giác của góc yOx D. cả 3 câu ở trên đều sai.
Câu 39. Hình gồm các điểm cách O một khoảng 4 cm là :
A. Hình tròn tâm O bán kính 4 cm B. đường tròn tâm O bán kính 4 cm
C. Đường tròn tâm O đường kính 4 cm D. Hình tròn tâm O đường kính 4 cm.Câu 40. Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm. Lấy điểm M sao cho OM = 2cm.
A. Điểm M nằm trên đường tròn B. Điểm M nằm trong đường tròn
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn D.Cả 3 câu đều sai.
Câu 41. Xem hình vẽ:
A. Một cung tròn và một dây cung B. Hai cung tròn và một dây cung
A. Hai cung tròn và hai dây cung A. Một cung tròn và 2 dây cung
Câu 42. Số đối của phân số là : A. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Bài II. Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn:
So sánh
Trả lời
Đúng
Sai
Giải thích
và
>
và
>
và
>
và
<
Bài III. Điền phân số thích hợp vao ô trống:
a
-1
2
b
2
a + b
3
a.b
1
a: b
Phần B - Bài tập tự luận
Đề 1.
Câu 1. Thực hiện phép tính:
a) 3- c) 2 + d)
Câu 2. Tìm x biết:
a) 67314 : ( x – 3 ) = 35 + 160 : 5 b) = 5 - x c) = x d) (x2 - 4 ) ( x2 – 10 ) < 0 & x Z
Câu 3. Cho a & b là 2 số nguyên khác nhau. Chứng minh rằng: ( a - b ) ( b - a) < 0
Câu 4. Chứng minh rằng: a ( b – c ) – b ( a – c ) = c ( b – a )
Câu 5. Cho 2 góc kề bù . Tính .
Câu 6. Vẽ 2 góc kề bù xOy & yOz, Biết số đo góc xOy bằng 500. Vẽ tia Ot là phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om trong góc yOz sao cho = 900. a) Tính b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?
Câu 7. Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Ou & Ov sao cho
. Tính số đo góc kề bù với góc uOx và số đo góc uOv.
Câu 8. Chứng minh rằng :
Đề II
Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
a) c) ( d)
Câu 2. Tìm x biết:
x -
Câu 3. a) Cho a, b, c, d Z; b, d > 0. Chứng minh rằng : ad > bc.
Cho với a, b, c, d Z; b, d > 0. Chứng minh rằng: .
áp dụng tìm 5 phân số nhỏ hơn và lớn hơn .
Câu 4. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ 2 tia O x, Oy sao cho:
a)Trong 3 tia O x, Oy, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? b) Chứng minh tia O x là tia phân giác của góc tOy?
Câu 5. Cho . Tia Oz nằm giữa 2 tia O x & Oy sao cho . Tính góc xOz & góc zOy
Câu 6. Cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tia O x & Oy. Gọi Om & On là 2 tia phân giác của 2 góc xOz và xOy.
Biết , tính góc mOn? b) Biết , tính góc xOy?
Nếu Thì tia phân giác của góc mOn nằm trong góc nào trong 2 góc mOz, nOz ? Vì sao?
Câu 7. Tính A : B biết rằng:
File đính kèm:
- BAI TAP TRAC NGHIEM VA CAC DE KIEM TRA 24 TUAN TOAN LOP 6.doc