Ôn tập thi học kì II - Bài: Đây thôn vĩ dạ

1.Tác giả , tác phẩm , hoàn cảnh ra đời

_ HMT là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Ra đi khi tuổi đời còn trẻ nưng anh đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá tri.

_Đây thôn Vĩ Dạ là bai thơ tiêu biểu trong tập “Thơ điên” cũng là tác phẩm hay nhất trong phong trào thơ mới , trong trẻo nhất trong đời thơ Hàn Mạc Tử.

a. Nghệ thuật

_ Bằng những vần thơ trữ tình lãng mạn .

_Hình ảnh bình dị tươi tắn đẹp ,ấn tượng.

_Đan xen giữa cảnh và tình, giữa tả thực và tượng trưng.

b. Nội dung

_ Bài thơ chan chứa kỉ niệm đẹp về thiên nhiên con người xứ Huế, qua đó gửi gắm chút tình kín đáo vô vọng đối với Hoàng Cúc-người mà anh thầm thương trộm nhớ.

_Những lời thơ , ý thơ vừa chứa đựng nỗi buồn cô đơn, vừa trào dâng khát vọng sống mãnh liệt

I. Nhan đề bài thơ

1. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt :HMT mang bệnh phong đang điều trị ở Quy Nhơn. Anh nhận được từ Huế tấm bưu thiếp Hoàng Cúc gửi. Bức ảnh khơi gợi cảm xúc thăng hoa, “đây thôn Vĩ Dạ” ra đời .

_Vĩ Dạ

+ Một làng quê nằm e ấp ben bờ sông Hương

+ Nơi dây phong cảnh đẹp, trữ tình thơ mộng trở thành niềm đam mê của bao du khách khi đến Huế

2.Nội dung bài thơ

_ Như tiếng reo vui của nhà thơ khi gặp cảnh cũ , người xưa trong tâm tưởng.

_Với HMT,Vĩ Dạ là cuộc đời, là tình yêu, là nỗi nhớ, là hạnh phúc, chan chứa yêu thương và khát vọng

II.Phân tích

1.Khổ 1

a. Nhận xét chung ( viết cho mở bài nếu phân tích khổ 1) / viết khổ đầu trước khi phân tích khổ 1 nếu như phân tích trọn vẹn tác phẩm

_ Khổ thơ mớ đầu đẹp như 1 bức tranh hài hòa về màu sắc , thiên nhiên và con người gắn bó thiết tha.

_ HMT đưa ta đến với khu vườn địa đàng, kinh thánh với những rung động dịu dàng khó tả (trích khổ 1).

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 35025 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kì II - Bài: Đây thôn vĩ dạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ĐÂY THÔN VĨ DẠ 1.Tác giả , tác phẩm , hoàn cảnh ra đời _ HMT là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Ra đi khi tuổi đời còn trẻ nưng anh đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá tri. _Đây thôn Vĩ Dạ là bai thơ tiêu biểu trong tập “Thơ điên” cũng là tác phẩm hay nhất trong phong trào thơ mới , trong trẻo nhất trong đời thơ Hàn Mạc Tử. Nghệ thuật _ Bằng những vần thơ trữ tình lãng mạn . _Hình ảnh bình dị tươi tắn đẹp ,ấn tượng. _Đan xen giữa cảnh và tình, giữa tả thực và tượng trưng. Nội dung _ Bài thơ chan chứa kỉ niệm đẹp về thiên nhiên con người xứ Huế, qua đó gửi gắm chút tình kín đáo vô vọng đối với Hoàng Cúc-người mà anh thầm thương trộm nhớ. _Những lời thơ , ý thơ vừa chứa đựng nỗi buồn cô đơn, vừa trào dâng khát vọng sống mãnh liệt Nhan đề bài thơ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt :HMT mang bệnh phong đang điều trị ở Quy Nhơn. Anh nhận được từ Huế tấm bưu thiếp Hoàng Cúc gửi. Bức ảnh khơi gợi cảm xúc thăng hoa, “đây thôn Vĩ Dạ” ra đời . _Vĩ Dạ + Một làng quê nằm e ấp ben bờ sông Hương + Nơi dây phong cảnh đẹp, trữ tình thơ mộng trở thành niềm đam mê của bao du khách khi đến Huế 2.Nội dung bài thơ _ Như tiếng reo vui của nhà thơ khi gặp cảnh cũ , người xưa trong tâm tưởng. _Với HMT,Vĩ Dạ là cuộc đời, là tình yêu, là nỗi nhớ, là hạnh phúc, chan chứa yêu thương và khát vọng II..Phân tích 1.Khổ 1 a. Nhận xét chung ( viết cho mở bài nếu phân tích khổ 1) / viết khổ đầu trước khi phân tích khổ 1 nếu như phân tích trọn vẹn tác phẩm _ Khổ thơ mớ đầu đẹp như 1 bức tranh hài hòa về màu sắc , thiên nhiên và con người gắn bó thiết tha. _ HMT đưa ta đến với khu vườn địa đàng, kinh thánh với những rung động dịu dàng khó tả (trích khổ 1). b. Phân tích b1.Câu 1: “Sao anh ko về chơi thôn Vĩ?” _ Mở đầu bài thơ _ Phân tích + Nghệ thuật Âm điệu câu thơ nhẹ nhàng êm ái thiết tha. Câu hỏi tu từ đứng cuối , giọng thơ thật bâng khuâng tha thiết. Mạc Tử hóa thân vào người thôn Vĩ để hỏi hay nhà thơ đang tự hỏi lòng mình. Câu thơ để hỏi nhưng người nghe cứ ngỡ đó là lời mời, lời trách thật dễ thương: Vĩ Dạ đẹp thế sao anh ko về? + Nội dung: Câu thơ ẩn chứa sự tiếc nuối day dứt của một con người mà bệnh tật đã đẩy thôn Vĩ về sau lưng anh. Một mối tình cảm nào đó đưa thôn Vĩ trở nên xa xôi vời vợi để anh phải sóng trong hoài niệm nhớ nhung. Chuyển ý: Giọng hoài niệm nhớ nhung của HMT dẫn người đọc đến với thôn Vĩ B2. Câu 2 : “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” -Phân tích +Nghệ thuật Hình ảnh ánh nắng hiện lên hai lần trong giọng thơ gợi một không gian rực rỡ ấm áp Thế giới thiên nhiên mở ra gắn với tầm cao vũ trụ thật đẹp, tinh khôi +N ội dung Chỉ 7 chư ngắn gọn , Mạc Tử gợi trước mắt ta hình ảnh nắng ban mai với vẻ đẹp diệu kì tươi nguyên thanh khiết.rực rỡ tràn trề sức sống ôm ấp quấn quýt hàng cau. Hàng cau đổ bóng dài xuống khu vườn mang vẻ đẹp trang nghiêm , trầm mặc và thơ mộng. Bức tranh quê dưới ngòi bút tài hoa của Mạc Tử thật lộng lẫy ấm áp, thật bình yên thanh thản B3. Câu 3 “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” *Chuyển ý : dưới ánh nắng ban mai khu vườn óng ả mượt mà đầy sức sống xuất hiện: “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” -Phân tích +Nghệ thuật Câu thơ ngắt nhịp 4/3 như lời trầm trồ thán phục trước vẻ đẹp kì thú của không gian xứ Huế Lối so sánh được sử dụng thật độc đáo “xanh như ngọc” gợi vẻ đẹp trong trẻo tinh khiết của khu vườn. Một vẻ đẹp k chỉ về bề ngoài mà còn tiềm ẩn chiều sâu bên trong. +Nội dung Hai chữ “ mướt quá” gợi hình ảnh khu vườn khoác lên mình màu xanh mỡ màng. Khu vườn đó 1 đêm đi qua được tắm mình trong làn sương mỏng và giờ đây kiêu hãnh đón ánh nắng mặt trời Khu vườn đẹp đến thế , hấp dãn đén thế đáng tiếc vẻ đẹp đó đối với Hàn Mạc Tử đã thuộc về quá khứ , đó là vẻ đẹp “vườn ai” nằm ngoài tầm tay Mạc Tử nên xa vời mông lung. B4.Câu 4 “Lá trúc chen ngang mặt chữ điền” Chuyển ý : đoạn thơ khép lại bằng sự hài hòa giữa thiên nhien , con người _Phân tích +Nghệ thuật : hình ảnh lá trúc xuất hiện thật bình dị thân quen + Nội dung Thấp thoáng sau những lá trúc mảnh mai là khuôn mặt chữ điền Sự xuất hiện của con người tạo nét duyên ngầm cho bức tranh khiến bức tranh sóng động có linh hồn Chính khuôn mặt chữ điền hiền lành phúc hậu góp phần hoàn chỉnh bức tranh Vĩ Dạ lúc bình minh , 1 bức tranh đẹp, vẻ đẹp kín đáo dịu dàng. c.Tóm lại ( đánh giá đoạn thơ) _ Nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ + Nghệ thuật Đoạn thơ với âm điệu nhẹ nhàng , êm ái , nhiều hình ảnh đẹp bình dị thân quen Có sự hài hòa giữa cảnh và tình , tình thấm và cảnh , cảnh nói lên tình +Nội dung: cả đoạn thơ là giọng hồi tưởng về quá khứ đẹp đẽ đáng yêu _ Qua đoạn thơ em hiểu gì về Hàn Mạc Tử Ra đời khi HMT đang chịu cảnh vương sầu vì bệnh hoạn , điên cuồng vì quá đau khổ , thất vọng trong tình yêu nhưng Mặc Tử ko để nỗi khổ đau lấn át cảm xúc. Những lời thơ, ý thơ chứa chan tình yêu thiên nhiên , khát khao tình yêu , tình đời mãnh liệt. 2. Khổ 2 a. Nhận xét chung -Qúa khứ Với Mạc Tử chỉ là những trang mộng đẹp bởi anh luôn ám ảnh về mối tình đơn phương. _Vẫn là tấm bưu ảnh dó trước mắt anh nhưng cảm xúc trong anh ko còn những nét tuwoi tắn sống độn trong đoạn đầu chỉ còn lại sự chia li khắc khoải cờ mong. Tâm trạng đó tạo nên âm điệu khổ thơ chất chứa nỗi buồn man mác. b..Phân tích b1. Câu 1 _ Chuyển ý: Câu thơ mở đầu gợi nhớ thế giới vĩ mô rộng lớn có gió thổi nhẹ nhàn , có mây bay lơ lửng: gió theo lối gió , mây đường mây. _ Phân tích + Nghệ thuật Câu thơ ngắt nhịp 4/3 , chia giọng thành 2 vé . Hình ảnh gió và mây mở ra khép lại những vế của câu thơ. Gío , mây ,những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca hiện đại. + Nội dung Thông thường trong cuộc sống gió thổi mây bay , mây bay theo chiều gió thổi. Ở đây cảnh vật diễn ra đầy nghịch lí : gió và mây đánh mất khả năng gặp gỡ nương tựa vào nhau , giữa chúng có khoảng cách ko gì cưỡng lại nổi, khoảng cách dó là sự chia li tan tác cõi lòng. B2. Câu 2 _ Chuyển : ngước nhìn vũ trụ bao la ko tìm được niềm vui, anh đành trở vè dòng sông ,con nước tìm điểm tựa tinh thần với hi vọng được an ủi , sẻ chia . Ấy vậy mà: dòng nước buồn thiu , hoa bắp lay. _ Phân tích Dòng nước được ví như một con nguwoif chất chứa tâm trạng, ko chỉ buồn mà còn buonf thiu, dường nư nó đánh mất sức sống của mình trước vũ trụ Những cánh hoa ngô đung đưa theo chiều gió, dù hoa có lay cũng ko xóa được nỗi buồn trong lòng thi nhân. B3,Câu 3,4 _ Chuyển : gió , mây , dòng nước,cánh hoa ko mang niềm vui cho MT, hụt hẫng , anh trở về với bến sông , ánh trăng con thuyền: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay” _ Phân tích Trên bến sông có con thuyền neo đậu nhưng đáng tiếc “ thuyền ai” ngoài tầm tay MT. Hai câu thơ tràn ngập ánh trăng, thuyền chở đầy trăng, trăng tràn mạn thuyền bờ sông con nước .đó là ánh trăng của quá khứ , 1 thời xa xăm nên vừa gần gũi vừa xa xôi vời vợi. Đoạn thơ khép lại bằng câu hỏi tu từ đầy day dứt bang khuâng , mang trong nó bi kịch tâm trạng :” có chở trăng về kịp tối nay”. Âm điệu câu thơ như lời khẩn cầu vừa mong manh vô vọng vừa đau thương tuyệt vọng. Ba chữ “kịp tối nay” ẩn chứa âu lo bởi với anh quỹ thời gian đang vơi dần, cuộc đời anh đang bước tới sự chia lìa với trần thế. Vì vậy anh mong muốn khắc khoải “con thuyền chở trăng về kịp tối nay” để anh được gặp gỡ chở che, để linh hồn được cứu rỗi. Câu thơ gieo vao lòng người đọc niềm cảm thương trước cuộc đời tài hoa bạc mệnh.. c. Nhận xét chung _ Nội dung , nghệ thuật +Nghệ thuật : Giọng thơ nhẹ nhàng êm ái, hình ảnh thơ bình dị thân quen. Âm hưởng câu thơ trầm buồn man mác +Nội dung: đoạn thơ chúa nỗi buồn , chia li, mặc cảm của một con người chịu nhiều dau thương. MT buồn nhưng ko bi lụy, khổ đau, nhưng ko rơi lệ, vẫn khát khao được sống được gặp gỡ , được sẻ chia. 3. Khổ 3 a. Nhận xét chung: -Tìm đến với thế giới thiên nhiên trong lời cầu khản như vô vọng MT ko ngã gục trước số phận. _Tấm lòng trong trẻo của anh vẫn khao khát ao ước đến cháy bỏng sự gặp gỡ se chia ( trích khổ 3). b. Phân tích b1.Câu 1 _ Sự khát khao gặp gỡ sẻ chia với con người khiến trái tim MT thổn thức , dù chỉ là khách trên con đường xa nhưng anh cũng muốn được gặp gỡ chia sẻ với họ : Mơ khách đường xa, khách đường xa. _Phân tích Âm điệu câu thơ dồn dập, điệp ngữ “khách đường xa” trở đi trở lại chứa chan sự khao khát vô bờ. Thật đáng thương sự khát khao gặp gỡ ấy xa xăm vời vợi bởi đó là mộng ảo, mơ tưởng mà thôi. b2. Câu 2 - Chuyển : Sự mong manh được nhân lên gấp bội khi hình ảnh khách đường xa xuất hiện trong tà áo trắng: “Aó em trắng quá nhìn ko ra” _ Phân tích “Aó em trắng quá “, nhịp 4/3 cách câu thơ thành 2 vế, “Aó em trắng quá” như lời trầm trồ thán phục gợi hình ảnh cô gái với tà áo trắng tinh nguyên. Con người ấy có thể là người trong mộng mà MT hằng ôm ấp mặc dù giờ đây trở thành khách đường xa. Màu trắng ấy nhòa đi trong tấm ảnh , nhòa đi trong mắt nhà thơ. Sau lời trầm trồ thán phục là lời bất lực “nhìn ko ra” MT khát khao gặp người trong mộng để an ủi sẻ chia nhưng đó là hư ảo nên anh hụt hẫng chới với. B3. Chuyển: Thoát khỏi cõi mộng MT trở lại với thực tại sống thực với cõi lòng mình: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” _Phân tích: Bi kịch được xác định bằng hai chữ “ở đây” đó là ko gian đất trời , là ko gian tâm trạng. Tất cả hiện lên nhạt nhòa trong sương khói trong thế giới hư ảo. Sương khói tan liệu chừng anh có tồn tại trên thế gian này nữa ko? B4.Câu 4 : Chuyển _ Phân tích +Hỏi nhưng chứa đựng trách móc , hoài nghi buồn tủi. + Chữ tình đứng giữa đoạn thơ chất chứa sự ngậm ngùi khó tả. Dường như MT đang chơi vơi hụt hẫng giữa cuộc đời. + Đằng sau cái hụt hẫng chơi vơi ấy ta bắt gặp một HMT * Với quá khứ , hạnh phúc trong tình yêu dù chỉ là đơn phương. Một HMT hiện tại với hoàn cảnh trong sáng, lành mạnh dành cho thiên nhiên , con người xứ Huế. c. . Tóm lại _ Bài thơ ra đời khi căn bệnh phong –căn bệnh trầm kha đang hành hạ thân xác MT nhưng tình yêu thiên nhiên, yêu con người , yêu cuộc sống làm tiêu tan bệnh tật khổ đau. _Vì vậy “Đây thôn Vĩ Dạ” xứng đáng là bài thơ với hồn thơ trong trẻo nhất trong đời thơ MT. MỘ A.Kiến thức cơ bản: Tác giả, tác fẩm, hoàn cảnh ra đời: Suốt “14 năm tê tái gông cùm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, HCM bị giải tới giải lui qua hơn 30 nhà lao thuộc 13 huyện nhà lao tĩnh Quảng Tây – Trung Quốc. Hành trình chuyển lao gian khổ đó, người đã quên nỗi đau thể xác, trái tim rộng mở vs thế giới xung quanh. 1 lần trên hành trình chuyển lao từ Tĩnh Tây ¦ Thiên Bảo, dõi nhìn vũ trụ bao la, bao xúc cảm trào dâng “Mộ” ra đời. Bài thơ trích trong tập “Nhật kí trong tù” II..Giá trị khát quát: Nghệ thuật: Bằng màu sắc cổ điển kết hợp vs hiện đại. Nội dung: Bài thơ phác họa bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước mênh mông mà đầm ấm. Vẻ nên chân dung người tù – người chiến sĩ cộng sản HCM vs trái tim nhân ái bao la, phong thái ung dung tự tại, lòng lạc quan CM sáng ngời. Phân tích: Thể thơ: Vs 28 chữ lấp lánh trên 4 dòng tứ tuyệt, “Mộ” mang dáng dấp Đường thi, Tống thi. Nhan đề: Ngay từ nhan đề bài thơ, HCM dẫn người đọc đến vs cảm hứng quen thuộc trong thơ xưa, gợi nhớ những bài thơ viết về cảnh chiều hôm và người lữ thứ. Đó là: Buổi chiều trên đỉnh đèo ngang khi bà Huyện Thanh Quan vào Huế dạy học cho các cung nữ: “Bước tới đèo ngang bóng xế tà” (Qua đèo Ngang) Đó là buổi chiều vs nỗi nhớ nhà man mác: “Chiều trời lảng vảng bóng hoàng hôn” (Chiều hôm nhớ nhà – bà Huyện Thanh Quan) Buổi chiều thường gieo vào lòng người giọt buồn, giọt thương, giọt nhớ. HCM cũng đến vs buổi chiều, lấy cảm hứng trên mảnh đất vùng sơn cước nhưng ở đây: Người lữ khách – NV trữ tình ấy chính là người tù đang sống trong hoàn cảnh đặc biệt: đi đày trên đất khách quê người. Liệu cảnh tù đày gian khổ “53 cây số mỗi ngày” có giết chết cảm hứng thi ca trong lòng người hay ko. Phân tích: 2 câu đầu: bức tranh TN vùng sơn cước (Chuyển ý) mở đầu bài thơ: Quyện điểu quy lâm … thiên ko” 2 dòng thơ ngắn gọn dẫn người đọc đến vs TN vùng núi lúc chiều hôm. Đó là lúc mặt trời khuất dần sau dãy núi xa xa, những tia nắng yếu ớt, ảm đạm 1 ngày tan dần báo hiệu màn đêm sắp buông xuống. Quên nỗi đau thể xác, trái tim người tù rộng mở ¦ hướng tới ko gian bao la vời vợi: 1 cánh chim nhỏ nhoi, đơn độc, dang đôi cánh khát khao tìm về tổ ấm sau 1 ngày mệt mỏi chao đảo giữa ko trung. 1 đám mây chầm chậm, nhè nhẹ lững lờ trôi. – TN dưới ngòi bút thi nhân đẹp đẽ, thơ mộng nhưng đượm buồn. Cánh chim, chòm mây: Đó là những hình ảnh ước lệ trong thơ cổ chợt ùa về trong bài thơ: “Ngàn mái gió cuốn chim bay mỏi” (bà Huyện Thanh Quan) “Chúng điểu cao phi tần Cô vân độc khứ nhàn” (Lí Bạch) – TN trong thơ là HTQ và Lí Bạch gắn vs thế giới bao la vô tận ko có điểm dừng, cánh chim chới vs giữa ko trung chẳng biết đi đâu về đâu. Ở đây HCM đã hiện thực hóa những hình ảnh ước lệ truyền thống bởi đó là cảnh thực gắn vs cuộc đời thực của con người. Vì sao trên hành trình chuyển lao có nhiều cảnh đẹp đập vào mắt nhưng ngòi bút thi nhân chỉ chấm fá vào bức tranh ấy: 1 nét vẽ chim, 1 nét vẽ mây. Phải chăng giữa con người và cảnh vật có nét tương đồng? Cánh chim dang rộng đôi cánh khát khao tìm về tổ ấm hay chính con người đang mong mỏi nhanh đến chỗ dừng chân. Và đám mây cô đơn lẻ loi giữa ko trung cũng như người thôi: lẻ loi, cô đơn trên đất khách quê người giữa ko gian mênh mông vời vợi. Giữa TN và người tù có mối giao hòa đồng cảm: *Người tìm đến cảnh để chia sẻ nỗi niềm. *Cảnh tìm đến người để động viên, an ủi, tiếp sức. *HCM bao giờ cũng vậy: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” (Tố Hữu) 2 câu cuối: bức tranh cuộc sống con người (Chuyển ý) Bài thơ mở ra = bức tranh TN đẹp nhưng buồn, khép lại = bức tranh cuộc sống con người giản dị, ấm áp rất đỗi thân thương: “Sơn thôn … lô dĩ hồng” (“Cô em … rực hồng”) Phân tích: Nhận xét bản dịch: Đáng tiếc bản dịch thơ lại thêm “tối” fá quy luật vận động vốn có trong thơ HCM. Thơ Bác ko tả mà gợi, ko cần nói “tối” nhưng hình ảnh cánh chim bay về tổ ấm báo hiệu màn đêm sắp buông xuống. Trở lại phần phiên âm: Bằng phép tu từ đảo ngữ, điệp ngữ liên hoàn “ma bao túc”, “bao túc ma”. 2 câu cuối vừa gợi hình vừa gợi cảm: *Gợi vòng quay đều đặn của cối xay ngô. *Tái hiện chân dung người thiếu nữ vùng sơn cước vs cs lam lũ vất vả. *Vòng quay của cối xay ngô hay cũng chính vòng quay đều đặn của cs. Vòng quay đó mang niềm vui của … đến vs người tù. 2 hình ảnh trung tâm đẹp nhất trong 2 câu thơ cuối chính là “Sơn thôn thiếu nữ” và “lô dĩ hồng”. Hình ảnh “Sơn thôn thiếu nữ” hiện lên rất đỗi bình dị, thân quen: *Mặc dù bài thơ fản fất dư ba hồn thơ cổ điển nhưng con người xuất hiện trong bức tranh ko fải là hình ảnh ước lệ mà ta đã gặp trong văn học trung đại như: ông Ngư, chú tiều, mục tử. *Sự xuất hiện “Sơn thôn thiếu nữ” làm cho bức tranh đẹp, thơ mộng, tràn trề sức sống. *Vẻ đẹp của thiếu nữ vùng sơn cước càng nhân lên bởi đó là vẻ đẹp của con người lđộng khỏe khoắn. HCM dường như quên đi khổ đau của riêng mình, chung vui sẻ chia nỗi vất vả vs người dan trên nước bạn = trái tim nhân ái bao la. Bài thơ khép lại = hình ảnh đẹp, lãng mạng “lô dĩ hồng” được coi là nhãn tự của bài thơ. Chữ “hồng” đứng cuối bài thơ tỏa sáng câu thơ, chiếu sáng 4 dòng tứ tuyệt. Bếp than vs màu hồng xóa tan ko khí âm u tĩnh mịch của đêm tối. Màu đỏ của bếp than nhuốm lên bóng đêm, cả thân hình, cả lao động cuả cô gái. Màu hồng làm tan biết cảm giác mệt mỏi, sưởi ấm lòng tù nhân. Màu hồng của bếp lửa hay chính trái tim người cộng sản đag tỏa sáng trong đêm? Màu hồng ấy tỏa ra từ 1 tâm hồn thép, từ trái tim lạc quan CM mà hơn 1 lần ta đã gặp màu hồng ấy trong thơ của người: “Phương màu trắng chuyển sang màu hồng” (“Tảo giải) Hình tượng thơ: TN trong bài thơ vận động từ chiều về tối, từ ngày vào đêm từ ánh sáng bước vào bóng tối. Nhưng hình tượng thơ ngược lại vận động từ bóng tối (3 câu đầu) hướng tới ánh sáng, sự sống, tương lai (câu cuối). N Mỗi lời thơ ý thơ là sự giao thoa hồn thơ cổ điển kết hợp vs hiện đại. Tổng kết: Bằng vài nét chấm fá lấy động tả tĩnh, lấy điểm vẽ diện, dùng mây nẩy trăng, bài thơ fác họa bức tranh TN vừa mênh mông vời vợi, vừa ấm áp trữ tình. Ẩn sau mỗi lời thơ ý thơ là bóng dáng người tù chân vướng xiềng xích vẫn bước những bước đi ung dung tự tại quên hẳn địa vị mình là người tù, lòng rộng mở hướng tơi TN con người = trái tim nhạy cảm và lòng nhân ái bao la. Mộ mãi mãi tỏa sáng, ás một tâm hồn lớn, 1 trí tuệ lớn. Đề 1: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong Mộ. Giải thích: Nói đến vẻ đẹp cổ điển – hiện đại ta liên tưởng đến “bình cũ – rượu mới”. Đến vs Mộ ta khám fá được sự kết hợp kì diệu đó “thứ rượu kì diệu trong chiếc bình tưởng như đã cũ”, khám fá được sự giao thoa kì diệu giữa 2 nét đẹp đó. phân tích vẻ đẹp cổ điển trong bài: Vẻ đẹp cổ điển: vở ghi. Bài thơ sdụng 1 số bút fáp quen thuộc: = vài nét chấm fá lấy động tả tĩnh, lấy điểm tả diện, dùng mây nẩy trăng, chỉ 1 cánh chim bay về tìm tổ ấm báo hiệu chiều buông, 1 nét vẽ chim, 1 nét vẽ mây tạo bức tranh TN đẹp. Vẻ đẹp hiện đại: Trong thơ xưa cánh chim chiều mất hút vào cõi hư vô nhưng cánh chim trong thơ Bác là cảnh hiên tại (ghi hết phần 2 câu cuối) [ hình ảnh cánh chim đám mây là những ẩn dụ có sức gợi rất lớn. Trong bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp gắn vs sự vận động về tư tưởng, cảm hứng, hình tượng thơ (phân tích 2 câu cuối). Sự hòa quyện giữa cổ điển và hiện đại: Bài thơ là sự giao thoa kì diệu giữa fong vị thơ Đường nhưng vs hồn thơ thời đại đó là tiếng lòng của 1 chiến sĩ cất lên trong tiếng thơ của 1 thi sĩ. Chỉ là bài thơ ngắn gọn hàm xúc nhưng có sức nén lớn về tư tưởng, tình cảm. TRÀNG GIANG Kiến thức cần nhớ: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác: HC là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Thơ của a thường gợi hứng từ thế giới vũ trụ bao la. Vào một buổi chiều mùa thu 1938, HC đứng trên sông Hồng ngắm nhìn dòng sông mênh mang con nước, lòng chạnh nghĩ về kiếp người trôi nổi. Phút giây đó cảm xúc thăng hoa “Tràng giang” ra đời. Đây là bài thơ tiêu biểu trong tập “Lửa thiêng” xuất bản năm 1940. Giá trị: Nghệ thuật: = những vần thơ mang dáng dấp cổ kính, bình dị, thân quen. Nội dung: Bài thơ phác họa bức tranh cảnh vật vừa lớn lao vừa hoang sơ. Mỗi lời thơ, ý thơ chứa chan nỗi buồn cô đơn và tình yêu nhà thơ dành cho đất nước, thiên nhiên. Nhan đề và lời đề tựa Nhan đề: Phong vị cổ điển của bài thơ được gợi lên từ cách đặt nhan đề. Tràng giang: Gợi tả con sông vừa dài vừa rộng chảy mênh mông giữa đất trời. Trong “Tràng giang” vừa có “Trường giang” vừa có “Đại giang”, Mặc dù gợi hứng từ dòng sông Hồng nhưng bài thơ không miêu tả 1 con sông cụ thể nào.con sông trong bài thơ chảy từ 1 thuở xa xưa nào đó trong lịch sử; qua bao nền văn học,qua bao án cổ thi và giờ đây tiếp tục ngân lên trong thơ Huy Cận. Lời đề tựa: Cảm xúc của bài thơ gói gém trong lời đề tựa: bâng khuân trời rộng nhớ sông dài. Câu thơ vén 1 bức màn dẫn người đọc tới 2 dòng cảm xúc: Khám phá bức tranh thiên nhiên mênh mông vô tận “trời rộng”, “sông dài”. Qua đó hiểu hơn nỗi cô đơn, nỗi buồn thương da diết trào dâng của Huy Cận. Phân tích: Khổ 1: Mở đầu bài thơ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” Phân tích: Cách gieo vần “ang” thật độc đáo. Dưới ngòi bút HC, những con sóng trở thành những thực thể sống có linh hồn, tâm trạng. Chỉ 7 chữ ngắn gọn, ý thơ mở ra trước mắt người đọc: Không gian mênh mông vô tận, mặt nước chuyển động nhẹ nhàng, những vùng sóng, luồng nước cứ thế lan ra, gối lên nhau rong ruổi đến tận chân trời. Muôn nghìn gợn sóng mang trong mình muôn nghìn nỗi buồn “buồn điệp điệp”. Phải chăng nỗi buồn, nỗi sầu của HC lan tỏa cả dòng sông, con nước. Đối lập vs không gian bao la vời vợi, con nước là cảnh vật nhỏ bé, mong manh. “Con thuyền xuôi mái nước song song” Phân tích: Bằng vài nét chấm phá nhỏ nhoi, HC tạo nên 1 bức tranh ấn tượng. Con thuyền lênh đênh vô định giữa dòng nước hay chính HC cô đơn, lạc lõng giữa dòng đời. Cảm xúc chia lìa của cảnh vật tiếp tục mở ra: “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” Giọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, dòng nước được ví như con người chứa tâm trạng . Nước sầu hay chính lòng HC “sầu trăm ngả”. Quy luật của tạo hóa là vậy, thuyền và nước ko thể tách rời nhưng vì HC mang trong lòng nỗi sầu vạn cổ nên cảnh vật trong mắt gắn vs chia lìa, li biệt: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Trên dòng sông, con nước ấy HC đã ném 1 chi tiết chân thực của đời sống = hình ảnh nhỏ bé, tầm thường, vô phương, vô hướng của cành của lá: “Củi một cành khô lạc mấy dòng” Phép tu từ đảo ngữ sd khá đắt. Câu thơ gợi trước mắt người đọc 1 cành củi khô dập dềnh trôi nổi trên sông nước. Cành củi khô ấy sớm lìa khỏi thân cây, lìa khỏi nguồn cội, chơi vơi, lạc lõng giữa dòng. Mượn hình ảnh cành củi khô lạc giữa dòng như 1 ẩn dụ, HC gửi gắm nỗi buồn khi nghĩ tới thân phận nhỏ bé, bơ vơ, lạc lõng của mình trong xhội cũ. Khổ 2: Câu 1: Thả lòng mình đến vs dòng sông con nước, HC cảm thấy chơi vơi ánh mắt nhà thơ hướng tới cuộc sống xung quanh, khát khao tìm kiếm ở đó điểm tựa: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu” Cặp từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” tạo dáng vẻ ít ỏi, lẻ loi, quạnh quẽ trước cảnh vật. Ý thơ mở ra = những cồn đất nhỏ, vài cây cối lơ thơ, phất phơ trước cơn gió nhẹ → bức tranh phong cảnh vắng vẻ, tẻ nhạt đến ghê sợ. Câu 2: làm sao để xóa bớt cảm giác đìu hiu, HC cần lắm 1 âm thanh mong manh của phiên chợ chiều để xóa đi sự hiu quạnh. Thế nhưng: “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Buổi chiều thường gợi nỗi buồn, nỗi sầu. Khoảnh khắc thời gian đó + hưởng vs âm thanh nhỏ bé, lịm tắt trong phiên chợ chiều khiến nỗi buồn hiu hắt nhân lên gấp bội. Chữ “đâu” đứng đầu dòng thơ ko fải để hỏi mà gợi sự tìm kiếm của con người khi đang chơi vơi ko tìm được điểm tựa, ko gian mênh mông vời vợi. Câu 3 : ko tìm được niềm vui từ âm thanh cuộc sống bình dị, thân quen, HC tìm đến vũ trụ bao la, khát khao tìm niềm vui giữa không gian 1 chiều: “ Nắng xuống ... cô liêu” Hàng loạt hình ảnh vừa cổ kính, vừa hiện đại gắn vs dòng sông, bến nước, = những nét fác họa đối lập (xuống- lên, dài- rộng) HC khám phá thiên nhiên = những nét độc đáo, ấn tượng. Thiên nhiên ko tĩnh lặng mà vận động, những tia nắng tạo ko gian thoáng đãng, trong sáng đến kì diệu. “Chót vót” vốn là từ dùng để chỉ độ cao nhưng HC đã phá sự đặc quyền trong cách dùng từ. “Sâu chót vót” là cảm giác có thực khi nhà thơ nhìn xuống dòng sông chợt thấy bèo trôi nổi dưới đáy sông. Cách khám fá kì diệu đó tạo ko gian vừa cao thăm thẳm vừa sâu hun hút. Trước thiên nhiên đó con người cảm thấy nhỏ bé, rợn ngợp. Câu thơ kết khổ thơ: “Sông dài trời rộng bến cô liêu” *Nhịp thơ 2/2/3 mỗi vế miêu tả 1 cảnh vật. *Âm điệu câu thơ nhẹ nhàng, êm ái, 2 hình ảnh “sông dài”, “trời rộng” lấy lại ý lời đề tựa. Dù những cảnh vật đều khám fá = những nét riêng biệt (sông – dài, trời – rộng, bến – cô liêu), nhưng tất cả đều gặp nhau ở trời mênh mông, rộng lớn, vắng vẻ, hiu hắt,. Thấp thoáng sau ko gian ấybóng dáng HC nhỏ bé chơi vơi giữa đời. Khổ 3: 4 câu đầu ko tìm được niềm vui từ âm thanh phiên chợ chiều, chẳng tìm được điểm tựa trong ko gian 3 chiều, HC thả lòng mình về cuộc sống cánh bèo – về kiếp người fù sinh trôi nổi trên sông: “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng” Thiên nhiên khám fá ko đơn lẻ mà lớp lớp “hàng nối hàng”, những lớp bèo trôi dạt, phiêu bạt lênh đênh trên mặt nước. 2 chữ “về đâu” ko phải là lời hỏi mà là sự ám ảnh, lo sợ từ đáy lòng của nhà thơ trước sự trôi nổi của cảnh vật. Mượn cảnh vật để nói nỗi lòng, những cánh bèo lênh đênh, phiêu bạt trên dòng sông hay chính tâm hồn nhà thơ, tâm hồn bao thế hệ trẻ VN từ năm 1930 thế kỉ XX đang trôi nổi, chơi vơi giữa dòng đời. 3 câu cuối: Thông thường dấu hiệu sự sống tồn tại trên sông là cây cầu, con đò, bởi nó đã xóa đi khoảng trời li biệt, nỗi buồn không xa cách,cây cầu,con đò không chỉ được con người xiết lại bên nhau mà nó còn chứa tình quê nồng ấm”quê hương là con đò nhỏ “thế nhưng trước mắt HC : “Mênh mông...bãi vàng” Nghệ thuật : Âm điệu 3câu thơ trầm ,buồn, tĩnh lặng Các tính từ mênh mông, lặng lẽ khởi đầu giọng thơ gợi không gian buồn. Điệp từ “không” láy đi láy lại phủ nhận tuyệt đối . Đoạn thơ như tiếng thở dài đọc lên ngao ngán đều não ruột . Phân tích: HC khát khao giao cảm vs đời vs cuộc sông nên tìm đến chuyến đò ngang,để tìm đên ai đó giải bày, chia sẻ nổi lòng: muốn thân mật giữa đôi bờ cách trở bằng nhịp cầu nhưng vô vọng , a chỉ buồn rầu ,tê tái nổi lòng. Câu kết đoạn thơ mở ra bằng hình ảnh “bờ xanh “tràn trề sức sống , hi vọng nhưng màu xanh khép lại bằng màu vàng ảm đạm, tàn phai. khổ 4: đến vs đôi bờ , không xóa dc nỗi sầu a tìm đến vs thế giới vĩ mô rộng lớn gắn vs tầm cao vũ trụ: “lớp lớp ...bạc” từ hình tượng “lớp lớp đứng đầu dòng thơ cùng phép tu từ đảo ngử gợi khung cảnh bao la hùng vĩ . những đám mây mù không trôi không tan loãng ra mà kết đọng trên đỉnh núi vs màu trắng. “núi bạc “vừa gợi sắc màu kủa mây , vừa gợi liên tưởng đến núi sầu kết đọng trong lòng nhà thơ Câu 2 :Đối lập thế núi hùng vĩ là hình ảnh cánh chim nhỏ bé chở nặng bóng chiều, nghiêng mình chao đảo giữa không trung cố bay về chân trời xa vắng: “ chim nghiêng bóng nhỏ cánh

File đính kèm:

  • docon tap hk2.doc